Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 45: Văn bản: đồng chí

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 45: Văn bản: đồng chí

Đây là thời kì mà cách mạng của ta gặp rất nhiều khó khăn. Tác giả đã kể : “Vào cuối 1947 tôi tham gia chiến dịch VB – Thu đông. Pháp nhảy dù ở Việt Bắc, hành quân từ Bắc Cạn-> Thái Nguyên. Chúng tôi phục kích giặc từng chặng để đánh, khi đó tôi là chính trị viên đại đội,chiến dịch vô cùng gian khổ,bản thân người lính chỉ có phong phanh trên mình áo cánh nâu,đầu không mũ, chân không giày, đêm ngủ lấy lá khô trải, không chăn màn, ăn uống hết sức kham khổ, vì trên đường truy kích địch tôi nhận n/v chăm sóc thương binh và chôn cất tử sĩ. Sau đó tôi bị ốm nằm lại trong một nhà sàn heo hút gió, tôi đã sáng tác bài thơ “Đồng chí”.

 

ppt 25 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 45: Văn bản: đồng chí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 45.VĂN BẢN: CHÍNH HỮUGIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THU HIỀN* Tác giả: (1926- 2007) quê Can Lộc , Hà Tĩnh Là nhà thơ quân đội, trưởng thành trong kháng chiến chốngPháp.- Thơ ông giầu hình ảnh, nhiều suy tưởng,ngôn ngữ chọn lọc. Đề tài chủ yếu viết về người chiến sĩ.* Tác phẩm - Sáng tác đầu năm 1948, sau khi tác giả vừa cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947. Được in trong tác phẩm “Đầu súng trăng treo” (1966)- Đây là thời kì mà cách mạng của ta gặp rất nhiều khó khăn. Tác giả đã kể : “Vào cuối 1947 tôi tham gia chiến dịch VB – Thu đông. Pháp nhảy dù ở Việt Bắc, hành quân từ Bắc Cạn-> Thái Nguyên. Chúng tôi phục kích giặc từng chặng để đánh, khi đó tôi là chính trị viên đại đội,chiến dịch vô cùng gian khổ,bản thân người lính chỉ có phong phanh trên mình áo cánh nâu,đầu không mũ, chân không giày, đêm ngủ lấy lá khô trải, không chăn màn, ăn uống hết sức kham khổ, vì trên đường truy kích địch tôi nhận n/v chăm sóc thương binh và chôn cất tử sĩ. Sau đó tôi bị ốm nằm lại trong một nhà sàn heo hút gió, tôi đã sáng tác bài thơ “Đồng chí”.* Mạch cảm xúc của bài thơ : - Sáu dòng thơ đầu: Cơ sở của tình đồng chí. - Dòng 7 có cấu trúc đặc biệt: Như sự phát hiện, một khẳng định sự kết tinh tình cảm giữa những người lính.- 10 dòng tiếp theo: Biểu hiện của tình đồng chí.- 3 dòng cuối: Biểu tượng đẹp của tình đồng chí.Quê hương anh nước mặn, đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Tôi với anh đôi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhau,Súng bên súng, đầu sát bên đầu,Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.Đồng chí !Quê hương anh nước mặn đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Tôi với anh đôi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhau,Súng bên súng, đầu sát bên đầu,Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Nông dân mặc áo lính- Quê nghèoRa trận quen nhau Chung nhiệm vụ, chung lý tưởng Chia sẻ mọi gian lao và niềm vui Đồng chíĐiều gì đã khiến các anh từ những phương trời xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ cách mạng?Chung cảnh ngộ, chung giai cấp, chung lí tưởng cách mạng và chia sẻ mọi gian lao.* Câu thơ thứ 7:“Đồng chí !”- Cấu trúc đặc biệt.Câu thơ tạo một nốt nhấn, nó vang lên như một sự phát hiện, một lời khẳng định sự kết tinh tình cảm giữa những người lính. Đồng thời như một cái bản lề gắn kết hai đoạn thơ.THẢO LUẬN:Em cảm nhận được gì về vai trò và vẻ đẹp của câu thơ?anhtôiAnh với tôiĐồng chíTri kỉRuộng nương anh gửi bạn thân càyGian nhà không mặc kệ gió lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra lính.Ruộng nươnggửi bạnGian nhàmặc kệGiếng nước gốc đa nhớ Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí Ruộng nương anh gửi bạn thân càyGian nhà không mặc kệ gió lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra lính- Nhân hoá, ẩn dụ.Hiểu thấu đáo, tường tận, cảm thông hoàn cảnh của nhau.Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi- Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt giáChân không giàyNhững câu thơ sóng đôi, đối xứng, hình ảnh chân thực gợi cảm. Những gian khổ thiếu thốn - Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.Sự gắn bó yêu thương.Vẻ đẹp của tình yêu thương chân thành, tinh thần lạc quan, đồng lòng quyết tâm chiến đấu..Khó khăn, gian khổ nhưng lạc quan.3. Biểu tượng đẹp của tình đồng chí- Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới- > Hiện thực khắc nghiệt của cuộc kháng chiến chống Pháp.=> Sát cánh đương đầu với kẻ thù.Biểu tượng của tình đồng chí? Thảo luận:Em hiểu như thế nào về hình ảnh “đầu súng trăng treo” ?Gợi ý: - Người lính chờ giặc trong sương đêm giá lạnhNúi rừng hoang vu có vầng trăng bầu bạn gợi cho em điều gì ?- Súng gợi cho em liên tưởng điều gì ? Và vầng trăng ? Hình ảnh thơ có sự kết hợp giữa các yếu tố nào ?- Hình ảnh này biểu tượng cho điều gì ? Hình ảnh đầu súng trăng treo: + Hình ảnh vừa mang tính biểu tượng, gợi ra những liên tưởng sâu sắc, phong phú. + Súng và trăng vừa gần vừa xa, vừa hiện thực vừa lãng mạn, chất chiến đấu và chất trữ tình, vừa chiến sĩ vừa thi sĩ =>G¾n kÕt Ng­êi lÝnh- VÇng tr¨ng – KhÈu sóng . + Hình ảnh mang tính biểu tượng cho vẻ đẹp thơ ca về người người lính cách mạng .Sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.“ Đồng đội taLà hớp nước uống chungLà chia nhau một mảnh tin nhàChia nhau cuộc đờiChia nhau cái chết ...”  	* Nghệ thuật : - Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, cô đọng, giàu sức biểu cảm.* Nội dung :- Những người lính cùng chung cảnh ngộ , lí tưởng. Sự gắn bó keo sơn. Sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng.* Nêu khái quát cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Ghi nhớ : SGK/ 131 Thảo luận? Tại sao tác giả lại đặt tên bài thơ là “Đồng chí”1- Bài thơ “Đồng chí” ra đời vào thời kỳ nào? A. Trong kháng chiến chống Pháp. B. Trước cách mạng Tháng tám. C. Trong kháng chiến chống Mỹ. D. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975.2- Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ “đồng chí”? A. Là những người cùng một nòi giống. B. Là những người sống cùng một thời đại. C. Là những người cùng một chí hướng chính trị. D. Là những người cùng theo một tôn giáo. Về nhà:- Học thuộc lòng bài thơ. - Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ “Đồng chí” : Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tớí Đầu súng trăng treo.Chµo t¹m biÖt

Tài liệu đính kèm:

  • pptDong chi- Thuy.ppt