Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 3: Từ ghép (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 3: Từ ghép (Tiếp)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 - Giúp hs nắm đượccấu tạo của hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.

 - Hiểu được ý nghĩa của các loại từ ghép.

B. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, soạn giáo án

 HS: SGK, vở ghi, vở bài tập

B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định tổ chức: (2 phút)

 

doc 26 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 3: Từ ghép (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1. TIẾT 3. Ngày soạn: 25/ 8/ 2008
 Ngày giảng: 27 / 8/ 2008
 Tiếng việt: TỪ GHÉP
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 - Giúp hs nắm đượccấu tạo của hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
 - Hiểu được ý nghĩa của các loại từ ghép.
B. CHUẨN BỊ:
 GV: SGK, soạn giáo án
 HS: SGK, vở ghi, vở bài tập
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định tổ chức: (2 phút)
 II. Bài cũ: (5 phút )
 Ở tiểu học các em đã được học về từ ghép vậy em nào cho cô biết : thế nào gọi là từ ghép?
 III. Bài mới: (35 phút )
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2 phút )
 Hoạt động 2: H ình thành kiến thức:
THỜI 
GIAN
 HOẠT ĐỘNH CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
Gvcho hs đọc vd sgk
? Em hãy so sánh 2 từ “ bà ngoại” và “ bà nội” xem chúng có gì khác nhau về nghĩa? Từ đó em có thể nhận ra tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ trong từ “ bà ngoại” 
 - Làm tương tự với từ “ thơm phức”
? Các từ trên gọi là từ ghép gì?
 _ Là từ ghép chính phụ
? Trong từ ghép chính phụ vị trí của các tiếng ntn?
? Từ “ quần áo”, “ trầm bổng” có phân ra tiếng chính tiếng phụ không?
? Tiếng thứ 2 có bổ sung ý nghĩa cho tiếng thứ nhất không?
?Vậy các từ ghép trên gọi là từ ghép gì?
? Hãy tạo 2 từ ghép từ từ “bà” 
 Bà ngoại
 Bà nội
? So sánh nghĩa của từ “ bà” với “ bà ngoại”em thấy có gì khác nhau?
 Bà chỉ người nói chung
Bà ngoại chỉ người sinh ra mẹ
Tương tự so sánh từ thơm với thơm phức
?So sánh nghĩa của từ “ quần áo” với nghĩa của từ “ quần”, “áo”?
GV gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk 
Hoạt động 3: Luyện tập
1. Bài tập1: Tìm từ ghép c-p và từ ghép đẳng lập
2. Bài tập 2:chia nhóm cho hs lên bảng điền
3. Bài tập 3 hướng dẫn hs về nhà làm
4. Bài 4 : Tại sao có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sách vở
IV. Kiểm tra đánh giá: (2 phút )
 1. Củng cố: gv củng cố lại toàn bộ bài học
 2. Dặn dò: về học bài, làm hết bài tập
 soạn bài tiếp theo.
I. Các loại từ ghép:
 1. Xét ví dụ: (SGK )
 a. ví dụ 1:
Tiếng chính Tiếng phụ
 Bà ngoại
 Thơm phức
( trước ) ( sau )
 Từ ghép chính phụ.
b. Ví dụ 2: 
 - Quần áo
 - Trầm bổng
 Không phân ra tiếng chính, tiếng phụ mà chúng bình đẳng với nhau.
 Gọi là từ ghép đẳng lập.
 2 Ghi nhớ 1. (SGK )
II. Nghĩa của từ ghép:
 1. Nghĩa của từ ghép chính phụ:
 Bà bà ngoại
Thơm thơm phức
( rộng ) |( hẹp )
 Nghĩa của từ ghép c-p hẹp hơn nghĩa của tiếng chính ( tính chất phân nghĩa )
2. Nghĩa của từ ghép đẳng lập
“ Quần áo” “ quần”, “áo”
( khái quát ) ( cụ thể hơn )
 Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng. (t/c hợp nghĩa)
3.Ghi nhớ 2 (SGK/14)
- Từ ghép c-p: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, cây cỏ, cười nụ
- Từ ghép ĐL: suy nghĩ, chài lưới, ẩm ướt, đầu đuôi.
- Có thể nói 1 cuốn sách, một cuốn vở vì đó là những danh từ
 - Còn “ sách vở” là từ ghép đẳng lập.
TUẦN 1. TIẾT 4 Ngày soạn:25/ 8/ 20008
 Ngày giảng:27/ 8/ 2008
 Tập làm văn: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
 A: Mục tiêu cần đạt:
GIÚP HS: Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết.
Hs biết vận dụng những kiến thức đã họcđể bước đầu xây dựngđược những văn bản có tính liên kết.
B. Chuẩn bị:
 GV: Soạn giáo án , nghiên cứu bài dạy 
 HS: Soạn bài, xem trước bài ở nhà
 C.Tiến trình lên lớp:
 I. Ổn định lớp: (2 phút )
 II. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
 III. Bài mới: (35 phút )
 Hoạt động 1: giới thiệu bài (2 phút )
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
THỜI
GIAN
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 20
 13
 3
GV đưa ra1 đoạn gồm nhiều câu văn:
 “ Hôm nay tôi đi học. Cậu ăn cơm chưa. Mẹ tôi đang nấu cơm.” 
? Đọc đoạn văn trên, em có hiểu đoạn văn viết nội dung gì không? Vì sao?
- không. Bởi vì nội dung của các câu không thống nhất, mỗi câu một nội dung khác nhau
- Làm tương tự với đoạn văn trong sgk.
? Vậy muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có tính gì?
GV cho hs đọc đoạn văn trong sgk và cho biết do thiếu ý gì mà nó trở nên khó hiểu? Hãy sửa lại.
? Như vậy để một văn bản có sự liên kết thì điều kiện trước tiên phải là gì?
b. ? Tìm trong văn bản “ Cổng trường mở ra” những câu tương ứng với ví dụ và so sánh chúng với nhau? 
? Tại sao chỉ bỏ sót mấy chữ “ còn bây giờ, con” mà câu văn trở nên rời rạc?
? Như vậy, ngoài liên kết về nội dung thì văn bản còn phải có điều kiện gì nữa?
 Hs đọc phần ghi nhớ trong sgk.
Hoạt động 3: Luyện tập 
 GV hướng dẫn hs làm bài tập 1trong sgk
Gọi hs đứng lên điền từ vào chỗ trống
IV. Kiểm tra đánh giá: 
 1. củng cố: GV củng cố lại toàn bộ bài
 2. Dặn dò: về học bài, làm hết bài tập
 soạn bài: “ Cuộc chia tay của những con búp bê”
I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản:
 1. Tính liên kết của văn bản:
- Trong đoạn văn muốn cho người khác hiểu được thì đoạn văn đó phải có tính liên kết
2. Phương tiện liên kết trong văn bản:
a- Đọan văn thiếu sự liên kết về nội dung: thái độ tức giận của người bố.
- Sửa lại như trong văn bản
 Liên kết về phương tiện nội dung ý nghĩa.
b. Đoạn văn bỏ sót từ ngữ mang tính liên kết: “ còn bây giờ, con”
 Liên kết về phương diện hình thức ngôn ngữ.
* Ghi nhớ ( sgk/ 18 )
Bài tập 1: 1-4-2-5-3
Bài tập 2: Chưa có tính liên kết vì chúng không nói cùng một nội dung.
Bài tập 3: bà, bà, cháu, bà, bà cháu, thế là 
 TUẦN 2. TIẾT 5+6 Ngày soạn:2/ 9/ 2008
 Ngày giảng:4/ 9/ 2008
 Bài 2: văn bản: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG
 CON BÚP BÊ 
 Khánh Hoài
A: Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs: thấy được tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện.
Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh, biết cảm thông và chia sẻ với những bạn ấy.
Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể rất chân thật và cảm động.
B. Chuẩn BỊ
GV: sgk, soạn giáo án
HS: sgk, soạn bài
Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: (2 phút )
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
 Tình cảm gia đình được thể hiện ntn trong văn bản “ Mẹ tôi”
III. Bài mới: ( 80 phút )
 Hoạt động 1: giới thiệu bài (2 phút )
 Hoạt động 2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
THỜI 
GIAN
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 25
 45
 8
 3
GV đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp, gv nhận xét.
 gọi hs đọc phần chú thích, gv giải thích từ khó.
? Truyện viết về ai? về việc gì? Ai là nhân vật chính trong truyện.
 - Truyện viết về hai anh em Thành và Thủy, về cuộc chia tay của hai anh em khi gia đình tan vỡ, qua đó nói lên tình cảm anh em thân thiết, tự nhiên, trong sáng.
? Vì sao hai anh em Thành và Thủy phải chia đồ chơi?
? Khi mẹ ra lệnh chia đồ chơi, thái độ của anh em Thành, Thủy ntn? 
? Theo em, vì sao Thành và Thủy lại có thái độ như vậy khi chia búp bê? Tâm trạng hai anh em ntn?
? Vì sao khi đến trường, Thủy lại bật lên tiếng khóc?
? Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng? Chi tiết nào làm em cảm động nhất? Vì sao?
? Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ anh em Thủy rất thương nhau?
- Thủy vá áo cho anh, Thành giúp em học bài, nhường đồ chơi cho nhau.
? Vào lúc chuẩn bị ra đi, Thành Thủy có tâm trạng ntn?
? Cuối truyện, Thủy đã chia búp bê ntn? Hình ảnh hai con búp bê quàng tay vào nhau thể hiện điều gì? Em hiểu gì về thủy qua cách giải quyết như vậy?
? Vì sao khi dắt em ra khỏi cổng trường, Thành thấy “kinh ngạc” chi tiết đó nói lên điều gì?
? Câu truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng?
IV. Kiểm tra đánh giá:
 1. Củng cố: Em cảm nhận được điều gì từ câu chuyện này?
 2. Dặn dò: Học nội dung bài học, đọc phần đọc thêm.
- soạn tiết “bố cục trong văn bản”
I. Đọc - hiểu văn bản:
 1. Đọc- chú thích:
 2. Nội dung chính
II. PHÂN TÍCH:
 1. Cuộc chia tay của những con búp bê:
- Bố mẹ li hôn, hai anh em buộc phải xa nhau nên phải chia đồ chơi.
- Thủy: + run lên bần bật
 + cặp mắt tuyệt vọng
 + buồn thăm thẳm
 + tru tréo lên giận dữ khi chia búp bê
 + vui vẻ khi búp bê được ở bên nhau
- Thành: cắn chặt môi để khỏi bạt lên tiếng khóc, nước mắt cứ tuôn như suối, cười cay đắng cố vui vẻ theo em.
Æ Búp bê là đồ chơi thân thiết , gắn với sự sum họp, đầm ấm, gắn với kỉ niệm êm đềm trong sáng của tuổi thơ.
2. Cuộc chia tay với lớp học:
- Mái trường là nơi ghi dấu những niềm vui, sự gắn bó của hai anh em.
- Cô giáo, bạn bè đồng cảm, chia sẻ với nỗi đau của Thủy.
 Æ Tình cảm bạn bè, thầy trò ấm áp trong sáng.
3. Cuộc chia tay của hai anh em:
- Đau đớn, bơ vơ khi phải chia tay.
 Æ Thủy có tâm hồn trong sáng, nhạy cảm, vị tha, phải chịu nỗi đau không đáng có
 Æ Tình cảm anh em gắn bó yêu thương.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
 - Nỗi đau buồn tuyệt vọng, bơ vơ của Thành và Thủy.
 - Tình cảm anh em thân thiết.
 - Tình cảm gia đình vô cùng quý giá.
2. Nghệ thuật:
- Ngôi kể thứ nhất-- thể hiện trực tiếp tình cảm chân thật, cảm động.
TUẦN 3. TIẾT 7 Ngày soạn: 7/ 9/ 2008
 Ngày giảng: 9/ 9/ 2008
 LÀM VĂN: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
A. Mục tiêu cần đạt:
 - Giúp hs hiểu rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
HS hiểu thế nào là một bố cục rành mạch và hợp lý; tính phổ biếncủa dạng bố cục 3 phần; từ đó có thể làm MB, TB, KL đúng hướng đạt kết quả tốt.
B. Chuẩn bị:
 GV: SGK + G/A
 HS: SGK + bài soạn
Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức: (2 phút )
 II. Kiểm tra bài cũ : (5 phút )
 ? N êu các yêu cầu liên kết trong văn bản?
 III. Bài mới: ( 30 phút )
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút )
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:
THỜI
GIAN
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 20
 13
 3
GV đưa ra một lá đơn xin nghỉ học không được sắp xếp theo trình tự.
 ? Đọc tờ đơn đó, em có hiểu người viết muốn gì không? Vì sao? 
 ? Văn bản sẽ ntn nếu các ý trong đó không được sắp xếp theo trật tự?
? Vì sao khi xây dựng văn bản cần phải quan tâm tới bố cục?
GV gọi hs đọc 2 vd sgk
? Em thấy 2 câu chuyện này có dễ hiểu không? Vì sao?
GV kể lại câu chuyện ( hoặc gọi hs kể lại )
Trong 2 văn bản kể, nội dung giống nhau. Tại saovăn bản ở ví dụ lại khó hiểu hơn?
? Bản kể vd1 gồm mấy đoạn? Các câu văn mỗi đoạn có tập trung quanh một ý thống nhất không?
? Vậy theo em, một văn bản hợp lí cần phải có yêu cầu gì?
? VB2 có mấy đoạn? Nd của mỗi đoạn có tương đối thống nhất không? Ý của các đoạn có phân biệt tương đối rõ ràng không? Tại sao?
( VB kể lại không gây cười như vb gốc )
? Y/c thứ 2 đối với bố cục là gì?
? Đối với một bài văn gồm có mấy phần? 
? Nêu vai trò và nhiệm vụ của từng phần?
Hoạt động 3: Luyện tập:
 1. Bài tập 1: hs tự làm 
 2. Bài tập 2:
 GV ý : Bố cục của văn bản đã hợp lý. Tuy nhiên vẫn có thể có bố cục khác miễn là đảm bảo, hợp lý.
IV. Kiểm tra đánh giá: 
 1. Củng cố: GV củng cố lại toàn bộ bài học.
 2. Dặn dò: về học bài, làm hết bài tập. Soạn tiết : “ Mạch lạc trong văn bản”.
I. BỐ CỤC VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC:
1. Bố cục của văn bản: ... ?
? Sau khi viết được một văn bản, người ta thường làm gì ? Kiểm tra lại văn bản là kiểm tra những gì? 
3. Viết bài.
- Diễn đạt các ý trong bố cục thành câu, đoạn văn chính xác, trong sáng, có mạch lạc và liên kết chăt chẽ với nhau.
4. Kiểm tra văn bản.
* Ghi nhớ ( SGK )
15 ph
3 ph
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu hỏi và trả lời bằng miệng Bài tập 1.
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 và hướng dẫn học sinh làm bài.
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu và hướng dẫn học sinh trả lời. 
Các phần, các mục trong bài thường được thể hiện bằng 1 hệ thống ký hiệu, trình bày rõ ràng, hết mỗi mục phải ngắt xuống dòng.
IV. Kiểm tra đánh giá:
- Củng cố: Quá trình tạo lập văn bản gồm mấy bước.
- Dặn dò: Làm các bài tập vào vở, học nội dung bài học.
- Chuẩn bị tiết sau:
1. Bài tập 1: học sinh làm bằng miệng.
2. Bài tập 2.
a. Không phù hợp vì đây là báo cáo kinh nghiệm học tập chứ không phải báo cáo thành tích.
b. Không phù hợp, vì đối tượng bạn hướng đến phải là các bạn học sinh.
3. Bài tập 3. 
Dàn bài là đề cương của văn bản, vì thế cần phải viết rõ ý nhưng ngắn gọn không nhất thiết phải là những câu văn hoàn chỉnh.
TUẦN 4 TIẾT 12 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
VIẾT BÀI
( LÀM Ở NHÀ )
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã học về văn miêu tả và tự sự để làm văn.
II/ CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Chuẩn bị đề bài.
	* Học sinh: Vở làm bài.
III/ TIẾT TRÌNH LÀM BÀI: 
	1. Ổn định lớp.
	2. Bài mới.
	Đề 1: Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong bài thơ Lượm.
	Đề 2: Miêu tả chân dung người mẹ của em.
 1. Xác định yêu cầu của đề:
? Đề yêu cầu gì về nội dung và Học sinh tự xác định
Hình thức. 2. Các bước tạo lập văn bản:
	- Định hướng.
	- Tìm ý, lập dàn ý.
	- Viết bài.
	- Kiểm tra, sửa chữa.
	3. Cô thu bài, kiểm tra.
TUẨN 4 TIẾT 13 BÀI 4 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
 VĂN BẢN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của các bài ca về chủ đề than thân.
- Rèn luyện cho học sinh đọc kỹ năng diễn cảm và phân tích cảm xúc trong ca dao trữ tình.
B. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: SGK + Giáo án + Tư liệu.
	- Học sinh: SGK + Bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
	I. Ổn định tỏ chức
	II. Kiểm tra bài cũ
	? Chọn đọc một bài ca dao mà em đã học và nêu giá trị, nội dung, nghệ thuật?
	III. Bài mới:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2 ph
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
10 Ph 
20 ph 
Yêu cầu: dọc chậm, buồn, nhấn giọng ở các mô típ
Giáo viên gọi học sinh đọc phần chú thích 
? Trong ca dao xưa, người nông dân thường mượn hình ảnh nào để diễn tả thân phận mình? Vì sao?
? Cuộc đời lận đận, vất vả của con cò được diễn tả như thế nào?
Nước non >< Một mình
	Lên thác >< Xuống ghềnh
	Bể đầy >< Ao cạn 
I/ Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Chú thích.
II/ Phân tích.
1. Bài ca dao thứ nhất.
Hình ảnh con cò: gần gũi, có nhiều đặc điểm giống cuộc đời con người nông dân.
- Nghệ thuật đối lập:
? diễn tả cuộc đời long đong vất vả của con cò, bài ca dao muốn thể hiện điều gì?
? Câu hỏi cuối bài gơqị lên cho em điều gì? Ngoài nội dung than thân bài ca dao còn có nội dung gì khác?
? Trong bài ca dao này, từ ngữ nào được lặp lại nhiều lần? Em hiểu “ thương thay ” nghĩa là gì? sự lặp lại đó có tác dụng gì.?
? Người nông dân đã sử dụng những hình ảnh nào để nói về thân phận mình?.
? qua những hình ảnh đó, em có nhận xét gì về nỗi khổ của người nông dân? 
? Bài ca dao sử dụng nghệ thuật gì? Hình ảnh so sánh ở đây là hình ảnh nào? Hình ảnh đó biểu trưng cho điều gì? 
- Hình ảnh trái bần Æ sự trôi nổi, vô định 
 Biểu tượng chân thực và xúc động cho hình ảnh và cuộc đời lận đận, vất vả của người nông dân.
ÆPhản kháng, tó cáo xã hội phong kiến bóc lột, đầy đọa người nông dân.
2. Bài ca dao thứ 2.
“ thương thay ” thái độ thương cảm cho mình và những người cùng cảnh ngộ.
- Liên tưởng số phận người nông dân với những con vật nhỏ bé.
- Con tằm Æ suốt đời rút sức làm việc cho đến chết.
- con kiến Æ chăm chỉ, vất vả nhưng vẫn nghèo đói.
- con chim hạc Æ cuộc đời lang thang phiêu bạt.
- Con chim Cuốc Æ nhỏ bé, không biết kêu ai.
Æ Nỗi khổ nhiều bề của người nông dân do xã hội phong kiến gây nên.
3. Bài ca dao thứ 3.
- Hình ảnh biểu trưng cho thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến: nhỏ bé, lệ thuộc, không tự quyết định được cuộc đời mình. 
5 ph
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.
Bài tập 1. Nội dung thân phận nhỏ bé của con người trong xã họi cũ; phản kháng; tố cáo xã hội.
Nghệ thuật: Hình ảnh so sánh, ẩn dụ.
4. Kiểm tra, đánh giá:
	- Kiểm tra củng cố: Những câu hát than thân thể hiện nội dung gì, bằng hình thức nghệ thuật nào.
	- Dặn dò: Học thuộc lòng các bài ca dao.
	- chuẩn bị tiết sau.
Tuần 4 Tiết 14 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
BÀI 4: VĂN BẢN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	- Học sinh nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của bài ca dao về chủ đề châm biếm.
	- Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích ca dao châm biếm.
B. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên SGK + giáo án + tư liệu
	- Học sinh SGK + Bài soạn
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	I.. Ổn định lớp.
5	II Kiểm tra bài cũ.
	? Đọc thuộc một bài ca dao và phân tích.
	III. Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2 Ph
Hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
10 Ph 
20 Ph
 5
 3
Giáo viên hướng dẫn: giọng đọc hài hước, mỉa mai.
Giáo viên gọi học sinh đọc phần chú thích.
? hình ảnh “ cái cò ” ở đây có gì giống và khác với hình ảnh con cò trong các bài ca dao đã học?
? em hiểu từ “ Hay ” trong các câu ca dao này như thế nào? 
? Chân dung “ chú tôi ” hiện lên ra sao? Bài ca dao này chế giễu điều gì.
? Bài ca nhại lời của ai nói với ai?
? Thầy bói đã phán những gì? Em có nhận xét gì về cách nói của thầy bói?
? Nghệ thuật của bài ca dao này có gì đặc sắc?
? Bài ca dao phê phán châm biếm cái gì?
? Bài ca này kể về sự việc gì?
? Mỗi con vật tượng trưng cho ai?
- Mỗi con vật tượng trưng chomột lọai người.
? Cảnh tượng trong bài có phù hợp với đám tang không?
? Bài ca dao này phê phán, châm biếm điều gì?
? Bài ca dao này nói về nhân vật nào?
? Chân dung cậu cai hiện lên ntn?
? Thực tế cậu cai có phải là người giàu sang và có quyền lực như vậy không?
- Thực tế: 3 năm – 1 chuyến sai
 Áo ngắn - mượn
 quần dài – thuê
? Nghệ thuật của bài ca dao này có gì đặc sắc?
Hoạt động 3: luyện tập:
 BT1: c
 BT2: giống: đều dùng nt châm biếm để phê phán, đả kích
IV . Kiểm tra đánh giá:
 1. củng cố: GV củng cố lại toàn bài
 2. Dặn dò: Về học bài , làm hết bài tập
 Soạn bài tiếp theo.
I/ Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Chú thích.
II/ Phân tích.
1. Bài ca dao thứ nhất.
- “ Hay ”( giỏi ) rượu chè, ngủ trưa lười biếng.
Æ Bài ca dao dùng hình thức nói ngược để chế giễu hạng người lười biếng.
2. Bài ca dao thứ 2:
- Nhại lời thầy bói
- Thầy bói phán những chuyện hệ trọnh của cuộc đời, nhưng lại nói nước đôi Ú do đó lời phán trở thành trò cười.
- Kết cấu : “ chẳng thì” dùng “ gậy ông đập lưng ông” nhẹ nhàng, sâu sắc.
ÆPhê phán, châm biếm nạn mê tín dị đoan.
3. Bài ca dao thứ 3:
- Bài ca vẽ lại cảnh tượng một đám tang theo tục lệ cũ. 
- Dùng thế giới loài vật để nói về con người.
 Phê phán hủ tục ma chay lạc hậu tốn kém trong xã hội cũ.
4. Bài ca dao thứ 4:
- Cai lệ: + đội nón lông gàÚquyền lực
 + tay đeo nhẫn Úphô trương giàu sang 
ÆNT phóng đại châm biếm, mỉa mai sự phô trương, kẹch cỡm thảm hại của cậu cai.
III. Tổng kết ( ghi nhớ )
TUẦN 5. TIẾT 15 Ngày soạn: 20/ 9/ 2008
 Ngày giảng: 23/ 9/ 2008
TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu cần đạt:
 - Giúp hs nắm được thế nào là đại từ và các loại đại từ tiếng việt.
 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng đại từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
 GV: Nghiên cứu tài liệu soạn bài
 HS: chuẩn bị tốt bài học
C. Tiến trình lên lớp:
 I. Ổn định lớp: ( 2 phút )
 II. Kiểm ta bài cũ : ( 5 phút )
 ? Từ láy là gì? Có mấy loại từ láy?
 III. Bài mới: 
THỜI GIAN
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 10
 12
 13
GV gọi hs đọc ví dụ sgk
? Từ “ nó ” trong đoạn văn thứ nhất dùng để chỉ (trỏ ) ai? Vai trò ngữ pháp của từ nó là gì?
? Trong đoạn văn b từ “ nó” dùng để chỉ gì? Từ nó giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?
? Từ “ thế”, “ ai” ở đoạn văn e, d dùng để chỉ sự vật gì? giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?
- Các từ “ nó, thế, ai” ở ví dụ là đại từ. Vậy đại từ là gì?
Xđ đại từ trong các ví dụ và cho biết đại từ đó trỏ gì?
Vd: Chúng tôi là người Việt Nam đại từ trỏ người
Vd2: Nhà em có một cây bằng lăng. Mùa hè đến, nó rất nhiều hoa trỏ sự vật
Vd 3: Hôm nay chúng tôi đi thăm hết 3 cửa động. Chỉ bấy nhiêu thôi cũng đủ mệt. ĐT trỏ số lượng.
Vd 4: Nước ta là nước văn hiến. Ai cũng bảo thế. ĐT trỏ sự việc tính chất
? Đại từ để trỏ có mấy loại?
? Tìm đại từ trong các ví dụ sauvà cho biết đại từ đó dùng để làm gì?
VD 1: Ai làm cho bể kia đầy hỏi người
VD 2: Qua cầu ngả nón trông cầu Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu
 hỏi về số lượng.
VD 3: Em bảo “ có sao đâu ” hỏi hoạt động sự việc
? Đại từ dùng để hỏi có những loại nào?
Hoạt động 3: Luyện tập
 Bài tập 1: GVhướng dẫn hs làm
Đây là bài liên hệ thực tế, gv cho hs tự do phát biểu ý kiến.
I. Thế nào là đại từ?
1. Xét vd ( sgk )
a. nó – em tôi (Thủy ) chủ ngữ
b. nó – con gà phụ ngữ của danh từ con gà
c. thế phụ ngữ của động từ nghe
d. ai - hỏi chủ ngữ
2. Ghi nhớ (sgk )
II. Các loại đại từ:
 1. Đại từ dùng để trỏ:
- Trỏ người, sự vật ĐT xưng hô
- Trỏ số lượng
- trỏ hoạt động, tính chất, sự việc
2. Đại từ để hỏi:
- Hỏi về người, sự vật.
- Hỏi về số lượng
- Hỏi hoạt động tính chất
2. Ghi nhớ (sgk )
III. Luyện tập:
 Bài tập 1: 
a. hs tự kẻ bảng vào vở
b. mình 1: người đang nói- ngôi 1
 mình 2: người nghe – ngôi thứ 2
 Bài tập 4: 
 3 phút IV. Kiểm tra đánh giá: 
Củng cố: gv củng cố lại toàn bộ bài
Dặn dò: Về học bài
 Soạn bài mới
TUẦN 5. TIẾT 16. Ngày soạn: 20/ 9/ 2008
 Ngày giảng: 23/ 9/ 2008
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẠO LẬP
VĂN BẢN
 A. Mục tiêu cần đạt:
Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với cácbước của quá trình tạo lập văn bản.
Rèn luyện cho hs kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng vào làm bài tập thực hành.
 B.Chuẩn bị:
GV: SGK + G/ A
HS: sgk + bài soạn
 C. Tiến trình lên lớp:
 I. Ổn định lớp (2 phút )
 II. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 ? Nêu các bước của quá trình tạo lập văn bản? yêu cầu của mỗi bước?
 III. Bài mới:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Gọi hs đọc tình huống (sgk )
? Dựa vào nhũng kiến thức đã học, hãy xác định y/ c của đề?
I. Chuẩn bị ở nhà
1Cho tình huống:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 7(33).doc