Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 41: Văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( mao ốc vị thu phong sở phá ca – Đỗ Phủ)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 41: Văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( mao ốc vị thu phong sở phá ca – Đỗ Phủ)

 A . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

 Giúp học sinh cảm nhận :

- Tinh thần nhân đạo , lòng vị tha cao cả của nhà thơ .

- Thấy được vị trí và ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình .

- Bước đầu thấy được bút pháp của Đỗ Phủ

B . CHUẨN BỊ :

 + Giáo viên : Nghiên cứu bài , tranh

 + Học sinh : Soạn bài

 

doc 13 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 41: Văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( mao ốc vị thu phong sở phá ca – Đỗ Phủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN : 11- TIẾT : 41 Ngày soạn : 13/10/2009
 Văn bản Ngày dạy : 19 -24 /10/2009
 BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ 
 ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca – Đỗ Phủ)
 ****************
 A . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 Giúp học sinh cảm nhận :	
Tinh thần nhân đạo , lòng vị tha cao cả của nhà thơ .
Thấy được vị trí và ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình .
 Bước đầu thấy được bút pháp của Đỗ Phủ 
B . CHUẨN BỊ : 
 + Giáo viên : Nghiên cứu bài , tranh
 + Học sinh : Soạn bài 
 C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Ổn định 
Kiểm tra bài củ :
 Hỏi : Đọc thuộc bài thơ “ Hồi hương ngẫu thư’’ ? Qua bài thơ nói lên điều gì? 
Giới thiệu bài :Thơ ca giai đoạn thịnh Đường để lại nhiều tác phẩm trữ tình đặc biệt thời kỳ sau đó rất rối ren các nhà thơ không còn ngắm hoa thưởng nguyệt mà dùng ngòi bút hướng thẳng đến thực tế đời sống và Đỗ phủ đã thể hiện điều đó qua tác phẩm “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ‘’ 
 GV ghi tựa bài
 -Lớp trưởng báo cáo 
- HS 
Lắng nghe - ghi tựa bài 
 * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hểu văn bản 
Gv gọi HS đọc phần chú thích 
 (?) Nêu đôi nét về tác giả ?
 GV bổ sung thêm 
(?) XH TQ thời ông đang sống có biến cố gì ?
(?) Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? 
(?) Đặc điểm bài thơ ?
(?) Vai trò vị trí của nhà thơ cũng như tác phẩm ?
* Giảng : Sự ảnh hưởng này còn lan rộng đến các nhà thơ VN trong đó có nhà thơ Nguyễn Du ( Sở kiến hành ) 
* GV hướng dẫn cách đọc 
 +Đọc chậm 3 phần đầu giọng đau khổ , ấm ức ,
+ Phần cuối đọc lời cao thể hiện ước mơ 
GV đọc mẫu – gọi HS đọc 
 * (?) Bài thơ được chia làm mấy phần ? Nêu ý chính của từng phần ?
GV : Ở đoạn 1 các em sẽ tìm hiểu theo 3 ý 
 (?) 5 câu đầu tg dùng phương thức biểu đạt nào ?
(?) Tg kể và tả việc gì ? 
 (?) 5 câu tiếp theo hành động của bọn trẻ ntn ? 
 (?)Vì đâu mà bọn trẻ lại có hành động như thế ? 
 GV gợi ý chú ý đến tình XH lúc bấy giờ 
 GV bổ sung 
(?) Trước tình như thế thái độ của tg ntn ? 
 (?) Ông ấm ức vì những lí do gì ? 
* GV bình giảng : Sự ấm ức đó không phải vì mất của mà là vì nổi đau đời . Thời loạn người ta sẵn sàng bỏ cả nhân cách và cuộc sống 
(?) Sau trận gió dữ dội ấy điều gì xảy ra ? 
(?) Ông dùng bút pháp gì để tái hiện cảnh ấy ? 
(?) Tại sau ông lại ích ngủ? 
(?) XH rối loạn có liên quan gì khiến ông mất ngũ ? 
(?) Từ cách miêu tả em thấy mưa thu có đặc điểm ra sau ? 
(?) Nếu mưa ban ngày thì sau ? 
 Giảng : Bao nhiêu nổi khổ dồn dập đến ông là hình ảnh cho người dân ở đây .
 GV chuyển ý 
GV gọi hs đọc 5 câu cuối 
(?)Ông ước mơ điều gì ? 
(?) Để được ước mơ ấy ông nhận điều kiện ra sao? 
(?) Em có nhận xét gì về tg ? 
(?) Đoạn này tg dùng biện pháp biểu đạt gì ? Em có nhận xét gì về số câu , số chữ giữa các đoạn ?
(?) Nếu không có 5 dòng cuối bài thơ này sẽ ra sau ? 
(?) Vậy tinh thần ấy là gì ? 
(?) Em nhận xét ntn về kết cấu của bài thơ?
GV gọi hs đọc ghi nhớ SGK 
 2 HS đọc 
 HS trả lời dựa vào chú thích 
 Lắng nghe
- Loạn An Lộc Sơn , tình hình XH rối loạn , đời sống nd lầm than cơ cực 
Dựa vào chú thích SGK
 -Bút pháp hiện thực tinh thần nhân đạo 
- Aûnh hưởng đến thơ ca TQ đời sau 
 Lắng nghe 
Lắng nghe 
 Đọc 
Hai phần 
+ 18 câu đầu : Hoàn cảnh của tg?
+5 câu cuối : Ước mơ , khác vọng của ông
HS 
- HS thảo luận nhóm 
+ Chiến tranh loạn lạc , đs nghèo đói nên trẻ con cũng thay đổi ca tính cách 
 - lòng ấm ức 
- Vì mất của , đau đớn vì trẻ thơ cũng biến chất 
 Lắng nghe 
- Gió ngừng , mây đen kéo đến , mưa to dột nát cả mái nhà 
- Miêu tả kết hợp biểu cảm 
Vì sự biến loạn của An Lộc Sơn Sử Tử Minh làm tình hình XH rối ren 
- Vì loạn lạc thì cuộc sống của nd nghèo đói sing bệnh mà cái to hơn là gì ông lo lắng cho vận nước , cs của nd 
- Mưa đến rất nhanh , gió tới mang theo mưa lạnh 
_ Thì không đến nổi khổ như vậy 
Lắng nghe 
HS 
 Có nhà rộng muôn ngàn gian che ch khắp dân nghèo 
- Riêng ông liều nát , chịu chết rét cũng được 
- Lòng nhân đạo vị tha cao cả 
- Biểu cảm trực tiếp 
- Không thể hiện hết tinh thần nhân đạo của tg. 
+ lòng vị tha 
+ Yêu mọi người 
- Chặt chẽ , hoàn chỉnh 
HS – Ghi tổng kết 
I – Tìm hiểu chung
 1- Tác giả :
 Đỗ Phủ – nhà thơ nổi tiếng đời Đường (TQ) , cuộc đời của ông nghèo túng bệnh tật 
2- Tác phẩm : 
 Đỗ Phủ được bạn bè dựng ngôi nhà tranh nhưng được vài tháng thì bị gió thu phá . Bài thơ ra đời lúc đó 
II Phân tích
1- Hoàn cảnh của nhà thơ :
- Tháng tám gió thổi mạnh phá nát mái nhà tranh .
- Trẻ con cướp mất tranh -> ấm ức vì sự mất của và sự đau xót vì sự đời 
- Nổi khổ đêm mưa nhàrách ước lạnh -> không ngũ được vì loạn lạc 
2- Ước mơ khác vọng của nhà thơ 
- Ước mơ có nhà cửa vững chắc cho tất cả người nghèo 
- Đổi lại ông chết rét cũng được .
-> Vượt lên nỗi đau cá nhân hi sinh mình cho hạnh phúc muôn người . Một con người có lòng vị tha bác ái 
3 Nghệ thuật :
-Kể thực , tả thực gián tiếp 
 - Đoạn cuối là trực tiếp bài tỏ khát vọng 
-Thể hiện sinh động nổi khổ của bản thân 
- Bộc lộ khát vọng cao 
- Tính hiện thực trong thơ sâu sắc 
III TỔNG KẾT cả . ước mơ có nhà rộng vững chắc cho mọi người nghèo 
* HOẠT ĐỘNG 3 :Củng cố + Dặn dò
+ Gọi HS đọc diễn cảm lại bài thơ 
-Học thuộc bài thơ và ghi nhớ 
- Học các bài văn bản tiết sau kiểm tra 1 tiết 
HS 
Nghe ghi nhận
 TUẦN 11 – TIẾT 12 Ngày soạn : 13/10/2009 
 Ngày dạy : 19 - 24/10/2009
 KIỂM TRA VĂN
A . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 Giúp học sinh nắm vững kiến thức về các văn bản : từ đầu năn đến nay ( nội dung ,nghệ thuật 
 Giá trị của tưnng2 tác phẩm vận dụng vào bài kiểm tra , cách lập luận 
B . CHUẨN BỊ 
 + THẦY : Đề kiểm tra 
 + Trò : Học bài , giấy , viết 
C . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
*HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động 
Ổn định 
Thu nộp tài liệu 
lớp trưởng báo cáo 
-Nộp tài liệu 
Kiểm tra 1tiết 
*HOẠT ĐỘNG 2: Phát đề và coi kiểm tra 
* Phát đề cho HS
Theo dõi học sinh làm bài 
*Thu bài 
Nhận đề 
Nghiêm túc làm bài 
Nộp bài 
Đề 
*HOẠT ĐỘNG 3: Dặn dò
- Soạn bài từ đồng âm
+Nghiên cú cau hỏi SGK
- Nghe ghi nhận 
 Tên. Thứ ngày tháng năm 
 Lớp : KIỂM TRA 1TIẾT 
 Môn : Ngữ văn
Điểm 
Lời phê giáo viên
 Đề Kiểm tra
 I – PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4điểm)
 Khoanh tròn câu trả lờ đúng . Mỗi câu 0,5 điểm
Câu 1: Điền từ đúng vào câu ca dao sau.
 “ Đường vô xứ Huế .
 Non xanh nước biết như tranh họa đồ’’
a) Quanh quanh b) Loanh quanh
c )Quanh co d) Xanh xanh
Câu 2: Bài thơ “ Bạn đến chơi nhà ‘’ø được viết theo thể thơ.
 a) Song thất lục bát 
 b) Thất ngôn bát cú Đường luật 
 c) Thất ngôn tứ tuỵêt Đường luật 
 d) Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật 
 Câu 3: Câu “ Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu’’ đã sử dụng nghệ thuật .
 a) Hoán dụ 	 b) Aån dụ
 c) Nhân hóa d) So sánh 
Câu 4: “Thân em như hạt mưa sa.
 Hạt vào đài các , hạt ra ruộng cày .’’
 a) Câu hát than thân 
 b) Câu hát châm biếm
 c) Câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người 
 d) Câu hát về tình cảm gia đình 
Câu 5: Bài thơ : “ Phò giá về kinh ‘’của Trần Quang Khải được viết theo thể 
 a) Song thất lục bát 
 c) Thất ngôn bát cú Đường luật 
 c) Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật 
 d) Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật 
 Câu 6 : Bài thơ “ Bánh trôi nước ‘’ được viết theo thể thơ 
 a) Song thất lục bát 
 c) Thất ngôn bát cú Đường luật 
 c) Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật 
 d) Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Câu 7: Nhà thơ nào được gọi là : “Tam Nguyên Yên Đỗ’’
 a) Nguyễn Khuyến b) Lí Bạch 
 c) Nguyễn Trãi d) Đỗ Phủ 
Câu 8: Trong đoạn thơ “ Sau phút chia li ‘’ của Đoàn Thị Điểm có sử dụng nghệ thuật đặc sắc là 
 a) Aån dụ b) Điệp ngữ 
 c) So sánh d) Chơi chữ
 II- PHẦN TỰ LUẬN : (6điểm)
 Câu 1 : Chép phần dịch thơ , bài thơ Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương .
 Phân tích hai câu cuối . (4điểm)
 Câu 2: Có bạn cho rằng : ngữ Ta với ta trong bài thơ : Qua Đèo ngang và Bạn đến chơi nhà bạn đến chơi nhà hoàn toàn chẳng có gì khác nhau . Em có tán thành ý kiến đó không ? vì sao ? (2điểm)
	Bài làm 
ĐÁP ÁN 	
 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (4điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Trả lời
a
b
d
a
c
d
a
b
 II PHẦN TỰ LUẬN (6điểm )
 Câu 1: Chép như phần dịch thơ SGK ( Bài 1 hoặc 2) . Phân tích được tâm trạng của nhà thơ.
 Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
 Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng’’
Niềm vui cười , hớn hở của trẻ hoàn toàn đối lập với tâm trạng của ông
Trở về chốn cũ lại được xem là khách 
=> Sụ đổi khác trên quê hương làm tác giả ngậm ngùi cho tình quê
 Câu 2: Không . Vì Ta với ta trong bài qua Đèo Ngang là chỉ có tác giả đối diện với chính mình .
 Còn trong bài : Bạn đến chơi nhà là tác giả và bạn .
 TUẦN 11 – TIẾT 43 Ngày soạn :14/10/2009
 Tiếng Việt 	Ngày dạy: 19-24/10/2009
 TỪ ĐỒNG ÂM
 *****
 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 Giúp học sinh :
 + Hiểu được thế nào là từ đồng âm 
 + Biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm 
 + Cẩn thận khi sử dụng từ đồng âm 
B . CHUẨN BỊ 
 + Thầy : Bảng phụ 
 + Trò : soạn bài 
C . TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động 
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ :
 Hỏi : Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho ví dụ .
 Hỏi : Dùng từ trái nghĩa ra sao ? Tìm vài câu có từ trái nghĩa .
* GV giới thiệu bài : Trong cuộc sống có nhiều từ giống nhau về âm nhưng lại khác nhau về nghĩa . Người ta gọi đó là từ đồng âm 
-> GV ghi tựa bài 
-Lớp trưởng báo cáo 
 HS 
HS
-Lắng nghe - ghi tựa bài 
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu từ đồng âm
 * GV treo bảng phụ 
 Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong ccá câu sau :
 -Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
 - Mua được con chim , bạn tôi nhốt ngay nò vào lồng 
(?) Nghĩa của chúng ntn? 
(?) Aâm đọc ntn? 
 *GV chốt : Trường hợp ấy gọi là từ đồng âm
(?) Vậy từ đồng âm là gì ? 
 Hãy cho vd
GV Chốt lại – gọi Hs đọc ghi nhớ
- lồng (1): chỉ hđ đang đứng nhảy dựng lên của con ngựa
- lồng (2) :chuồng nhốt chim
- khác nhau hoàn toàn 
-âm đọc giống nhau 
HS lắng nghe
HS dựa vào thb trả lời 
Hs
Hs đọc ghi nhớ 
I- Thế nào là từ đồng âm 
 Từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhưng khác xa nhau về nghĩa , không liên quan gì nhau .
Ví dụ : 
 Tôi vừa đi câu cá vừa ngâm một câu thơ
 *HỌAT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu cách dùng từ đồng âm
(?) Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa của từ đồng âm trên ? 
 * GV treo bảng phụ 
 Câu : “ Đem cá về kho ’’ có mấy nghĩa ? 
(?) Làm sao cho người ta phân biệt được nghĩa của nó ?
Gv chốt 
 (?) Để tránh hiểu lầm ta cần chú ý điều gì? 
_ Dựa vào ngữ cảnh 
- có 2 nghĩa 
- Phải viết câu cho rõ ràng 
- Chú ý đến ngữ cảnh 
II- Sử dụng từ đồng âm
 Trong giao tiếp cần chú ý đầy đủ ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ , tránh dùng từ với nghĩa nước đôi (do đồng âm)
HOẠT ĐỘNG 4 : LUYỆN TẬP 
 GV gọi hs đọc bài tập 1 trang 136 
 GV nhận xét khi các nhóm hoàn thành 
GV gọi hs đọc bài tập 2 trang 136
GV gọi hs đọc bài tập 3 trang 136	
Thực hiện 4 nhóm 
Thực hiện hội ý trong bàn 
HS làm cá nhân 
III LUYỆN TẬP
1/136 Tìm từ đồng âm
+ cao (chiều cao- thạch cao)
+ba (ba trăm – ba má )
+tranh (vẽø tranh – tranh chấp)
+sang (sang đò–sang hèn)
+nam (phía nam – nam giới )
+sức (sức lực – sức học )
+nhè (nhè cơm –khóc nhè)
+tuốt (tuốt lúa –mất tuốt)
2/136 Giải thích nghĩa
*cổ :phần nối đầu với thân
* cổ : xưa cũ 
* cổ : tục lệ 
* cổ(phần) : góp vốn k doanh
=> Từ đồng âm với từ cổ : cổ vũ , cổ điển , cổ động 
3/136 Đặt câu
-Năm nay cháu được năm tuổi
-Ruộng sâu tốt lúa thường có sâu
*HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ 
- Thực hiện bài tập 4 còn lại 
- Học bài 
 - Soạn bài : “ Cảnh khuya ” , “ Rằm tháng giêng ‘’
 + Đọc văn bản tìm hiểu chú thích 
 + Trả lời câu hỏi SGK 
Nghe ghi nhận 
TUẦN : 11–TẾT : 44 Ngày soạn :14/10/2009
 TẬP LÀM VĂN Ngày dạy: 19-24/10/2009
 CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ , MIÊU TẢ 
 TRONG VĂN BIỂU CẢM 
A . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 Giúp học sinh :
 + Hiểu được vai trò của các yếu tố tự sự ,miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận dụng vào viết văn 
 + Rèn luyện thông qua các bài tập 
 B . CHUẨN BỊ :
 * THẦY: Nghiên cứu bài 
 * TRÒ : Soạn bài trước 
C . TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
 GV giới thiệu bài 
 Em đã biết các phương thức tự sự , miêu tả , biểu cảm . Ta vận dụng 2 yếu tố đầu để biểu cảm cho tốt hơn trong văn biểu cảm - GV ghi tựa bài 
-Lớp trưởng báo cáo 
Lắng nghe – ghi tựa bài 
 * Hoạt Động 2 : Hình thành kh ai ùniệm 
GV treo bảng phụ 
Gọi Hs đọc 
(?) Tìm các yếu tố kể và tả trong đoạn 1? 
(?) Nêu vai trò của chúng ? 
(?) Ở đoạn 2 có mấy yếu tố ? 
(?) Tác giả bộc lộ cảm xúc gỉ? 
(?) Ở đoạn 3 có sự tham gia của các yếu tố nào ?
(?) Đoạn 4 dùng phương thức biểu đạt nào ?
GV chốt : Vậy yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò gì trong bài thơ ? 
 * Gv gọi hs đọc ghi nhớ 
* GV gọi hs đọc đoạn văn số 2 SGK 
 (?) Đoạn văn miêu tả cái gì ? 
 (?) Tg kể những gì? 
(?) Kể và tả như thế để làm chi ?
Chốt :
Cái gì chi phối kể và tả ? 
(?) Đoạn văn viết ra nhằm mục đích gì ? 
HS đọc bài thơ của Đỗ Phủ 
+ tự sự : 2 câu đầu 
+miêu tả : 3 câu sau 
=> Tạo bối cảnh cho toàn bài thơ 
+yếu tố tự sự 
+yếu tố biểu cảm 
=> uất ức . đau khổ 
-Tự sự , miêu tả , biểu cảm 
 - Biểu cảm trực tiếp - > tình cảm cao thượng vị tha 
- HS kết luận từ lập luận trên 
HS –ghi bài 
 HS đọc 
- Mt ả bàn chân bố 
- Kể chuyện bố ngâm nước muối , bố đi làm lụng vất vả sớm khuya 
- Bày tỏ cảm xúc thướng bố ở cuối bài 
- Tình cảm , cảm xúc người viết 
HS rút ra kết luận 
 I- Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm 
1- Vai trò : Tự sự và miêu tả dùng trong văn biểu cảm để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc 
2- Tác dụng ;
 Tự sự và miêu tả nhằm khêu gợi cảm xúc , do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể , tả đầy đủ sự việc , phong cảnh 
HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP 
Bài 1 trang 138
 GV gọi hs đọc bài tập 1 
Gv tổ chức nhận xét , đánh giá , cho điểm 
HS thảo luận nhóm 
Hs góp ý
II- LUYỆN TẬP
+ Bài tập : 1/138
HS kể lại bài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ’’
Bằng văn xuôi biểu cảm 
HOẠT ĐỘNG4: Củng cố + dặn dò 
Gọi hs đọc lại ghi nhớ
Thực hiện bài tâp’
Soạn bài : Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt 
 + Tất cả những bài vừa học qua
HS 
 Nghe ghi nhận 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc