. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
- Muốn đạt mục đích giao tiếp thì văn bản nhất định phải có tính liên kết . Sự liên kết ấy thể hiện trên cả hai mặt : Hình thức ngôn từ và nội dung ý nghĩa .
- Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết .
B. Chuẩn bị:
*Thầy: Bảng phụ .
* Trò: Trả lời các câu hỏi trong bài T17+18 .
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Ổn định :
Tuần : 1 Ngày soạn :08/08/09 Tiết : 4. Ngày dạy :10-15/08/09 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - Muốn đạt mục đích giao tiếp thì văn bản nhất định phải có tính liên kết . Sự liên kết ấy thể hiện trên cả hai mặt : Hình thức ngôn từ và nội dung ý nghĩa . - Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết . B. Chuẩn bị: *Thầy: Bảng phụ . * Trò: Trả lời các câu hỏi trong bài T17+18 . C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Ổn định : Kiểm diện, trật tự. *Kiểm tra : (?) So sánh sự khác biệt (về cấu tạo ý nghĩa ) của 2 loại từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập ? Ví dụ. * Giới thiệu bài: Ở lớp 6, các em đã học về văn bản . Văn bản là gì ? Văn bản có những tính chất nào ? ( có chủ đề thống I , có liên kết mạch lạc nhằm đạt mục đích giao tiếp ) . Như thế một văn bản tốt phải có tính liên kết mạch lạc . Vậy liên kết trong văn bản phải như thế nào , chúng ta cùng đi vào tiết học hôm nay . Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - GV cho HS đọc câu 1a T.17 (?) : Theo em đọc mấy dòng ấy , Enricô hiểu rõ bố muốn nói gì chưa ? (?) : Nếu Enricô chưa thật hiểu rõ thì đó là vì lí do gì ? Hãy tìm lí do xác đáng trong các lí do SGK 1b T17 . (?) : Từ đó , muốn đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có tính chất gì ? GV chốt : * Không thể có văn bản nếu các câu ,các đoạn văn trong đó không nối liền nhau mà nối liền chính là liên kết. * GV giảng thêm : Cũng như chỉ có 100 đốt tre chưa làm nên cây tre Tương tự , 1 văn bản muốn hiểu được thì không thể không liên kết (?): Qua đó ;em thấy vì sao vbản cần có tính liên kết ? -GV đọc câu hỏi2a T18 Lưu ý: Đối chiếu với vbản “Mẹ tôi” thêm vào các ý thiếu(ND) . (?) : Đoạn văn trên thiếu sự liên kết là do đâu? -GV treo bảng phu ïvbản2b. (?) : So sánh những câu trên với nguyên văn bài viết “Mẹ tôi” và cho biết người chép đã chép thiếu hay sai những từ ngữ cụ thể nào? (?) : Vậy, em thấy bên nào có sự lkết bên nào không có sự liên kết? (?) : Tại sao chỉ chép thiếu có mấy chữ:”Còn bây giờ” và chép sai từ “con” - “đứa trẻ” mà những câu văn đang liên kết bỗng trở nên rời rạc ? * GV chốt: Các bộ phận của văn bản thường phải được gắn bó nhờ những phương tiện ngôn ngữ (từ , câu) có tính liên kết . (?) : Điều ấy chứng tỏ:ngoài sự liên kết về ND , văn bản còn cần sự liên kết về mặt nào khác nữa ? (?) : Tóm lại văn bản rất cần sự liên kết ở những mặt nào ? - Mời HS đọc mục 2 Ghi Nhớ * GV hướng dẫn cho HS đọc, thảo luận và lần lượt thực hiện các yêu cầu của đề bài . *đánh giá, khẳng định .(Có thể cho điểm khuyến khích . * Đọc - Mấy dòng chữ ấy là những lời không thể hiện ra rõ được . * HS thảo luận trả lời : - Lí do : (3) - Giữa các câu chưa có sự liên kết . - Chỉ có ND chính xác rõ ràng , đúng NP thì chưa đảm bảo làm nên văn bản mà phải có sự liên kết. * HS đọc mục 1(Ghi nhớ) * Chép thiếu:”Còn bây giờ “ * Chép sai: “Của con" “Của đứa trẻ” -Nguyên bản có sự lkết. -Những câu văn ở VD không có sự liên kết. * HS thảo luận. Trả lời : + Chép thiếu tạo sự mâu thuẩn (Không ngủ được >< Giấc ngủ dễ dàng ) Con :Ngôi thứ 2 - Mẹ. Đứa trẻ:Ngôi3 -Tgiả. ® Chưa chặc chẽ® Khó hiểu. . - Văn bản rất cần sự liên kết về hình thức ngôn ngữ - Hình thức & nội dung - HS đọc toàn bộ ghi nhớ . * Thảo luận (Cá nhân ) trả lời lần lượt từng bài tập. -Nhận xét .(Bổ sung) I/Tính liên kết trong văn bản: - Liên kết là 1 trong những tính chất quan trọng của văn bản làm cho văn bản trở nên có nghĩa ,dễ hiểu. II/ Phương tiện liên kết trong văn bản. 3/ Luyện tập : *BT1 :sắp xếp : Câu 1 – 4 – 2 – 5 -3 . *BT2 :Hình thức : Có vẻ rất liên kết ( do sử dụng phương tiện ngôn ngữ trùng lập : Tôi nhớ sáng nay , còn chiều nay Nội dung: hưa gắn bó chặt chẽ,thống I nhau (không nói cùng 1 ND ) *BT3 : Các từ cần điền lần lượt là :bà , bà , cháu , bà,bà, cháu , thế là . *BT4 : - Nếu tách 2 câu khỏi văn bản thì rời rạc (C1 nói về mẹ , C2 nói về con ) - Nhờ câu 3 câu của vbản nối kết 2 câu đầu thành 1 thể thống nhất - Đoạn văn liên kết chặc chẽ không cần sửa chữa . *Củng cố: (?)Thế nào là liên kết trong văn bản ? (?) Muốn làm cho vbản có tính liên kết ta phải thực hiện ntn ? *Dặn dò - Học ghi nhớ (Bài ghi) -Làm BT: Viết đoạn văn (Nội dung tuỳ ý).Chú ý dùng phương tiện liên kết . -Soan bài: “ Cuộc chia tay những con búp bê” +Trả lời các câu hỏi T26+27 +2 bức tranh SGK minh hoạ cho những chi tiết nào? Em có thích không? Vì sao? Duyệt và ý kiến của Tổ Trưởng:
Tài liệu đính kèm: