- MỤC TIÊU:
-Thấy được tình cảm su nặng của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặcbiệt : đêm trước ngày khai trường
-Hiểu được những tình cảm cao quý , ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em –tương lai nhân loại .
-Hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng
II- KIẾN THỨC CHUẨN
1.Kiến thức:
-Tình cảm su nặng của cha mẹ , gia đình với con ci ,ý nghĩa lớn lao của nh trường đối với cuộc đời mỗi con người , nhất là với tuổi thiếu niên., nhi đồng
TUẦN:1 - Tiết :1 Ngày soạn : Văn bản Ngày dạy : CỔNG TRƯỜNG MỞ RA I- MỤC TIÊU: -Thấy được tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặcbiệt : đêm trước ngày khai trường -Hiểu được những tình cảm cao quý , ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em –tương lai nhân loại . -Hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng II- KIẾN THỨC CHUẨN 1.Kiến thức: -Tình cảm sâu nặng của cha mẹ , gia đình với con cái ,ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người , nhất là với tuổi thiếu niên., nhi đồng 2.Kĩ năng: -Đọc- hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dịng nhật kí của một người mẹ. -Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày đầu tiên khai trường của con -Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm III -HƯỚNG DẪN- THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1: Khởi động Ổnđịnh : Kiểm diện * Kiểm tra sự chuẩn bị của HS * Giới thiệu bài : Ngày khai trường đầu tiên ai đưa em đến trường ? - Như vậy em có biết được thêm trước ngày khai trường ấy mẹ em đã làm gì và nghĩ gì không ? * Giáo viên dẫn vào bài mới ,ghi tựa bài Lớp trưởng báo cáo Nghe và ghi tựa bài vào tập HS * Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản I- Tìm hiểu chung Theo em cần đọc vb theo giọng điệu nào ? Đọc giọng điệu nhỏ nhẹ tâm tình chậm tha thiết 1) –Đọc : Nhỏ nhẹ , tha thiết , chậm rãi GV đọc 1đoạn . 3hs đọc( mỗi em 1 đoạn ) 2)- Chú thích : SGK/Tr8 (?) Em nhận thấy từ hán việt nào xuất hiện - Can đảm: Có tinh thần mạnh mẽ trong phần chú thích ? (?) CTMR là kiểu vb nào? Văn bản nhật dụng * Hoạt động 3: Phân tích II- Phân tích (?)Tg của bài báo này là ai ? Lý Lan 1.Nội dung (?) Vb thuộc phương thức biểu đạt nào ? Thuộc vb biểu cảm (?) Theo dõi nôi dung vb , em hãûy cho biết Vb nhằm biểu hiện tâm tư người vb này mhằm :- Kể chuyện nhà trường , mẹ a- Nổi lòng người mẹ chuyện đưa con đến trường hay biểu hiện tâm tư người mẹ (?) Trong đêm khai trường tâm trạng của Mẹ thao thức người mẹ ntn? - Vui mừng , lo lắng , (?) Tâm trạng của đứa con ra sau ? Thanh thản nhẹ nhàng vô tư đón chờ ngày khai trường (?) Biểu hiện ở chi tiết nào ? “ Giấc ngũ.. ly sữa ‘’ (?) Theo em tại sao người mẹ lại không ngũ Vì nghĩ đến ngày trọng đại của > Thể hiện một cách xúc được ? con cũng như mẹ ngày trước động tấm lòng yêu >GV gợi ý cho hs trao đổi HS trao đổi thương tha thiết của mẹ (?) Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường - Nỗi chơi vơi, hốt hoảng .bà hiền đối với con. đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm ngoại đứng bên ngoài hồn người mẹ ? (?) Có phải người mẹ đang trực tiếp nói với - Không nói với ai cả con không? (?) Như vậy người mẹ tâm sự với ai? - Tâm sự với chính mình b-Vai trò của nhà (?) Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan - “ Đi đi .mở ra ‘’ trường đối với tuổi thơ trọng của nhà trường đv thế hê trẻ ? -“Ai cũng .. này ‘’ -Không được phép sai (?) Người mẹ nói “..bước qua cổng - Đó là những tri thức , đạo lý , lầm trong GD trường là thế giới kỳ diệu sẽ mở ra ‘’ đã tình cảm ,bạn bè ,thầy trò. -GD có vai trò quan bước qua cánh cổng trường em hiểu thế trọng đối với mỗi con giới kỳ diệu đó ntn ? người 2- Nghệ thuật (?) CTMR thuộc phương thức biểu đạt nào? HS -Hình thức tự bạch -Sử dụng ngơn ngữ biểu cảm 3-Ý nghĩa (?) Nêu lại nội dung chính của bài ? HS -Tình cảm của cha mẹ đối với con -Vai trị to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người *Hoạt động 4: Luyện tập Gv hướng dẫn hs luyện tập bài tập 1 trang 9 Hs nghe-hs nêu ý kiến và giải thích lí do *HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố+ dặn dò * Củng cố : (?) Ý nghĩa văn bản “CTMR’’ * Hướng dẫn tự học HS trả lời - Học kỷ bài + Đọc lại văn bản - Viết một đoạn văn ghi lại suy nghĩ của em về ngày khai trường đầu tiên của em Hs về nhà làm theo yêu cầu -Soạn bài :”Mẹ tôi’’ theo câu hỏi sgk ` TUẦN :1 –TIẾT : 2 Văn bản Ngày soạn: Ngày dạy MẸ TÔI I/ MỤC TIÊU: Qua bức thư của một người cha gửi cho đứa cho con mắc lỗi với mẹ , hiểu tình yêu thương , kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người. II- KIẾN THỨC CHUẨN 1-Kiến thức: -Sơ giản về tác giả Et-mơn-đơđơ A-mi-xi. -Cách gd vừa nghiêm khắc vừa tế nhị,cĩ lí và cĩ tình của người cha khi con mắc lỗi - Nghê thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư 2- Kĩ năng -Đọc –hiểu một văn bản viết dưới một hình thức một bức thư . - Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha và người mẹ nhắc đến trong bức thư III- HƯỚNG DẪN- THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1 : Khởi động *Ổn định : Kiểm diện Lớp trưởng báo cáo * Kiểm tra : (?)Tóm tắt ngắn gọn vb CTMR . Hai học sinh trả bài Bài họcsâu sắc nhất mà em học tập được là gì ? *Giới thiệu bài mới : Trong cuộc sống chúng ta người mẹ có vị trí hết sức lớn lao ,thiêng liêng cao cả. Nhưng Nghe và ghi tựa bài vào tập mới nhận ra tất cả . Văn bản : “ Mẹ tôi ‘’ sẽ cho ta bài học như thế Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản GV hướng dẫn cách đọc ; 1 HS đọc vb , I- Tìm hiểu chung Gọi hs đọc phần chú thích SGK 1HS đọc 1.Đọc - hiểu văn bản Nêu lại đôi nét về tác giả , tp HS 2-Chú thích *Hoạt đổng 3:Phân tích II- Phân tích (?) Tại sao nội dung vb là một bức thư - Qua cái nhìn của bố thấy 1) Nội dung của bố gửi cho con .Nhưng nhan đề được hình ảnh và phẩm chất a- Thái độ của bố đối với Enrico lại lấy tên là “Mẹ tôi’’? của mẹ - Buồn bã ,tức giận . (?) Theo em nd và nhan đề có phù hợp khơng? -Có - Mong con hiểu được sự hy sinh vô bờ bến của mẹ (?) Thái độ của bố đối với En ricô nth? - Tức giận (?) Dựa vào đâu mà em biết ? -Lời lẽ trong thư (?) Em hãy tìm từ ngữ , hình ảnh thể õ hiện rõ điều đó +sự hỗn láo như nhát dao . + Bố không nén được cơn tức giận + con mà lại xúc phạm đến mẹư? + Thật là xấu hổ và nhục nhã. (?) Lý do gì khiến ông có thái độ đó? - Vì ông hụt hẫng , bất ngờ trước thái độ của Enricô (?) bà mẹ Enri cô là người ntn ? * Hết lòng yêu thương con (?) Căn cứ vào chi tiết nào ? + Thức suốt đêm .. +Sẵn sàng bỏ một năm Lời khuyên nhủ củabố (?) Em có suy nghĩ gì trước những lời * HS cảnh tỉnh của bố ? GV chốt ý Nghe ghi nhận -Thật chí tình , sâu sắc (?) Theo em điều gì khiến Enricô xúc động khi đọc thư của bố . *HS thảo luận nhóm (?) Trước tấm lòng thương yêu hy sinh + Không được nói nặng lới với mẹ _ Không bao giờ được vô bờ bến của mẹ dành cho Enricô bố thốt ra lời nói nặng với mẹ Khuyên con điều gì? + Phải xin lỗi mẹ +Hãy cầu xin mẹ hôn con - Con phải xin lỗi mẹ (?) như vậy qua bức thư bố dạy con -Biết ăn nói lễ phép , phải biết điều gì? kính trọng và ghi nhớ công ơn cha mẹ * Gvchuyển ý : Phần hay nhất cảm động nhất là là ngưòi bố nói về con về mẹ. *GV giảng bình: Cổ ngữ cĩcâu mẫu Nghe tử tình thâm . Tình mẹ thương bao la (?) Tại sau bố không trực tiếp nói với -Vì tình cảm là điều tế nhị , Enricô mà lại viết thư kín đáo nhiều khi không thể nói trực tiếp (?) Qua bức thư này em rút ra được bài học gì? _ Hiểu được công lao to lớn của cha mẹ 2- Nghệ thuật (?) Nêu đơi nét về nt? HS -Sáng tạo ra hồn cảnh xảy ra chuyện -Hình thức biểu đạt trực tiếp (?)Qua bức thư này em rút ra được bài học cho bản thân? 3 Ý nghĩa: - Người mẹ cĩ vai trị vơ cùng quan trọng trong gđ - Tình thương yêu , kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi con người *Hoạt động 4: Luyện tập III Luyện tập (?) Từ trước đến nay em có làm gì có * 2 HS trình bày Đoạn “Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng cả hơn cả . Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đĩ lỗi với mẹ không ? Kể lại 1 lỗi lầm mà em đã phạm lỗi . Em làm gì để sửa sai lầm đĩ. * Hoạt động 5: Củng cố+,dặn dò * Củng cố : GV gọi hs đọc thêm 2 vb SGK 2hs đọc *Hướng dẫn tự học -Học bài, đọc lại văn bản -Sưu tầm những bài ca dao thơ nĩi về tình cảm của cha mẹ dành cho con và tình cảm của con đối với cha mẹ HS nghe ghi nhận -Xem trước bài Từ ghép TUẦN : 1 – TIẾT 3 Ngày soạn: Tiếng Việt Ngày dạy : TỪ GHÉP I- MỤC TIÊU: -Nhận diện được hai loại từ ghép :từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ . -Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập . -Cĩ ý thức trau đổi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí II-KIẾN THỨC CHUẨN 1-Kiến thức - Cấu tạo của từ ghép chính phụ , từ ghép đẳng lập . -Đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính phụ và đẳng lập 2- Kĩ năng - Nhận diện các loại từ ghép - Mở rộng , hệ thống vốn từ . - Sừ dụng từ; dùng từ ghép chính phụ khi cần diển đạt cái cụ thể , dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát. III- HƯỚNG DẪN- THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Khởi động * Ổnđịnh , kiểm diện -Lớp trưởng báo cáo * Kiềm tra Việc chuẩn bị của hs * Giới thiệu bài mới: ở lớp 6 , các em _nghe - ghi tựa bài đã nắm được khái niệm của từ ghép õ .Để các em có kiến thức sâu rộng hơn về cấu tạo của từ ghép Chúng ta cùng tìm hiểu bài từ ghép Hoạt động 2: Hình thành kiến thức GV ôn lại định nghĩa về từ ghép HS nhắc lại khái niệm GV : Gọi hs đọc mục I SGK GV treo bảng phụ “ bà ngoại , thơm - Tiếng chính : bà ,thơm I-Các loại từ ghép phức’’ GV yêu cầu hs xác định 2 tiếng -Tiếng phụ : ngoại , phức chính và 2 tiếng phụ ? * Từ ghép có 2 loại là từ (?) Trật tự sắp xếp và vai trò các tiếng -Tiếng chính đứng trước ghép chính phụ và từ ghép n ... i nhiều hơn tả -Cĩ giọng điệu tha thiết tự hào -Cấu tứ đa dạng độc đáo - Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể 3- Ý nghĩa: Ca dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp của con người đối với quê hương đất nước Hoạt động 4 : Luyện tập (?) Em cĩ nhận xét gì về thể thơ trong bốn bài ca dao trên? *Hoạt động 5: Củng cố +dặn dị *Củng cố - Tình cảm chung của bốn bài ca dao là gì? *Hướng dẫn tự học Học thuộc ghi nhớ - Sưu tầm ca dao- dân ca khác cĩ nội dung tương tự - Tìm vàa phân tích cấu tạo của từ láy trong bài ca dao trên - Soạn bài những câu hát than thân HS HS nghe ghi nhận HS -Thơ lục bát -Biến thể TUẦN: 3 - Tiết :11 Ngày soạn Tiếng Việt : Ngày dạy TỪ LÁY *** &*** i/ MỤC TIÊU: -Nhận diện được hai loại từ láy: từ láy tồn bộ và từ láy bộ phận -Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy -Hiểu được giá trị tượng thanh ,gợi hình ,gợi cảm của từ láy ;biết cách sử dụng từ láy. -Cĩ ý thức rèn luyện , trau dồi vốn từ láy II-KIẾN THỨC CHUẨN 1-Kiến thức -Khái niệm từ láy - Các loại từ láy 2- Kĩ năng -Phân tích cấu tạo từ , giá trị tu từ của từ láy trong văn bản - Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình , gợi tiếng , biểu cảm , để nĩi giảm hoặc nhấn mạnh III- HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Khởi động Ổn định lớp Kiểm tra bài : Giới thiệu bài mới : Lớp trưởng báo cáo Nghe * Hoạt Động 2: Hình thầnh kiến thức GV : Gọi HS Đọc Phần 11 GV treo bảng phụ : “ đăm đăm , mếu máo , liêu xiêu ’’ (?) Nhận xét âm thanh của 3 từ láy trên ? * GV dựa vào kết quả đã phân tích . Emthấy có mấy loại từ láy , .Đó là từ láy gì ? * GV gọi HS đọc vd I 3 (?) Từ bần bật , thăm thẳm không nói được là “bật bật ’’ hay “thẳm thẳm’’? (?) Thế nào là từ láy hoàn toàn ? (?) Thế nào là từ láy bộ phận ? * GV chốt ghi bài ª B ài tập nhanh GV treo bảng phụ : Nhóm từ láy Bon bon , lẳng lặng , ngong ngóng , mờ mờ (?) Tìm tư øláy hoàn toàn nhưng biến âm ? * GV gọi hs đọc mục số 2 (?) Nghĩa của các từ láy ha hả , oa oa, tích tắc gâu gâu ,được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh và ý nghĩa ? (?) Trong mỗi nhóm sau đây có đặc điểm chunng gì về âm thanh và ý nghĩa ? a- lí nhí , li ti ,ti hí b- nhấp nhô , phập phồng , bập bềnh . (?) SS nghĩa của từ láy “ mềm mại , đo đỏ” với ý nghĩa của từ mềm , đỏ . (?) Trong các từ láy trên từ nào là tiếng gốc ? (?) Nếu bỏ tiếng láy , giữ lại tiếng gốc thì nghĩa của câu văn ntn ? (?) Vậy nghĩa của từ láy bộ phận có sắc thái ntn? (?) Vậy thế nào là nghĩa của từ láy ? GV chốt và gọi hs đọc ghi nhớ ª Bài tập nhanh Phát triển các tiếng gốc sau : lặng , chăm HS đọc Hs quan sát + đăm đăm : âm thanh hoàn toàn giống nhau +mếu máo ,liêu xiêu-> 2tiếng biến âm để tạo nên sự hài hòa về vần và thanh điệu - Có hai loại từ láy + láy hoàn toàn + láy bộ phận HS đọc - Vì đây là những từ láy toàn bộ đã có sự biến đổi về thanh điệu và phụ âm cuối . HS Nghe- ghi bài HS : lẳng lặng , ngong ngóng HS đọc - Ý nghĩa trên cơ sở mô phỏng âm thanh a- âm thanh , hình khối của sự vật nhỏ bé b - mt ý nghĩa của sự vật theo mô hình khi a khi b + mềm mại -> giảm nhẹ + đo đỏ -> giảm nhẹ - mềm , đỏ _ Câu văn không còn rõ nghiã nữa - Có sắc thái riêng so với nghĩa của tiếng gốc không hoàn toàn giônng1 tiếng gốc HS HS độc to ghi nhớ + lẳng lặng ,lặng lẽ + chăm chỉ ,chăm chú I- Các loại từ láy Từ láy có hai loại : Từ láy hoàn toàn và từ láy bộ phận + Từ láy hoàn toàn : Các tiếng lập lại nhau hoàn toàn + Từ láy bộ phận : giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần . II- Nghĩa của từ láy : Nghĩa của từ láy tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng . Trong trường hợp từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc (tiếng gốc) thì nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng so với tiếng gốc như sắc thái biểu cảm , sắc thái giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh , Hoạt động 3 : Luyện tập GV gọi hs đọc bài tập 1/43 * GV gọi Hs đọc bài tập 2 tr ang 43 * GV gọi HS đọc bài tập 3 trang 43 GV gọi hs đọc bài tập 4 trang 43 * Bài tập 5 trang 43 * Bài tập trang 43 HS HS HS HS HS HS III Luyện tập Bài tập 1 /43 + Từ láy hoàn toàn : thăm thẳm + Từ láy bộ phận : bần bật , nức nở , tức tưởi , rón rén lặng lẽ , rực rỡ , chiêm chiếp , ríu rang , nặng nề . Bài tập 2 /43 Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau tiếng gốc để tạo từ láy : lấp ló ,nho nhỏ, nhức nhối ,khang khác , thâm thấp , chênh chếùch , anh ách Bài tập 3/43 Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu : -nhẹ nhàng, nhẹ nhõm a- Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con b- Làm xong công việc nó thở phào nhẹ nhõm như trúc được gánh nặng * Xấu xí ,xấu xa a- Mọi người đều câm phẫn hành động xấu xa của tên phản bội b- Bức tranh của nó vẽ nguệch ngoạc xấu xí * tan tành ,tan tác a- Chiếc lọ rơi xuống vỡ tan tành b- Giặc dến dân làng tan tác mỗi người một ngã 4* Bài tập /43 Đặt câu với mỗi từ : nhỏ nhắn ,nhỏ nhẻ , nhỏ nhen nhỏ nhoi VD : Linh có dáng người nhỏ nhắn * Bài tập 5/43 Các từ sau đây là từ ghép hay từ láy “máu mủ ,mặt mũi , tóc tai , râu ria khuôn khổ ngọn nghành tươi tốt , nấu nướng , ngu ngốc , học hỏi , mệt mõi , nảy nở ->từ ghép ngẫu nhiên trùng hợp về phụ âm đầu * Bài tập 6/43 Các tiếng chùa chiền , no nê , rơi rớt , học hành -> là từ ghép . * Hoạt đông 4:Củng cố + dặn dị * Củng cố (?) Em hãy tìm một bài thơ cĩ sử dụng từ láy? * Hướng dẫn tự học Nhận diện từ láy trong văn bản đã học Soạn bài “ Quá trình tạo lập văn bản” HS VD: Lượm – Tố Hữu TUẦN: 3 Tiết : 12 Ngày soạn : Ngày dạy : Tập làm văn QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN ********* I/ MỤC TIÊU: -Nắm được các bước của quá trình tạo lập một văn bản để cĩ thể tập viết văn bản một cách cĩ phương pháp và cĩ hiệu quả hơn. - Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết , bố cục và mạch lạc trong văn bản , Vận dụng những kiến thức đĩ vào việc đọc- hiểu văn bản và thục tiễn nĩi II-KIẾN THỨC CHUẨN 1- Kiến thức Cấc bước tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn 2- Kĩ năng Tạo lập văn bản cĩ bố cục , liên kết , mạch lạc III- HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1 : Khởi động +Kiểm diện +Kiểm tra bài cũ * Giới thiệu bài : Em được nhà trường khen thưởng về thành tích học tập . Tan học em về thật nhanh để baó tin vui cho cha mẹ . Em sẽ kể là em sẽ cố gắng học ntn để đạt kết quả đó . (?) Vậy trong tình huống trên em xây dựng văn bản nói hay viết ? (?) Nếu nói thì nói gì? ai nghe ? để làm gì ? (?) Nếu viết : viết cho ai ? viết cái gì ? GV chốt : Khi có nhu cầu giao tiếp ta phải xây dựng văn bản nói hoậc vuết . Muốn giao tiếp có hiệu quả trước hết phải định hướng văn bản - ghi tựa bài _ Lớp trưởng báo cáo HS lắng nghe -Nếu văn bản nói thì : + nd : Giải thích lí do đạt kết quả tốt trong năm học . + Đối tượng nghe là mẹ + Mục đích là để mẹ vui - Nếu văn bản viết thì : + nd : nói về niềm vui được khen + Đối tượng gửi cho bạn học cũ + Mục đích để bạn vui vì sự tiến bộ của mình - HS lắng nghe – ghi tựa bài * Hoạt động 2:Hình thành kiến thức GV gọi hs đọc I3 SGK (?) Để mẹ dễ dàng hiểu những điều em muốn nói thì em cần phải làm gì ? =>Phần thân bài gv gợi ý một số câu hỏi * GV chốt : Xd bố cục cho vb sẽ giúp em nói viết chặt chẽ , mạch lạc * Gọi hs đọc I 4 SGK (?) Trong giao tiếp người ta giao tiếp bằng bố cục được không? Vì sao ? - GV : Như vậy bố cục có gọi là vb không ? (?) Trong sx bao giờ cũng có bước kiểm tra hay không ? (?) Sự kiểm tra vb cần đánh giá theo tiêu chuẩn nào? (?) Tóm lại để tạo lập một vb người viết cần thực hiện qua mấy bước GV : Gọi hs đọc to ghi nhớ HS đọc - Xd bố cục cho văn bản - bố cục 3phần + MB : Giới thiệu buổi lễ khen thưởng . + TB : Lí do em được khen + KB : Cảm nghĩ của em _ không . Vì bố cục chỉ là ý chính -> muốn người nghe đọc hiểu ta phải diễn đạt thành lời , chính xác , trong sáng , mạch lạc - Dàn bài chưa gọi là vb I- Các bước tạo lập văn bản II- Xây dựng bố cục cho vb Ghi nhớ Để làm nên một vb , người tạo lập vb cần phải lần lượt thực hiện các bước : - Định hướng chính xác : Vb viết ( nói) cho ai , để làm gì , về cái gì và ntn? - Tìm ý và sắp xếp ý để cho một bố cục rành mạch , hợp lí , thể hiện đúng định hướng trên . - Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành những câu đoạn văn chính xác , trong sáng , có mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau . - Kiểm tra xem vb vừa tạo lập có đạt các yêu cầu đã nêu ở trên chưa và có cần sửa chữa gì không . * Hoạt động 3 : Luyện tập III_ Luyện tập + Bài tập 1: Khi tạo lập vb cần xuất phát từ một nhu cầu giao tiếp trong d0ời sống . Em phải xác định mình giao tiếp vấn đề gì ? Nhằm mục đích gì ? Giao tiếp với ai ? Để lời lẽ giao tiếp thích hợp . + Bài tập 3: a- Dàn bài cần viết rõ đủ ý càng ngắn gọn càng hay . lời lẽ trong dàn bài không nhất thiết phải là những câu văn hoàn chỉnh , tuyệt đối đúng ngữ pháp và luôn luôn liên kết chặt chẽ với nhau b – Các phần các mục lớn nhõ trong dàn bài cần được thể hiện trong một hệ thống , kí hiệu được qui định chặt chẽ . Hoạt động 4: Củng cố + dặn dò * Củngcố - Nêu các bước tạo lập văn bản *Hướng dẫn tự học Tập viết một đoạn văn cĩ tính mạch lạc + Về nhà viết bài làm văn số 1(đề 1 trang 44) + Soạn bài “ những câu hát than thân HS Hs trả lời Nghe ghi nhận
Tài liệu đính kèm: