Mục tiêu:
Giúp hs biết cách tìm ý cho bài văn biểu cảm.
2. Chuẩn bị:
- Thầy: Dặn hs xem các đề văn biểu cảm (trang 121) và tìm ý, sgk.
- Trò: Xem các đề văn biểu cảm (trang 121) và tìm ý, sgk.
3. Lên lớp:
3.1. Ổn định: 1’
3.2. Kiểm tra: 5’
- Đặt 2 câu có sử dụng cặp từ đồng nghĩa và phân tích.
Tuần 10 Ngày soạn: 22/10/2010 Chủ đề LẬP Ý CHO BÀI VĂN BIỂU CẢM 1. Mục tiêu: Giúp hs biết cách tìm ý cho bài văn biểu cảm. 2. Chuẩn bị: - Thầy: Dặn hs xem các đề văn biểu cảm (trang 121) và tìm ý, sgk. - Trò: Xem các đề văn biểu cảm (trang 121) và tìm ý, sgk. 3. Lên lớp: 3.1. Ổn định: 1’ 3.2. Kiểm tra: 5’ - Đặt 2 câu có sử dụng cặp từ đồng nghĩa và phân tích. 3.3. Hoạt động: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: 5’ ?Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, ta thường dùng những cách nào? - Gv nhận xét. HĐ 2: 30’ * Gv phân công đề cho các tổ tìm ý theo tổ. (Trong quá trình hs làm việc theo tổ, gv theo dõi và hướng dẫn ...). - Gv nhận xét. - Hs trả lời - Hs nhận xét - Hs tìm ý theo tổ (10’) - Hs trình bày - Hs nhận xét 1. Lý thuyết: - Liên hệ hiện tại với tương lai. - Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại. - Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước. - Quan sát, suy ngẫm. 2. Thực hành: - Tổ 1: Cảm xúc về vườn nhà. - Tổ 2: Cảm xúc về con vật nuôi. - Tổ 3: Cảm xúc về người thân. - Tổ 4: Cảm nghĩ về mái trường thân yêu. * Gợi ý lập ý cho đề “Cảm xúc về người thân”: - Xác định người thân định viết là ai và mối quan hệ thân tình của mình với người đó. - Hồi tưởng những kỷ niệm, ấn tượng của mình đã có với người đó trong quá khứ. - Nêu lên sự gắn bó của mình với người đó trong niềm vui, nỗi buồn, trong sinh hoạt, trong học tập, vui chơi ... - Nghĩ đến hiện tại và tương lai của người đó mà bày tỏ tình cảm, sự quan tâm, lòng mong muốn ... 3.4. Nhận xét: 2’ - Gv nêu nhận xét chung tiết học và khuyến khích hs rèn luyện lập ý cho bài văn biểu cảm, tiến tới lập dàn ý, viết bài văn ... chất lượng hơn. 3.5. Dặn dò: 2’ - Chuẩn bị “Tìm hiểu thơ Đường”: xem lại văn bản, phần chú thích ... của các bài thơ Đường đã học.
Tài liệu đính kèm: