A .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
-Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng , đẹp đẽ của cha, mẹ đối với con cái .
-Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đố với cuộc đời mỗi con người .
- Thấy tình cảm su sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt : đêm trước ngày khai trường .
- Hiểu được những tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em – tương lai nhân loại .
Tuần : 1 văn bản : Tiết :1 –VH ( Lí Lan ) A .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : -Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng , đẹp đẽ của cha, mẹ đối với con cái . -Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đố với cuộc đời mỗi con người . - Thấy tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt : đêm trước ngày khai trường . - Hiểu được những tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em – tương lai nhân loại . - Hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng . Trọng tâm: Kiến thức : Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng . Lời văn biểu hiện tâm trạng của người mẹ đối với con trong văn bản . Kĩ năng : - Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dịng nhật ký của một người mẹ . - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con . - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm . B. CHUẨN BỊ : 1.Thầy : -Đọc , nghiên cứu văn bản “Cổng trường mở ra”. -Thu thập những mẫu chuyện có nội dung tương tự . -Bảng phụ ghi bố cục của văn bản. -Bảng phụ các vấn đề cần dạy . 2.Trò : -Đọc trước văn bản ở nhà -Đọc và trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản SGK trang 8 C. KIỂM TRA : 1. Sĩ số 2.Bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( SGK, vở bài học , vở bài soạn, vở bài tập ) D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung lưu bảng FHoạt động 1: Giới thiệu bài -Hỏi : +Từ lớp 1 đến lớp 7 , em đã dự bảy lần khai trường , ngày khai trường lần nào em nhớ nhất ? +Trong ngày khai trường đầu tiên của em, ai đưa em đến trường ? Em có nhớ đến đêm hôm trước đó mẹ đã làm gì và nghĩ gì không ? -Từ đó GV hướng HS vào nội dung tiết dạy . FHoạt động 2 : Hướng dẫn HS đọc văn bản và tìm hiểu chú thích SGK *Bước 1: Đọc văn bản -GV đọc mẫu một hoặc hai đoạn văn , sau đó hướng dẫn HS đọc các đoạn còn lại . -Giọng đọc : đọc với giọng dịu dàng , chậm rãi, đôi khi thì thầm ( khi nhìn con đang ngủ ) -Sau đó , GV uốn nắn những chổ HS đọc sai, chưa chuẩn xác . *Bước 2 : Tìm hiểu chú thích SGK trang 8 . -GV cho HS đọc thầm chú thích SGK -GV kiểm tra việc đọc chú thích của HS . FHoạt động 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu thể loại, bố cục và đại ý của bài văn. *Bước 1 : Tìm hiểu về thể loại -Hỏi : Có ý kiến cho rằng văn bản trên thuộc thể loại truyện – tự sự , kí – biểu cảm . Em đồng ý với ý kiến nào ? Vì sao ? -GV quan sát , nhận xét , bổ sung -GV diễn giảng cho HS nắm sơ lược về văn bản nhật dụng và đề tài chủ yếu của văn bản nhật dụng *Bước 2 : Tìm hiểu về bố cục -Hỏi : Bài văn có thể chia làm mấy phần? bố cục và nội dung chính của từng phần ? -GV nhận xét , đánh giá * GV treo bảng phụ ghi bố cục của văn bản *Bước 3 : Tìm hiểu đại ý -GV yêu cầu HS tóm tắt văn bản cổng trường mở ra theo gợi ý : +Tác giả viết về đối tượng nào ? +Viết về việc gì ? -GV quan sát , nhận xét FHoạt động 4 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết *Bước 1 : Tìm hiểu tâm trạng của mẹ và con trong đêm trước ngày khai trường. -Hỏi : Trong đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau ? Điều đó biểu hiện ở những chi tiết nào? -GV cho HS thảo luận nhóm ( 1 bàn / nhóm ) - GV quan sát nhắc nhở -GV yêu cầu HS lên bảng trình bày - GV treo bảng phụ ( chia làm 2 phần ) -GV nhận xét , bổ sung , hướng dẫn HS chốt lại vấn đề trên -Hỏi : +Người mẹ không ngủ có phải vì lo lắng cho con hay vì người mẹ đang nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa của mình ? Hay vì lí do nào khác ? +Trong bài văn , có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không ? Theo em người mẹ đang tâm sự với ai ? Cách viết này có tác dụng gì ? -GV diễn giảng và hướng dẫn HS chốt lại vấn đề trên . Tác dụng (nghệ thuật) : Hình thức tự bạch như những dịng nhật ký của người mẹ nĩi với con; sử dụng ngơn ngữ biểu cảm . *Bước 2 : Tìm hiểu tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ . -Hỏi : Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ ? -GV quan sát ,nhận xét , bổ sung “ Ai cũng biết . sau này” -Hỏi : Kết thúc bài văn này người mẹ nói : “ Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra” . Em học lớp một đến lớp bảy , bây giờ em hiểu “ Thế giới kì diệu” đó là gì ? - GV gợi mở : Nhà trường đã mang lại cho em những gì về tri thức , tình cảm , tư tưởng, tình bạn , tình thầy trò ? FHoạt động 5 : Hướng dẫn HS tổng kết và luyện tập . *Bước 1 : Hướng dẫn HS tổng kết -Hỏi : + Tình cảm của mẹ và con là tình cảm như thế nào ? +Vai trò của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi người ? -GV yêu cầu HS đọc rõ , to ghi nhớ SGK -GV nhấn mạnh lại vấn đề được nêu ở phàn ghi nhớ . -Suy ngẫm , trả lời -Tái hiện, trình bày -Chú ý lắng nghe -Chú ý lắng nghe -Đọc văn bản theo hướng dẫn của GV -Tiếp thu -HS đọc thầm chú thích SGK -Trả lời -Nêu ý kiến của bản thân -Giải thích -Tiếp thu, ghi bài -HS chú ý tiếp thu kiến thức -Phân tích , tìm hiểu bố cục -Tiếp thu -Quan sát ,ghi bài -Suy nghĩ , tóm tắt văn bản theo gợi ý -Trình bày trước lớp -Nhận xét -Lắng nghe -HS thảo luận nhóm , so sánh sự khác nhau về tâm trạng của người mẹ và đứa con -HS lên bảng trình bày -Quan sát -Tiếp thu kiến thức -HS trao đổi thống nhất ý kiến -HS trình bày -Suy nghĩ , phân tích , giải thích -Suy luận , rút ra kết luận trình bày -HS tiếp thu kiến thức -HS nghe . -Suy nghĩ , gợi tìm -Trình bày trước lớp -HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức -Suy luận trình bày -Nêu nhận sét , bổ sung -Lắng nghe , suy nghĩ , rút ra kết luận . -Suy luân , rút ra kết luận trình bày -HS đọc rõ , to ghi nhớ SGK -Lắng nghe I. GIỚI THIỆU : 1.Thể loại : - Bút kí- biểu cảm - kiểu văn bản nhật dụng 2.Bố cục: Gồm 2 phần : -Phần 1: “ Vào đêm năm học” ->Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai trường . -Phần 2:“ Thực sư ï sẽ mở ra” ->Ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của mẹ. 3.Đại ý: Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con . II. PHÂN TÍCH : 1.Tâm trạng của mẹ và con trong đêm trước ngày khai trường. -Mẹ : Thao thức không ngủ , suy nghĩ truyền miên , nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa của mình . - Con : Thanh thản , nhẹ nhàng , “vô tư”, => Mẹ thương yêu và lo lắng cho con . 2.Tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ. “Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục [...] đi chệch cả hàng dặm sau này”. => Trường mang lại : Tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lý, tình bạn bè, tình thầy trị, ... III . TỔNG KẾT : ( Ghi nhớ SGK trang 9 ) Như những dòng nhật ký tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người . *Bước 2 : Hướng dẫn HS luyện tập -GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 . *GV chốt lại bài tập 1 sau khi thảo luận và trả lời : Ngày khai trường vào lớp Một là nagy2 cĩ dấu ấn sâu đậm nhất, bởi vì ngày đĩ như một kỷ niệm đưa ta vào một cuộc sống mới đầy những điều kỳ diệu . -GV hướng dẫn HS về nhà giải bài tập 2. +Thời gian, khơng gian, cảnh nhà trường và các cảm xúc của bản thân . -Sau đó , GV hướng dẫn HS đọc thêm văn bản “Trường học” SGK trang 9 . -HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1,2. -Suy nghĩ và giải bài tập theo hướng dẫn của GV -Đọc thêm theo hướng dẫn . HS đọc và xác định yêu cầu bài tập IV . Luyện tập : -HS thực hiện ở lớp (BT 1-SGK/9) -HS thực hiện ở nhà (BT 2-SGK/9) E . DẶN DÒ : 1. Bài cũ -Về nhà học bài , nắm cho được nội dung phần phân tích và phần tổng kết -Đọc lại và tóm tắt văn bản ( Dựa vào nhân vật chính và sự việc chính ) -Hoàn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn của GV ( nếu có ) 2. Bài mới a. Soạn bài tiết liền kề : “ Mẹ tôi” – Etmônđôđơ A –Mi –Xi bằng cách : - Đọc văn bản và các chú thích SGK -Đọc và trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản SGK trang 11,12 . Chú ý câu hỏi 5 b. Xem trước bài theo phân môn : “ Mẹ tôi” theo hướng dẫn -Đọc văn bản và các chú thích SGK - Đọc và định hướng trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản SGK 3. Trả bài : Cổng trường mở ra Tuần : 1 Tiết : 2 –VH văn bản ( Et- môn – đô đơ A - mi - xi ) A .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : -Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng , đẹp đẽ của cha, mẹ đối với con cái . -Hiểu được nghệ thuật biểu hiện thái độ , tình cảm và tâm trạng gián tiếp qua một bức thư , ngôi kể thứ nhất xưng “tôi” – nhân vật kể chuyện . -Qua bức thư của một người cha gửi cho đứa con khi mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người . Trọng tâm: Kiến thức : Sơ giản về tác giả Et- môn – đô đơ A - mi – xi . Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, cĩ lý và cĩ tình của người cha khi con mắc lỗi . Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư . Kĩ năng : - Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư . - Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư . B. CHUẨN BỊ : 1.Thầy : -Đọc , nghiên cứu văn bản . - Sưu tầm ca dao nói về công ơn của cha mẹ đối với con cái . 2.Trò : -Đọc trước văn bản ở nhà -Soạn bài theo phần dặn dò tiết 1 C. KIỂM TRA : 1. Sĩ số 2.Bài cũ : -Tâm trạng của người mẹ và đứa con trong đêm ... để tìm hiểu) 2.Trò : Thực hiện như dặn dò tiết 3 C. KIỂM TRA: 1. Sĩ số 2.Bài cũ : Có mấy loại từ đồng nghĩa? Loại nào có có thể thay thế được cho nhau ? Cho VD minh họa ? D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung lưu bảng HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài Trong cuộc sống, khi giao tiếp đôi khi chúng ta vô tình sử dụng một loại từ mà không ngờ tới vì nó quá quen thuộc lại tiện dụng. Các em có biết đó là loại từ nào không? Đó là từ trái nghĩa. Vậy, thế nào là từ trái nghĩa? Cách sử dụng nó ntn ? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là từ trái nghĩa. * GV treo hai bài thơ đã chuẩn bị * GV yêu cầu: -Hỏi : Tìm các cặp từ trái nghĩa trong 2 văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Trần Trọng San) ? -GV nhận xét phần trình bày của HS -Hỏi : Tìm từ trái nghĩa với từ :già trong trường hợp: cau già, rau già? -GV nhận xét phần trình bày của HS => GV chốt lại rồi ghi bảng -Hỏi : Từ phân tích trên, em hãy rút ra khái niệm thế nào là từ trái nghĩa? => GV chốt lại như ghi nhớ, gọi HS đọc ghi nhớ SGK. -Lưu ý: giữa 2 từ có cùng cơ sở mới có hiện tượng trái nghĩa( trừ những từ dùng để gọi tên: ông-bà; cha-mẹ) -HS chú ý lắng nghe -HS chú ý nội dung trên bảng phụ -HS thực hiện yêu cầu -Trình bày -Lắng nghe -HS tìm từ trái nghĩa -HS lắng nghe và ghi nhận -HS rút ra khái niệm từ trái nghĩa. -HS đọc và thực hiện ghi nhớ SGK -HS chú ý lắng nghe I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA ? 1. Tìm hiểu VD/SGK/128 a.Các cặp từ trái nghĩa trong hai bài thơ. + Ngẩng = cúi® Hành động. + Già = trẻ ® Tuổi tác. +Đi = trở lại® di chuyển. b. Trái nghĩa với từ già trong trường hợp cau già, rau già: già = non 2. Ghi nhớ1 (SGK trang 128) Từ trái nghĩa là những từ cĩ nghĩa trái ngược nhau . Một từ nhiều nghĩa cĩ thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khac nhau . Bài tập nhanh: Tìm từ trái nghĩa với từ: xấu, lành. => GV nêu một số VD kết luận: + Hình dáng: Xấu >< xinh + Hình thức-nội dung:xấu ><đẹp + Phẩm chất : xấu >< tốt + Lành >< độc,dữ. + Lành >< rách, mẻ, vỡ. -HS làm bài tập nhanh theo hướng dẫn của GV HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS sử dụng từ trái nghĩa. - Yêu cầu HS chú ý hai bài thơ trên bảng -GV nêu vấn đề: -Hỏi : Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa trong 2 văn bản trên là gì ? -GV nhận xét phần trình bày của HS -Hỏi : Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc dùng các từ trái nghĩa ấy? => GV kết luận rồi ghi ra bảng. -Hỏi : Vậy sử dụng từ trái nghĩa trong những trường hợp nào, để làm gì ? => GV kết luận như ghi nhớ, gọi HS đọc ghi nhớ. -HS chú ý hai bài thơ trên bảng. -HS suy nghĩ, trả lời. -HS lắng nghe và ghi nhận -HS tìm thành ngữ theo yêu câu. HS quan sát, ghi nhận. -HS suy nghĩ, trả lời -Suy luận , trình bày -HS lắng nghe và đọc ghi nhớ II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA. 1. Tìm hiểu ví dụ SGK trang 128 *VD1 : “ngẩng” = “cúi” “già” = “trẻ” ->Tạo thể đối *VD2 : Chân cứng đá mềm ->Tạo hình tượng tương phản , gây ấn tượng mạnh. 2.Ghi nhớ2 ( SGK trang 128 ) Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nĩi thêm sinh động . HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS luyện tập. * GV yêu cầu HS lần lượt đọc và xác định các yêu cầu bài tập. *GV lần lượt gợi ý: Bài 1: -Chú ý nội dung các bài ca dao -Dựa vào những hiểu biết về từ trái nghĩa xác định từ các cặp từ trái nghĩa trong các bài ca dao. VD:Cặp từ trái nghĩa ở bài ca dao số1: lành >< rách Bài 2: -Chú ý các từ in đậm cho sẵn. -Tìm các từ trái nghĩa tương ứng. cá tươi(ươn) VD: tươi hoa tươi( héo ) Bài 3: -Đọc các thành ngữ -Xác định các từ trái nghĩa bị lượt bỏ, rồi bổ sung cho hoàn chỉnh. VD: chân cứng đá mềm Bài 4: GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện -HS lần lượt xác định các yêu cầu bài tập -HS lắng nghe gợi ý rồi thực hiện bài tập 1 theo gưọi ý của GV -HS suy nghĩ , xác định , lên bảng trình bày -Nhận xét , bổ sung -HS tìm các từ trái nghĩa để hoàn thành các thành ngữ -HS ghi chú về nhà thực hiện III. LUYỆN TẬP: 1.Xác định từ trái nghĩa trong các bài ca dao, tục ngữ Lành = rách. Giàu = nghèo. Ngắn = dài. Sáng =tối. 2. Tìm từ trái nghĩa với các từ in đậm. -Cá tươi = cá ươn. -Hoa tươi = hoa héo, tàn -Aên yếu = ăn khoẻ. -Học yếu = học khá, giỏi. -Chữ xấu = chữ đẹp. -Đất xấu = đất tốt. 3. Điền các từ trái nghĩa để hoàn chỉnh các thành ngữ -Chân cứng đá mềm -Có đi có lại. -Gần nhà xa ngõ. -Mắt nhắm mắt mở. -Chạy sắp chạy ngửa. -Vô thưởng vô phạt. -Bên trọng bên khinh. -Buổi đực buổi cái. -Bước thấp bước cao. -Chân ướt chân ráo . Bài 4 (thực hiện ở nhà) E . DẶN DÒ: 1. Bài cũ Học ghi nhớ và làm bài tập 4 2. Bài mới a. Soạn bài tiết liền kề : “Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người” -Chọn một trong 4 đề đã nêu trong SGK rồi thực hiện trước theo yêu cầu. -Tập nói ở nhà trước theo dàn bài. b. Xem trước bài theo phân môn : “ Thành ngữ ” -Đọc bài trước ở nhà -Đọc và định hướng trả lời các câu hỏi đề mục SGK 3. Trả bài : Cách lập ý của bài văn biểu cảm. Tuần : 10 Luyện nói Tiết :40 –TLV A .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : -Rèn kĩ năng nghe, nói theo chủ đề biểu cảm. -Rèn luyện kỹ năng phát triển dàn ý thành bài nĩi theo chủ đề biểu cảm . Trọng tâm: Kiến thức : Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong vuệc trình bày văn nĩi biểu cảm . Những yêu cầu khi trình bày văn nĩi biểu cảm . Kĩ năng : - Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật và con người . - Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con người trước tập thể . - Diễn đạt mạch lạc , rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật và con người bằng ngơn ngữ nĩi . B. CHUẨN BỊ: 1.Thầy : Chuẩn bị một dàn bài mẫu. 2.Trò : Thực hiện như dặn dò của tiết 39 C. KIỂM TRA: 1. Sĩ số 2.Bài cũ : ( Thông qua ) Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh. D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung lưu bảng HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIÊU BÀI Nói là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người. Ngoài việc rèn luyện cho HS năng lực viết GV còn phải rèn luyện cho HS năng lực nói vì đó là phương tiện giao tiếp hữu hiệu nhất, đạt kết quả cao nhất. Khi nắm vững được kĩ năng nói và viết theo chủ đề thì HS đã có một công cụ sắt bén giúp mình thành công trong cuộc sống. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em đi vào phần luyện nói theo chủ đề biểu cảm. HOẠT ĐỘNG 2 :HƯỚNG DẪN HS THẢO LUẬN -GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm một tổ. -GV yêu cầu HS nói mạnh dạn, to rõ, mạch lạc trước tổ về dàn bài đã chuẩn bị -GV theo dõi, đôn đốc về thời gian, nhắc nhở kịp thời trong quá trình HS hoạt động nhóm. HỌAT ĐỘNG 2:HƯỚNG DẪN HS NÓI THEO DÀN BÀI *GV treo dàn bài tham khảo “ Cảm nghĩ về thầy cô giáo”. *GV gợi ý : a.Về nội dung: -Muốn người nghe hiểu thì người nói phải lập ý và trình bày theo thứ tự. -Muốn truyền đạt cảm xúc cho người nghe thì: + Tình cảm phải chân thành + Từ ngữ phải chính xác, trong sáng. + Bái nói phải mạch lạc và đảm bảo tính liên kết, chặt chẽ. b.Về hình thức: + Mắt phải luôn hướng về người nghe. + Nói phải to, rõ, diễn cảm(nếu cần) + Tạo tư thế sao cho tự nhiên. + Không nói với hình thức đọc thuộc lòng. HOẠT ĐỘNG 3: HS NÓI TRƯỚC LỚP. -GV gọi đại diện nhóm phát biểu. -Gọi học sinh nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét chung về nội dung và hình thức rồi cho điểm để khích lệ tinh thần. -HS chú ý lắng nghe -HS luyện nói theo nhóm, nghiêm túc -HS lắng nghe -HS quan sát, ghi nhận -HS chú ý lắng nghe -HS chú ý lắng nghe -Đại diện nhóm phát biểu -Nhóm khác nhận xét. -HS chú ý lắng nghe I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ. Các đề bài đã cho SGK trang 129 -130 II .THỰC HÀNH TRÊN LỚP. Dàn bài tham khảo Đề 1: Cảm nghĩ về thầy cô giáo. a.MB: Giới thiệu về thầy cô giáo mà mình yêu mến: Thầy cô nào? Dạy lớp mấy? Trường nào? b. TB: Em đã có những tình cảm, kĩ niệm gì đối với thầy cô. +Vì sao em yêu mến? (tả ngoại hình, tính cách) +Hình ảnh thầy cô giữa đàn em nhỏ. +Giọng nói ấm áp, trìu mến thân thương khi thầy cô giảng bài. +Lúc thầy cô theo dõi lớp học( trong giờ kiểm tra chất lượng học tập, trong tiết SHL) +Hình ảnh thầy cô vui mừng khi HS đạt được những thành tích cao, làm được những việc tốt. +Thầy cô thất vọng khi có HS vi phạm. +Lúc thầy cô an ủi, chia xẻ với HS khi các em gặp chuyện đau buồn. +Thầy cô quan tâm, lo lắng với những buồn vui của lớp học. c. KB: Tình cảm chung về thầy cơ giáo E . DẶN DÒ: 1. Bài cũ Vào 15 phút đầu giờ, có thể lên đứng trước lớp luyện nói theo một chủ đề nào dó. 2. Bài mới a. Soạn bài tiết liền kề : “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” ( SGK/ 131) -Đọc trước bài thơ ở nhà -Tìm hiểu tác, tác phẩm thông qua chú thích -Trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản. b. Xem trước bài theo phân môn : “ Các yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm ” -Đọc bài trước ở nhà -Đọc và định hướng trả lời các câu hỏi đề mục SGK 3. Trả bài : Ngẫu nhiên viết nhân buối mới về quê. *Lưu ý : -Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết - VH ( tuần 11 ) -Kiến thức từ tuần 1-> tuần 11 –VH . Duyệt của BLĐ Trường Tập Ngãi , ngày __ tháng __ năm ___ Duyệt của Tổ trưởng ____________________________ ____________________________ ____________________________ _____________________________ Trần Văn Thắng
Tài liệu đính kèm: