Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 41 : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (tiết 3)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 41 : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (tiết 3)

* Mục tiêu :- Cảm nhận dược tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ

 - Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những y/tố miêu tả , tự sự trong thơ trữ tình

 - Bước đầu thấy được đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ m/tả , tự sự

* Chuẩn bị : Gv : nghiên cứu soạn bài , đọc tư liệu về Đỗ Phủ .

 HS : Học bài cũ , soạn bài .

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 41 : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
tiết 41 : bài ca nhà tranh bị gió thu phá 
 ( Đỗ Phủ )
* Mục tiêu :- Cảm nhận dược tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ 
 - Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những y/tố miêu tả , tự sự trong thơ trữ tình 
 - Bước đầu thấy được đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ m/tả , tự sự 
* Chuẩn bị : Gv : nghiên cứu soạn bài , đọc tư liệu về Đỗ Phủ .
 HS : Học bài cũ , soạn bài .
* Nội dung :
A. Kiểm tra ( 5p ) : Đọc thuộc lòng bài thơ : Hồi hương ngẫu thư và nêu giá trị của bài 
B. Bài mới ( 38p ) :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Em hiểu gì về nhà thơ Đỗ Phủ ?
? Nhận xét về số câu ,số chữ ?
? Em đã học bài thơ nào thuộc thể thơ này ?
? Bài thơ gồm ,mấy phần ? 
 Đọc khổ 1
? Phương thức biểu đạt của khổ 1?
? Cảnh đầu tiên được miêu tả là gì ?
? Sự vật nào được đặc tả ở đây ?
? Em hiểu tranh ở đây là gì ?( đồ lợp nhà )
? Có biết từ tranh nào mang nghĩa khác ?
? Tranh được miêu tả thế nào ?
? Hình dung cảnh tượng lúc đó ?
? Cảm nhận của em về ngôi nhà và chủ nhân ngôi nhà ấy ?
? Hìmh dung tâm trạng của nhà thơ trước cảnh tượng này ?
 Đọc đoạn 2 
? Đoạn thơ kể tiếp sự việc nào ?
? Đọc câu thơ tả hình ảnh bọn trẻ ?
? Hiểu từ “ cướp” là thế nào ?
? Tìm những từ gần nghĩa với từ “ cướp”?
? Qua hành động của lũ trẻ ,em hiểu gì về cuộc sống của chúng và những người x/quanh
? Lũ trẻ đáng thương hay đáng giận ?
? Từ h/ảnh bọn trẻ cướp , giật  Em liên tưởng tới điều gì trong xh lúc đó ?
? Chứng kiến lũ trẻ cướp tranh , t/giả có h/động nào ?
? Thái độ , tâm trạng t/giả lúc đó ?
 đọc khổ 3 .
? Đọan thơ m/tả cảnh nào ?
? Cuộc sống gia đình Dỗ Phủ được giới thiệu ra sao ?
? Nhận xé gì về cuộc sống này ?
? Hai câu thơ cuối khổ cho em biết gì về t/giả.
? Lí do nào khiến t/giả ít ngủ ?
? Trong hoàn cảnh như vậy , con người ta có ước mơ gì ?
GV : Còn tác giả ước mơ gì ? Đọc khổ 4 .
? Có gì độc đáo trong mơ ước của t/giả ?
? Đánh giá gì về ước mơ này ?
GV : Trong hoàn cảnh  Có quyền ước 
? Tác giả không mơ ước cho mình mà cho mọi người ; từ đó , em hiểu gì về t/giả ?
? Trước một ước mơ đẹp nhưng nhà thơ lại cất tiếng : than ôi ! Tại sao ?
? Tuy vậy , nhà thơ vẫn : Riêng lều  , em hiểu gì về t/giả qua lời tâm niệm ấy ?
Khổ cuối sử dụng phương thức nào 
? Qua bài thơ em hiểu được điều gì ?
? Bài thơ thuộc kiểu văn bản nào ? 
I.Tìm hiểu khái quát :
1.Tác giả :
Là nhà thơ nổi tiếng TQ đời Đường ; được mệnh danh là thi thánh .
Sống nghèo khổ .
2. Tác phẩm :
Thơ cổ thể .
II. Tìm hiểu văn bản :
Miêu tả 
Nhà tranh bị gió thu phá 
- Tranh 
Bay , rải , treo , lộn 
( ngôi nhà tồi tàn , chủ nhân rất nghèo  )
 Buồn , xót xa , tiếc nuối 
- Lũ trẻ 
Cướp , giật , cắp chạy cuộc sống nghèo khổ
( xã hội loạn lạc  sự biến An Lộc Sơn  thay đổi tính cách trẻ thơ  ) 
- Gào 	buồn , tiếc , tức giận 
Quay về 
Nhà thơ trong đêm mưa .
Mền rách . Khổ cùng cực .
Nhà dột 
( nỗi khổ của nhà thơ  của nhân dân )
Từng nhiều đêm ít ngủ
Do mưa lạnh  do lo lắng cho hoàn cảnh 
( có một ngôi nhà , trời không mưa , có  )
- Ngôi nhà : Rộng , vững chãi ước mơ đẹp
	Che khắp thiên hạ 
 Tình yêu thương bao la  tấm lòng nhân đạo  đây là điều đáng quí , đáng trọng 
( một ước mơ đẹp nhưng liệu có trở thành hiện thực )
 Sự hi sinh cao cả , mình vì mọi người 
Biểu cảm trực tiếp .
III. ý nghĩa :
- Nội dung : Hiện thực cuộc sống khổ cực đen tối ; tấm lòng nhân đạo cao cả của nhà thơ .
- Nghệ thuật : Tự sự + miêu tả + biểu cảm 
C. Củng cố ( 1p ) : Đọc lại bài thơ ; Làm bài tập 2 
D. Hướng dẫn ( 1p ) : Về học thuộc bài thơ ; Soạn : Rằm tháng giêng , Cảnh khuya .
 ********************************************
Tiết 42 : kiểm tra văn
* Mục tiêu : Kiểm tra lại quá trình tiếp thu kiến thức của HS về các tác phẩm trữ tình dân gian và trung đại từ bài 7 đến bài 10 . 
Các vấn đề cơ bản về nội dung tư tưởng và nghệ thuật trong các văn bản đó .
Rèn kĩ năng làm bài , ý thức làm bài nghiêm túc .
* Chuẩn bị : - GV : nghiên cứu ra đề ; biểu điểm .
 - HS : ôn bài , giấy làm bài .
* Nội dung : 
Câu hỏi
1/ Chép hai bài ca dao mà em nhớ bắt đầu bằng ngữ : thân em . Bài nào làm em xúc động nhất ? Vì sao ?
2/ Có bạn cho rằng , cụm từ “ ta với ta” trong hai bài thơ : Qua đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà chẳng có gì khác nhau . Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?
3/ Viết một đoạn văn ngắn nêu rõ cảm nghĩ của em về cảnh và tình trong bài thơ:Qua đèoNgang 
Biểu điểm
Câu 1: 2 điểm .
HS chép được 2 bài ca dao bắt đầu bằng cụm từ thân em ( 1đ )
Chỉ rõ câu ca dao mà em xúc động nhất và giải thích rõ lí do ( 1đ )
Câu 2 : 4 điểm .
ý kiến trên là sai : ( 1đ ) 
Vì : ( 3đ ) Chỉ giống nhau về hình thức ngữ âm .
 Khác nhau về nội dung , ý nghĩa : ta – ta ở bài Qua Đèo Ngang chỉ một 
 mình  diễn tả nỗi buồn 
 ta – ta ở bài : Bạn đến chơi nhà - chỉ 2 người  diễn tả tình bạn 
Câu 3 : 4 điểm . Viết một đoạn văn 
Cảnh : Đẹp nhưng hoang vắng chỉ có cỏ cây hoa lá ; người thưa thớt ít ỏi ; âm thanh loài chim hoang dã .
Tình : buồn nhớ nước , thương nhà , cô đơn 
Học sinh chép đề làm bài
Y/ C làm bài nghiêm túc
Cuối giờ GV thu bài
	***********************************************
tiết 43 : từ đồng âm
* Mục tiêu : - Giúp HS hiểu được thế nào là từ đồng âm 
 - Biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm 
 - Có thái độ cẩn trọng , tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm 
* Chuẩn bị : GV : nghiên cứu soạn bài ; bảng phụ ghi VD 1
 HS học bài cũ , đọc S G K .
* Nội dung :
A. Kiểm tra ( 5p ) Thế nào là từ trái nghĩa ; tác dụng của từ trái nghĩa 
 Làm bài tập 3 ( tr 129 ) 
B. Bài mới ( 38p ) :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Bảng phụ ghi VD 1
? Có tín hiệu nào đáng chú ý trong 3 câu?
? Tìm những từ ngữ có thể thay thế cho từ lồng trong từng câu ?
? Những từ này so với từ “ lồng” có quan hệ với nhau tn về nghĩa ?
? Những tín hiệu vừa tìm được ở 3 VD có điểm gì đặc biệt về âm thanh ?
? Giải thích nghĩa của từng từ “lồng” ?
? Có nhận xét gì về nghĩa của 3 từ “lồng” ?
GV : Những từ  là từ đồng âm .
? Em hiểu t/n là từ đồng âm ?
Bài tập : Giải nghĩa các cặp từ :
a/ Những đôi mắt sáng thức đến sáng .
b/ Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong . 
? Chúng có phải là từ đồng âm không ?
VD : Em mang cá về kho .
? Từ kho được hiểu ntn ?
GV : Từ kho là từ nhiều nghĩa .
? Thêm một vài từ vào để câu trở thành đơn nghĩa ?
? Làm thế nào để hiểu được nghĩa của từ “kho” và từ “ lồng”? 
? Xét về từ loại , từ “ lồng” trong 3 VD trên thuộc từ loại nào ? 
? Từ “ kho” ?
Gv từ đồng âm thuộc nhiều từ loại khác nhau
 Hoạt động nhóm : giải thích nghĩa từ “chân”
a.Lan có đôi chân thật đẹp .
b.Chân cái bàn này đã gẫy .
c. Dưới chân núi mấy chú tiều ...
? Đây có phải là từ đồng âm không? 
? Khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý điều gì ? Gv cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
? Nhận xét gì về 2 từ : bàng quan và bàng quang ?
? Khi sử dụng từ đồng âm cần lưu ý điều gì ?
? Tìm một bài thơ có sử dụng từ đồng âm? 
? Sử dụng từ đồng âm có tác dụng gì?
HS lên bảng làm 
 Gv chữa bài 
 Đặt câu : Gv hướng dẫn..
 I. Bài học 
 Có 3 từ lồng 
-Lồng 1: tế, vọt,phi,nhảy..
- Lồng 2 :bỏ ,nhét ,nhồi ..
-Lồng 3 : rọ ,chuồng ..
 ( Đồng nghĩa )
 Giống nhau về âm
 Nghĩa khác nhau 
1. Thế nào là từ đồng âm : S G K 
a. Sáng 1 : Tính chất của mắt .
 Sáng 2 : Chỉ t/gian , phân biệt với trưa , tối .
b. Trong 1 : chỉ vị trí 
 Trong 2 : tính chất của mắt .
2. Sử dụng từ đồng âm :
Kho : - Nơi để chứa cá .
 - Một cách chế biến t/ăn 
- Em mang cá về để vào kho 
- Em mang cá về để mẹ kho .
 Dựa vào văn cảnh 
Đ , Đ , D 
D , Đ 
 Dựa vào từ loại 
- Là từ đa nghĩa 
 Phân biệt với từ nhiều nghĩa 
( từ đồng âm : âm giống nhau , nghĩa hoàn toàn khác nhau 
từ nhiều nghĩa : các nghĩa của nó có mối liên hệ)
- Hai từ gần âm 
 Tránh lẫn lộn từ đồng âm với từ gần âm 
Qua đèo Ngang 
Diễn tả tâm trạng của con người .
II. Luyện tập :
1. Bài tập 1 :
- Thu : Mùa thu 
 Thu tiền 
- Tranh : Mái tranh 
 Tranh luận 
- Tuốt : Máy tuốt 
 Tuốt llúa 
2. Bài tập 3 :
Tôi ngồi vào bàn để bàn câu chuyện 
C . Củng cố ( 1p ) : Nhắc lại ghi nhớ 
D . Hướng dẫn ( 1p ) : Về nhà học thuộc ghi nhớ
 Làm bài tập 2, 4 ( sử dụng từ đồng âm )
tiết 44 : các yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm 
*Mục tiêu : - Hiểu vai trò của các y/tố tự sự , m/tả trong văn b/cảm và có ý thức vận dụng chúng 
 - Luyện tập vận dụng hai y/tố đó .
* Chuẩn bị : GV : nghiên cứu soạn bài 
 HS : Học bài cũ ; đọc S G K 
*.Nội dung :
A. Kiểm tra ( 3p ) : Nêu những cách lập ý của văn biểu cảm ?
B. Bài mới ( 40p ) .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Đọc : Bài ca nhà tranh 
? Kiểu văn bản ?
? Bài thơ được chia làm mấy phần ?
? Phương thức biểu đạt của mỗi phần ?
? ý nghĩa của những y/tố đó ?
? Các y/tố tự sự và miêu tả được sử dụng ntn ?
? Chúng có vai trò gì trong vb này ?
 Đọc đoạn văn ( tr 137 )
? Xác định kiểu văn bản ?
? Chỉ ra các y/tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn .
? Đoạn văn bộc lộ tình cảm nào ?
( yêu thương bố ) .
? Đ/văn có tả cụ thể , chi tiết về n/ bố không ? 
? Tác giả có tả kể trực tiếp không ?
? Cách tả , kể về người bố trong hồi tưởng như vậy có t/dụng gì ?
? Qua 2 bài tập  muốn bày tỏ tình cảm cảm xúc , ta có thể dùng phương thức nào ?
Kể lại nội dung bài : Bài ca nhà tranh 
HS : làm bài . 
GV: gọi 1 HS trình bày 
I. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm :
1. Bài tập 1 :
- Văn biểu cảm 
- Phần 1 : Tự sự ( hai câu đầu ) – Miêu tả ( 3 câu sau ) 
 Dựng lại bức tranh về cảnh vật và sự việc để làm nền cho tâm trạng 
- Phần 2 : Tự sự ( 4 câu đầu ) – Biểu cảm 
 Kể chuyện và giải thích cho tâm trạng bất lực , ấm ức .
- Phần 3 : Miêu tả ( 6 câu đầu ) – Biểu cảm 
 Đặc tả tâm trạng lo lắng 
- Phần 4 : Biểu cảm trực tiếp .
Bộc lộ ước mơ , tấm lòng vị tha 
( dùng xen kẽ với nhau )
- Là phương tiện để bộc lộ cảm xúc , khát vọng lớn lao cao cả của nhà thơ .
2. Bài tập 2 :
- Văn biểu cảm 
- Tự sự : Bố tất bật di từ 
 khi bố về 
- Miêu tả :Những ngón chângan bàn chân 
mu bàn chân 
( không tả cụ thể )
( tả , kể trong hồi tưởng )
- Nhằm gợi ra đối tượng biểu cảm và bày tỏ cảm xúc 
3. Kết luận : S G K 
II. Luyện tập :
Yêu cầu :
- Kể , tả cảnh gió thu gây ra tai họa 
- Kể lại h/động của bọn trẻ 
- Miêu tả cảnh mưa dột 
- Ước mơ của nhà thơ .
C.Củng cố ( 1p ) : Nhắc lại phần kết luận 
D.Hướng dẫn ( 1p ) : Về học thuộc phần kết luận 
 Làm bài tập 2 : Viết 1 văn bản biểu cảm dựa vào bài thơ trên 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc