- Mục tiêu cần đạt:
- Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết .Sự liên kết ấy cần thể hiện trên cả hai mặt: hành thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa.
- Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết
B- Chuẩn bị: Bảng phụ
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
*HĐ1- Khởi động
Ngày soạn : 23/08/2009 Ngày giảng: Tuần: 01 Tiết: 04 Liên kết trong văn bản A- Mục tiêu cần đạt: - Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết .Sự liên kết ấy cần thể hiện trên cả hai mặt: hành thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa. - Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết B- Chuẩn bị: Bảng phụ C- Tổ chức các hoạt động dạy-học *HĐ1- Khởi động 1- Tổ chức lớp - 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.) - 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.) 2- Kiểm tra bài cũ: + Câu hỏi: + Gợi ý: + Nhận xét: 7A 7B 3- Bài mới( Giới thiệu): GV viết lên bảng câu “ Tôi đến trường. Em Lan bị ngã ” rồi hỏi học sinh. Câu có? Thông tin? Các thông tin? Các thông tin này có liên quan đến nhau không? ( 2 thông tin không liên quan đến nhau đ khó hiểu) - Vậy sửa như thế nào ? ( Trên đường đến trường tôi nhìn thấy em Lan bị ngã ) đ Sửa như vậy 2 thông tin rời rạc đã liên kết với nhau, tạo nên 1 câu có ý nghĩa, dễ hiểu . Đó là ván đề mà ta cần tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay * HĐ2- Hướng dẫn tìm hiểu kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Ngữ liệu - GV treo bảng phụ có NL 1(đoạn văn SGK/17) . Em hãy đọc đoạn văn này? Cho biết đoạn văn được trích từ văn bản nào ? Tác giả ? Đoạn văn là lời của ai nói với ai ? ( Bố En ri nói với con ) - Nếu bố viết thư như vậy em có hiểu rõ bố muốn nói gì không ? Vì sao ? ( HS chọn và phân tích 1/3 lí do ở SGK) - C1: Nội dung là gì ? Lỗi lầm của em? C2+3: Nội dung gì ? T/c của mẹ, sự hy sinh to lớn . C4: Nội dung gì ? Thái độ của bố đối với En ri cô ị Các câu trong đoạn văn có liền mạch không ? - Theo em, ta có thể sửa như thế nào để đoạn văn dễ hiểu? - Vâỵ đoạn văn dễ hiểu phải có t/c gì ? - GV treo bảng phụ có NL2(đoạn văn 18)- Sự sắp xếp ý nghĩa giữa các câu 1,2,3 có gì không hợp lý? ( C1: Nói về tình trạng không ngủ được của con C2: Lại nói; giấc ngủ đến dễ dàng. C1+2: Đối tượng nói là “con” C3: Đối tượng nói là “đứa trẻ” - Làm sao để xoá bỏ sự bất hợp lý giữa C1+ C2 thêm “ Còn bây giờ ” thay “đứa trẻ” bằng “con”) - Để câu văn, đoạn văn có sự liên kết ta phải làm gì? - Hãy đọc phần ghi nhớ ? *HĐ3- Hướng dẫn luyện tập - Các câu văn trong đoạn văn đã có sự liên kết chưa? Vì sao? - Sự liên kết giữa 2 câu có chặt chẽ không? đặt trong văn bản để giải thích? I- Bài học: 1, Tính liên kết của văn bản ( GV có thể liên hệ với câu chuyện về 100 đốt tre của Anh Khoai đ gây ấn tượng cho học sinh) ( ị HS thảo luận, nêu ý kiến : GV chốt thêm từ ngữ hoặc tham khảo đoạn ở VB trang 10 ) - Liên kết là một trong những t/c quan trọng nhất của văn bản.. * Bài tập ứng dụng : BT 1 ( SGK 19 ) - Thứ tự câu ( 1-4-2-5-3). 2, Phương tiện liên kết trong văn bản: - Viết câu, đoạn văn có nội dung chặt chẽ- TN - Dùng từ, câu hợp lý làm phương tiện LK * Bài tập ứng dụng: BT 3 ( trang 19 ) * Ghi nhớ : ( SGK trang 18 ) II- Luyện tập Bài tập 2: Câu 1,2,3,4 khôngcùng nội dung với nhau dù về hình thức các câu này có vẻ rất liên kết ị chưa có sự liên kết - Bài tập 4: Hai câu tách khỏi các câu khác trong văn bản có vẻ như rời rạc ( C1: Nói về mẹ – C2: Nói về con) - Đặt 2 câu này trong văn bản thì câu thứ 3 đã kết nối 2 câu trên thành một thể thống nhất làm cho đoạn văn trở nên chặt chẽ. ị Liên kết về nội dung. *HĐ4- Hoạt động nối tiếp 1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức. - Tính liên kết trong văn bản và phương tiện liên kết 2- HDVN : - Hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa - Đọc tìm hiểu văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê”.
Tài liệu đính kèm: