Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 10 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 10 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (tiếp)

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Cảm nhận đề tài vọng nguyệt hoài hương (nhìn trăng nhớ quê) được thể hiện giản dị, nhẹ nhàng mà sâu lắng, thấm thía trong bài thơ cổ thể của Lý Bạch.

 - Thấy được tác dụng của nghệ thuật đối và vai trò của câu cuối trong bài thơ tứ tuyệt.

II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

1. Kiến thức:

- Tình quê hương được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc của Lý Bạch.

- Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ.

- Hình ảnh ánh trăng - vầng trăng tác động đến tâm tình nhà thơ.

2. Kĩ năng:

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1130Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 10 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 	TIẾT 37 	NS: 21/10/2011
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(TĨNH DẠ TỨ - Lý Bạch) 
I-.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Cảm nhận đề tài vọng nguyệt hoài hương (nhìn trăng nhớ quê) được thể hiện giản dị, nhẹ nhàng mà sâu lắng, thấm thía trong bài thơ cổ thể của Lý Bạch.
	- Thấy được tác dụng của nghệ thuật đối và vai trò của câu cuối trong bài thơ tứ tuyệt.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:	
1. Kiến thức:
- Tình quê hương được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc của Lý Bạch.
- Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ.
- Hình ảnh ánh trăng - vầng trăng tác động đến tâm tình nhà thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch tiếng Việt.
- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ.
- Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Hãy nêu những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 7’
? Hãy nhắc lại một số nét cơ bản về nhà thơ Lý Bạch.
HS nhắc lại.
A. Tìm hiểu chung:
I. Tác giả:
Lý Bạch
? Em có nhận xét gì về thể thơ?
->Bài thơ được làm theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt thuộc thơ cổ thể.
? Em đã được học bài thơ nào cũng theo thể thơ loại này?
? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Là thể thơ không có sự hạn định chặt chẽ về số tiếng, số câu, về quan hệ bằng - trắc, về gieo vần và đối ngẫu
- Phò giá về kinh 
II. Tác phẩm:
- Thể thơ: cổ thể.
- Được sáng tác khi nhà thơ xa quê.
Gv cho hs nghe văn bản (cassetes)
Gv đọc văn bản
Hs nghe
Hs đọc văn bản
III. Đọc:
Ho¹t ®éng 2: 25’
?- So sánh bản phiên âm và dịch thơ? 
?Em có thích từ "Rọi" trong bản dịch thơ không ? tại sao? 
Gv:Cả 1 không gian tràn ngập ánh răng. Hình như trăng đã đánh thức nhà thơ dậy. Trăng đã khơi gợi 1 nguồn thơ và đã trở thành chất liệu tạo nên vần tơi dào dạt.
Học sinh đọc 2 câu đầu
- “Quang” có nghĩa là sáng, bản dịch đổi thành "rọi"
- Sáng, chiếu là trạng thái tự nhiên của trăng. 
Rọi: ánh trăng tìm đến thi nhân như là tri âm, tri kỉ giản dị bất ngờ. 
b.Đọc - hiểu văn bản :
I. Nội dung:
a. 2 câu đầu 
Tả ánh trăng trong đêm thanh tĩnh với tâm trạng ngỡ ngàng và bồi hồi.
? Trong 2 câu thơ, câu nào là miêu tả, câu nào biểu cảm, quan hệ giữa tả và cảm có hợp lý không? 
-Câu1 tả: cảnh mộng đêm trăng 
- Câu 2: biểu hiện 1 trạng thái ngỡ ngàng của thi nhân khi chợt tỉnh giấc bắt gặp ánh trăng đẹp đột ngột, chan hoà trong phòng. 
- Câu1 tả: cảnh mộng đêm trăng 
- Câu 2: biểu hiện 1 trạng thái ngỡ ngàng của thi 
? Cụm từ nào thể hiện tâm trạng đó? 
? Không ánh trăng chan hoà mà thi nhân liên tưởng tới sương phủ đầy mặt đất. Em có cảm nhận gì về cảnh ở đây? 
- Nghi thị (ngỡ là) 
- Cảnh được cảm nhận bằng trực giác được chuyển sang cảm nhận bằng cảm giác, Thực mà ảo thơ mộng lung linh. Qua đó thấy được tâm hồn dễ rung cảm với thiên nhiên của nhà thơ. 
nhân khi chợt tỉnh giấc bắt gặp ánh trăng đẹp đột ngột, chan hoà trong phòng. 
? Theo em, 2 câu đầu có phải chỉ tả không? 
- Cảnh và tình hoà quyện giữa đêm trăng thanh tĩnh chỉ có trăng và thi nhân cảm động không nói lên lời.
? Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở hai câu cuối 
H - Đọc 2 câu cuối 
- Đối : nhịp nhành cho câu thơ, khắc sâu tâm trạng nhớ quê của nhà thơ. 
b. 2 câu cuối
? Tác dụng của cặp từ trái nghĩa "ngẩng” “cúi”, thể hiện cảm xúc gì của nhà thơ? 
“Ngẩng”=hướng ra ngoại cảnh, hoà nhập vào thiên nhiên tươi đẹp ."cúi": hướng vào lòng mình trĩu nặng tâm tư.
? Có 1 hình ảnh đi sóng đôi với nhau. Đó là hình ảnh gì ? Tìm sự liên tưởng cảm xúc giữa hai hình ảnh này? 
- Trăng sáng - cố hương 
-> Cảnh sinh tình ánh trăng gợi nhớ, gợi sầu vấn vương bao hoài niệm, làm sống dậy bao buâng khuâng trong bài thơ.
=>Tình cảm nhớ quê hương thiết tha sâu nặng.
? Từ ngữ nào biểu hiện trực tiếp nỗi lòng của tác giả? 
- “Tư cố hương “
? Thống kê động từ có trong bài: Tìm hiểu vai trò liên kết ý thơ của nó?
- " nghi, cử, đê, tư” tất cả đều hướng về chủ thể trữ tình 
? Bài thơ đã bộc lộ cảm xúc bằng phương thức biểu đạt gì? 
- Gián tiếp: Rất tinh tế đã lấy ngoại cảnh "ánh trăng” để biểu hiện tâm tình: Nỗi buồn nhớ cố hương.
-> tạo nên tính liền mạch của cảm xúc trong thơ. 
? Hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật trong bài.
II. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị.
- Sử dụng phép đối.
? Qua bài thơ em rút ra được bài học ý nghĩa gì?
III. Ý nghĩa văn bản:
Nổi lòng đối với quê hương da diết, sâu nặng trong tâm hồn, tình cảm người xa quê.
Gv yêu cầu hs đọc thêm phần “Ghi nhớ”.
Đọc thêm phần “Ghi nhớ”
Ho¹t ®éng 3: 2’
C. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Dựa vào phần dịch nghĩa, tập so sánh để thấy được sự khác nhau giữa bản dịch và nguyên tác.
4. Củng cố: 2’
- Phân tích hai câu thơ sau.
- Nêu ý nghĩa của bài thơ.
5. Dặn dò: 2’
- Học bài, so sánh bản dịch và nguyên tác.
 - Soạn bài "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê": tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt, chú ý tình huống bài thơ và phương thức miêu tả .
----------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 10 	TIẾT 38 	NS: 21/10/2011
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ - Hạ Tri Chương)
I-.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Cảm nhận tình yêu quê bền chặt, sâu nặng chợt nhói lên trong một tình huống ngẫu nhiên, bất ngờ được ghi lại một cách hóm hỉnh trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường.
	- Thấy được tác dụng của nghệ thuật đối và vai trò của câu cuối trong bài thơ tứ tuyệt.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:	
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương.
- Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ.
- Nét độc đáo về tứ của bài thơ.
- Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu bài thơ tứ tuyệt qua bản dịch tiếng Việt.
- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ Đường.
- Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Đọc lại bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và trình bày nội dung, nghệ thuật.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 7’
? Nêu sự hiểu biết của em về tác giả 
- Thơ của ông thanh đạm, nhẹ nhàng, gợi cảm biểu lộ 1 trái tim hồn hậu.
- Sống cuối TK VII đầu TK VIII nhà thơ nổi tiếng đời Đường 
- Bạn thân của Lý Bạch 
- Là đại quan được quân thần trọng vọng.
A. Tìm hiểu chung:
I. Tác giả:
Hạ Tri Chương
?Em hãy nêu xuất xứ bài thơ ?
? Bài thơ làm theo thể thơ gì? So sánh với bản dịch? 
- Bµi th¬ ®­îc viÕt 1 c¸ch t×nh cê, khi t¸c gi¶ vÒ quª lóc 86 tuæi sau bao n¨m xa quª.
- Thất ngôn tứ tuỵêt 
- Dịch thành thơ lục bát .
II. Tác phẩm:
Thể thơ: thất ngôn tứ tuỵêt 
Gv cho hs nghe văn bản (cassetes)
Gv đọc văn bản
Hs nghe
Hs đọc văn bản
III. Đọc:
Ho¹t ®éng 2: 25’
? Tìm các ý đối trọng 2 câu thơ, ý nào kể? ý nào tả ?
- Câu 1: Kể ngắn gọn quãng đời xa quê,
Tiểu đối: Thiếu tiểu li gia 
 Lão đại hồi 
b.Đọc - hiểu văn bản :
I. Nội dung:
 a. 2 câu đầu 
?Em cảm nhận được cảm xúc thơ ở câu 1 như thế nào? 
Làm nổi bật cảnh ngộ phải li biệt gián đoạn từ thuở thơ ấu sống nơi đất khách quê người (trên 50 năm) mãi lúc về già mới về thăm cố hương "li gia" -> nỗi đau cuộc đời.
- Cảm xúc buồn, bồi hồi trước dòng chảy của tuổi tác. 
- Câu 2: Tả về sự thay đổi của nhân vật trữ tình. 
 - Tiểu đối -> nêu bật cảnh ngộ xa quê.
- Cảm xúc buồn, bồi hồi 
? Nhà thơ đã dùng hình ảnh nào để nói về sự tay đổi? Hình ảnh này đối lập với hình ảnh nào? 
- Tác giả đã khéo dùng 1 chi tiết vừa có tính chân thực, vừa tượng trưng để làm nổi bật tình cảm gắn bó với quê hương ? 2 câu thơ đầu bộc lộ tình cảm gì của tác giả với quê hương? 
- Hình ảnh mái tóc bạc theo (mấn mao tồi) > Đây là 1 biểu hiện tình cảm xúc động, về 
tấm lòng tha thiết gắn bó với quê hương . "Giọng quê, chính là tâm hồn của mỗi con người yêu thương gắn bó với quê hương.
- Thổ lộ tấm lòng son sắt, thuỷ chung, sự gắn bó thiết tha của người con xa quê với nơi chôn rau, cắt rốn của mình. ẩn dấu đằng sau là nỗi xót xa về cái còn mất của bản thân, về tuổi già.
- Tấm lòng son sắt, thuỷ chung.
? Tìm phương thức biểu đạt của 2 câu đầu.
- Câu 1: Biểu cảm qua tự sự 
- Câu 2: Biểu cảm qua miêu tả.
? Có tình huống khá bất ngờ nào xảy ra khi nhà thơ vừa đặt chân về làng? 
- Tình huống đã trở thành duyên cớ ngẫu nhiên thôi thúc tác giả viết bài thơ
- H - đọc 2 câu cuối
- Người con xưa đã trở thành người xa lạ. Trẻ con gặp mà không biết 
 b. 2 câu cuối
? Em có thể tưởng tượng và kể lại tình huống này bằng lời của em? 
Tác giả xa quê dằng dặc bao năm tháng. Ban bè tuổi thơ ai còn, ai mất" Vì thế mới có chuyện lạ đời" Trẻ con nhìn lạ không chào, hỏi rằng : khách ở chốn nào lại chơi.
- Tình huống thơ trớ trêu 
? Gặp trẻ vui cười hỏi han, song theo em trong lòng nhà - thơ trân trọng cảm xúc gì? 
?ở 2 câu thơ này, em thấy có gì độc đáo?
- Dùng hình ảnh vui tươi củi của trẻ thơ những âm thanh vui tươi để thể hện tình cảm ngậm ngui.
?Biểu hiện của tình quê hương ở 2 câu trên và 2 câu dưới có gì khác nhau?
- Ngạc nhiên buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa, bởi mình đã trở thành khách lạ chính nơi quê mình. Dù biết rằng đó cũng là qui luật của tác giả, nhưng trong đáy lòng nhưng trong đáy lòng ông vẫn nhói lên nỗi buồn tủi vì tình yêu, nỗi nhớ quê tích tụ, dồn nén trong rái tim mà gặp cảnh ngộ từ trên
- Câu trên: Bề ngoài bình thản, khách quan, song phảng phất buồn.
- Câu dưới: giọng điệu bị hài thấp thoáng ẩn hiện sau những lời tường thuật khách quan, hóm hỉnh .
? Hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật trong bài.
II. Nghệ thuật:
- Sử dụng các yếu tố tự sự.
- Cấu tứ đọc đáo.
- Sử dụng biện pháp tiểu đối hiệu quả.
- Có giọng điệu bi hài thể hiện ở hai câu cuối.
? Qua bài thơ em rút ra được bài học ý nghĩa gì?
III. Ý nghĩa văn bản:
Tình quê hương là một trong những tình cảm lâu bền và thiêng liêng nhất của con người.
Gv yêu cầu hs đọc thêm phần “Ghi nhớ”.
Đọc thêm phần “Ghi nhớ”
Ho¹t ®éng 3: 2’
C. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Phân tích tâm trạng của tác giả trong bài thơ.
4. Củng cố: 2’
- Nêu nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ.
5. Dặn dò: 2’
- Học bài, làm bt (phân tích tâm trạng của tác giả trong bài thơ).
 - Soạn bài "Từ trái nghĩa": thế nào là từ trái nghĩa, cách sử dụng từ trái nghĩa, xem (làm) trước các BT.
TUẦN 10 	TIẾT 39 	NS: 21/10/2011
TỪ TRÁI NGHĨA
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
	- Nắm được khái niệm từ trái nghĩa.
	- Có ý thức lựa chọn từ trái nghĩa khi nói và viết.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kiến thức:
	- Khái niệm từ trái nghĩa.
	- Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản.
 2. Kĩ năng:
	- Nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản.
	- Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp ngữ cảnh.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Đọc lại bài “Viết nhân buổi mới về quê” và trình bày ý nghĩa văn bản, nghệ thuật.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 17’
A. Tìm hiểu chung:
I. Thế nào là từ trái nghĩa.
? Dựa vào các kiến thức đã học ở tiểu học tìm các cặp từ trái nghĩa ở đó?
G: So sánh nghĩa của từ trong từng cặp từ?
G: Gọi những từ có ý nghĩa đối lập nhau là những từ trái nghĩa?
* VD:
- Bà em đã già rồi.
- Mớ rau này già.
? Tìm từ trái nghĩa với mỗi ngữ cảnh? (Giải nghĩa từ)
?Trên cơ sở nào, em tìm được những từ trái nghĩa đó?
? Từ "già" là từ nhiều nghĩa. Từ đó em có nhận xét gì?
?Vậy thế nào là từ trái nghĩa?
Hs đọc 2 bài thơ "Tĩnh dạ tứ" và "Hồi hương ngẫu thư" - Bản dịch thơ.
- Ngẩng - cúi
- Đi - về
- Già - trẻ
- 2 từ có ý nghĩa trái ngược nhau.
- Già > tuổi tác
- Già > mức độ sinh vật.
* Xét ví dụ
1.a- Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau.
1.b-Từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều cặp từ trái nghĩa.
?Nhớ lại kiến thức bài trước 2 bài thơ dịch. Việc sử dụng các từ trái nghĩa có tác dụng gì?
? Tìm những từ trái nghĩa và nêu tác dụng?
- Làm cho câu thơ cân đối, nhịp nhàng, gây ấn tượng mạnh về tâm trạng của nhà thơ.
Hs đọc bài thơ "Bánh trôi nước" - Hồ Xuân Hương
- Nổi - chìm.
- Rắn - nát.
->Tạo hình tượng tương phản gây ấn tượng về thân phận của người phụ nữ trong XHPK.
II. Sử dụng từ trái nghĩa.
?Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa? Tác dụng?
- Chân cứng, đá mềm
- Có đi, có ở
- Gần nhà xa ngõ.
- Bước thấp bước cao..
?Từ trái nghĩa được sử dụng đúng lúc, đúng chỗ có tác dụng ntn?
? Sử dụng từ trái nghĩa phải lưu ý điều gì?
- Cơ sở chung.
- Sử dụng trong thể đối.
-Tạo hình tượng tương phản 
- Làm lời nói sinh động.
Gv GD KNS: Lựa chọn và sử dụng từ trái nghĩa phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.
Ho¹t ®éng 2: 15’
- Bt1: Tìm những từ trái nghĩa.
b. Luyện tập :
1. Lành - rách 2. Giàu - nghèo. 3. Ngắn - dài.
4.Sáng - tối, đêm - ngày
- Bt 2: Tìm những từ trái nghĩa.
1 . Tươi - ôi; tươi - héo
2. Yếu - khoẻ: yếu - tốt.
3. Xấu - đẹp; xấu - tốt.
- Bt 3: Điền từ thích hợp vào thành ngữ
Lần lượt điền: mềm - lại - xa - mở - ngữa - phạt - trọng - đực - cao - ráo
- Bt 4: Viết đoạn văn ...
(HS về nhà làm)
Ho¹t ®éng 3: 2’
C. Hướng dẫn tự học:
- Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng để tạo hiệu quả diễn đạt trong một số văn bản đã học.
4. Củng cố: 2’
- Thế nào là từ trái nghĩa?
- Khi muốn tìm những từ trái nghĩa cần chú điều kiện gì?
5. Dặn dò: 2’
- Học bài, xem lại các bt, làm bt4 .
- Chuẩn bị cho bài luyện nói (Tổ 1: Đề 1-Tổ 2: Đề 2-T-ổ 3: Đề 3Tổ 4: Đề 4): Lập dàn bài chi tiết (Chú ý vận dụng những hình thức biểu cảm).
-----------------------------------------------------------------------------
TUẦN 10 	TIẾT 40	NS: 21/10/2011
LUYỆN NÓI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT CON NGƯỜI
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
- Rèn luyện kĩ năng nghe, nói theo chủ đề biểu cảm.
- Rèn kĩ năng phát triển dàn ý thành bài nói theo chủ đề biểu cảm. 
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
 1. Kiến thức: 
	- Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm.
	- Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm.
 2. Kĩ năng:
	- Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật và con người.
	- Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con người trước tập thể.
	- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm cảu bản thân về sự vật và con người bằng ngôn ngữ nói.
III--HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Thế nào là từ trái nghĩa?
- Khi muốn tìm những từ trái nghĩa cần chú điều kiện gì?
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 5’
? Như thế nào là biểu cảm về sự vật, con người?
?Có các cách biểu cảm nào?
Gv nhận xét.
Hs:
- Biểu cảm về sự vật, con người là bộc lộ tình cảm, thái độ đối với sự vật, con người
- Biểu cảm trực tiếp và gián tiếp.
A. Củng cố kiến thức:
- Biểu cảm về sự vật, con người là bộc lộ tình cảm, thái độ đối với sự vật, con người
- Biểu cảm trực tiếp và gián tiếp.
Ho¹t ®éng 2: 29’
Gv kiểm tra việc chuẩn bị cảu hs.
Gv theo dõi và giúp đỡ, nhận xét ...
b. Luyện tập :
I. Kiểm tra việc chuẩn bị:
Tæ 1(§Ò 1): C¶m nghÜ vÒ mét thÇy, c« gi¸o ®Ó l¹i trong em Ên t­îng s©u s¾c nhÊt.
Tæ 2(§Ò 2): C¶m nghÜ vÒ mét ng­êi em yªu quý nhÊt.
 Tæ 3(§Ò 3): C¶m nghÜ vÒ mét tiÕt häc ®Ó l¹i trong em Ên t­îng s©u s¾c nhÊt.
Tæ 4(§Ò 4): C¶m nghÜ vÒ mét ®å vËt g¾n bã nhÊt ®èi víi em
II. TËp nãi tr­íc líp.
 - Hs thực hiện luyện nói theo tổ.
- Hs luyện nói trước lớp.
Ho¹t ®éng 3: 2’
C. Hướng dẫn tự học:
Tự luyện nói biểu cảm ở nhà với nhóm bạn hoặc nói trước gương.
4. Củng cố: /
5. Dặn dò: 2’
 - Hoµn thµnh c¸c v¨n b¶n ®· nãi trªn líp vµo vë bµi tËp.
 - ChuÈn bÞ “Bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸”: ¤n l¹i kiÕn thøc ®· häc vÒ th¬ §­êng, s­u tÇm tµi liÖu t×m hiÓu vÒ t/gi¶ §ç Phñ. Trả lời các câu hỏi sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc