Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn , tiếng Việt

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn , tiếng Việt

I . Mục tiêu :

 - Củng cố lại kiến thức mà học sinh đ học , biết nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân để tự khắc phục.

II Kiến thức chuẩn :

 1 Kiến thức :

 Phần Tiếng Việt : Học sinh nắm lại cc khi niệm , cch sử dụng , biết ví dụ , biết vận dụng viết thành một đoạn văn theo yêu cầu .

 Phần Văn bản : Nắm lại nội dung , nghệ thuật , ý nghĩa của các văn bản d học .

 2 Kĩ năng :

 HS biết vận dụng kiến thức dùng từ , đặc câu dung yêu cầu .

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn , tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
 Tiết : 49 - Trả bài kiểm tra Văn , Tiếng Việt.
Tiết : 50 - Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
 Tiết : 51+52 –Viết bài tập làm văn số 03.
**************************************************************************************
 Tuần: 13
 Tiết : 49 
 NS:25/10/10 
	DẠY: 	 Trả bài kiểm tra Văn , Tiếng Việt. 
 I . Mục tiêu :
 - Củng cố lại kiến thức mà học sinh đã học , biết nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân để tự khắc phục.
II Kiến thức chuẩn :
 1 Kiến thức :
 Phần Tiếng Việt : Học sinh nắm lại các khái niệm , cách sử dụng , biết ví dụ , biết vận dụng viết thành một đoạn văn theo yêu cầu .
 Phần Văn bản : Nắm lại nội dung , nghệ thuật , ý nghĩa của các văn bản dã học .
 2 Kĩ năng : 
 HS biết vận dụng kiến thức dùng từ , đặc câu dung yêu cầu .
 Viết được một đoạn văn theo chủ đề.
III Hướng dẫn thực hiện :
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
HĐ 1 :
1.Ổn định. Kiểm diện, trật tự.
2. Bài Cũ. (không kiểm tra )
3. Bài Mới : GV giới thiệu yêu cầu của tiết trả bài .
HĐ2: Xác định mục đích yêu, cầu bài kiểm tra: 
* Nhấn mạnh:
Mục đích: Ôn tập, củng cố kiến thức đã học :
+ Văn: Thể loại, nội dung tư tưởng, tác giả các văn bản từ tuần 1® 10.
+ TV: Các từ loại: Từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ Hán Việt, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
LT báo cáo sĩ số .
- Hs lắng nghe .
b. Yêu cầu: Xác định đúng thể loại, chính xác về tác giả, nội dung tư tưởng các văn bản.
 -Xác định chính xác các hiện tượng ngôn ngữ trong các ngữ cảnh, nắm được định nghĩa, phân loại và cho được ví dụ, đặt được câu.
HĐ2: Đánh giá kết quả làm bài của học sinh.
-Gv phát bài ra cho học sinh.
-Yêu cầu HS đọc bài của mình để thấy những chổ GV sửa.
-GV đánh giá chung những mặt đạt được và chưa đạt được
của học sinh.
* Bài kiểm tra văn :
- Phần lớn học sinh làm khá phần trắc nghiệm .
- Làm đúng yêu cầu của bài kiểm tra .
- Phần tự luận đa số làm chưa đạt 
Lí do các em chưa chịu học bài .
* Bài kiểm tra Tiếng Việt:
- Đề kiểm tra trong phạm vi kiến thức đã học .
- Phần lớn học sinh làm được phần trắc nghiệm .
- Phần tự luận đa số chưa biết vận dụng kiến thức vào bài làm .
- Bài làm điểm kém quá nhiều .
- Các em chưa chịu học bài .
-Gv chỉ ra cụ thể những thiếu xót và cách sửa chữa 
- GV Cho học sinh tự chữa bài của mình.
-Nhận bài.
-Đọc thầm.
- HS nghe.
-HS nghe.
- Học sinh tự chữa bài.
Thống kê điểm môn Văn.
Lớp
Tổng số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
7,3
30
00
6
20%
12
40%
4
13,4%
8
26,6%
Thống kê điểm môn Tiếng Việt.
Lớp
Tổng số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
Hướng khắc phục :
Nhắc ngở HS làm bài cĩ điểm yếu kém phải thường xuyên trao dồi them cho mình , phải cố gắng học thật nhiều, dành nhiều thời gian cho việc học tập , học phải biết vận dụng thực hành , 
Những em bị điểm nhỏ phải xin kiểm tra lại để khơng cịn điểm yếu kém nữa.
 Hướng dẫn tự học :
-Giữ cẩn thận bài kiểm tra để tham khảo.
-Xem lại những thiếu xót và cách sửa.
-Soạn bài : Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. 
**********************************************
 Tuần : 13.tiết 50
 SN : 25/10/10
Dạy :
	 Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
 I Mục tiêu :
 - Biết cách trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học .
 - Tập trình bày cảm nghĩ về một tác phẩm văn học trong chương trình .
 II KIến thức chuẩn :
1 Kiến thức:
 - Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
 - Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học.
2 Kĩ năng.
 - Cảm thụ tác phẩm văn học đã học .
 - Viết được những đoạn văn , bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
 - Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
 III Hướng dẫn thực hiện :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
HĐ 1 :Khởi động :
1. Ổn định: Kiểm diện, trật tự.
2.. Bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài của học sinh.
3 . Bài mới :
Các em đã nắm được cách làm bài văn biểu cảm về con người, sự vật. Trong tiết hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm đối với tác phẩm văn học. Kiểu bài này có gì khác với cách nêu cảm nghĩ với con người, sự vật mà các em đã làm ở bài viết số 2 ?
HĐ 2 : Hình thành kiến thức 
* Cho mỗi HS đọc 1 đoạn diễn cảm.
(?) Văn bản trên viết về bài ca dao nào? Hãy đọc liền mạch bài ca dao đó ?
* Đây là bài văn hồi tưởng. Nhà văn hồi tưởng lại cảm xúc của mình khi đọc bài ca dao và những ấn tượng do bài ca dao gợi lên.
(?) Tác giả đã cảm nhận như thế nào về 2 câu đầu ?
(?) Tác giả đã dùng phương thức biểu đạt cảm xúc ntn ở 2 câu tiếp theo ?
(?) Tác giả cảm nhận ntn ở 2 câu tiếp theo?
LT báo cáo sĩ số
HS trình bày bài soạn lên bàn .
HS nghe và ghi tựa bài .
-Đọc diễn cảm.
-Cá nhân: “ Đêm đêm trơ trơ”
-Nghe.
+ Tưởng tượng một người quen (đàn ông) nhớ quê ( giả định, cụ thể hoá) đặt mình vào trong cảnh để bộc lộ cảm xúc.
+ Hồi tưởng thầy giáo giảng nghĩa® tưởng tượng, liên tưởng cảnh ngóng trông và tiếng kêu, tiếng nấc của người trông ngóng
+ Cảm nghĩ về con sông Ngân Hà® liên tưởng đến Ngưu Lang, Chức Nữ để ma øsuy ngẫm đến con sông chia cắt, con sông nhớ thương liên tưởng nỗi nhớ thương ai của mình.
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học là trình báy cảm xúc , tưởng tượng , liên tưởng , suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
(?) Tác giả cảm nhận ntn về 2 câu cuối ?
(?) Những yêu cầu để làm 1 bài văn phát biểu cảm nghĩ về 1 tác phẩm văn học?
? Bài văn phát biểu cảm nghĩ trên cĩ mấy phần ? Hãy chỉ ra ranh giới giữa từng phần ?
_ Từ đĩ em hãy rút ra dàn bài của bài văn như thề nào ?
+ Liên tưởng để mà suy ngẫm về con sông Tào Khê nhỏ hẹp nhưng khiến ta nghẹn ngào, phải nói về sông, về lòng thuỷ chung của ta.
- Đọc kỉ tác phẩm để hình thành những cảm xúc tử những chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc nhất.
- Từ cảm xúc ấy, có thể phát huy tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng và rút ra những suy nghĩ về ý nghĩa của tác phẩm.
HS suy nghĩ trả lời .
- HS trình bài và ghi bài học .
II. Bố cục của bài văn phát biểu cảm nghĩ:
Có bố cục ba phần.
- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm.
- Thân bài : Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi lên .
- Kết bài: Aán tượng chung về tác phẩm
HĐ 3 Luyện tập 
 Đề: Phát biểu cảm nghĩ về bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
HĐ 4 : Củng cố - Dặn dị :
a) Củng cố:
(?) Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học là như thế nào?
(?) Yếu tố quan trọng của bài văn phát biểu cảm nghĩ là gì ?
b) Hướng dẫn tự học :
 -Về nhà làm bài tập các văn bản còn lại của bài tập 1/tr 148.
-Ôn tập thật kĩ thể loại văn biểu cảm về sự vật con người để làm bài viết số 3 .
* Thảo luận, trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Cho HS thảo luận, trình bày cảm nghĩ theo dàn ý.
-Đánh giá, uốn nắn.
III Luyện tập :
 Dàn ý
I. MB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
II. TB: Trình bày những 
cảm xúc, suy nghĩ do bài thơ gợi lên:
+ Cảm xúc về tâm hồn, tâm tư, suy nghĩ của nhân vật.
+ Cảm xúc về vẻ đẹp ngôn từ (nghệ thuật) tác phẩm.
+ Cảm xúc về tư tưởng của tác phẩm
III. KB: Aán tượng của tác phẩm để lại
************************************
 Tuần : 13 Tiết : 51+52
 NS:26/10/10.
 KT ngày : 
 Viết bài tập làm văn số 03 
I. Mục tiêu :	
 -Vận dụng được các kiến thức đã học và kĩ năng để vận dụng vào bài làm của mình một cách sáng tạo, cụ thể là yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn biểu cảm của mình.
 - Qua đó giáo dục các em về tình cảm đối với thầy cô giáo.
II Kiến thức chuẩn :
1 Kiến thức :
- Ơn lại kiểu văn bản biểu cảm đã học và thực hiện đúng yêu cầu của đề bài.
2 Kĩ năng :
- Viết phải cĩ bố cục rỏ ràng , trình bày sạch đẹp, biết liên kết các ý trong bài văn.
III Hướng dẫn thực hiện .
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Khởi động :
1. Ổån định.
 Kiểm diện, trật tự.
2.Bài cũ:
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới : ( tiến hành kiểm tra ) 
 HĐ 2 : - GV phát đè cho hs .
 Đề : Cảm nghĩ về thầy (cô) giáo cũ.
-Hướng dẫn:
1.Xác định yếu tố miêu tả: 
2.Xác dịnh yếu tố tự sự: 
3.Chú ý: Yếu tố tả, tự sự chỉ là phương tiện biểu cảm đối với thầy cô giáo cũ.
4.Tuân thủ các bước:
Tìm hiểu đề.
Tìm ý.
Lập dàn ý.
Viết thành văn: Chú ý liên kết, mạch lạc.
Kiểm tra, sửa chữ.
5.Chú ý chữ viết, trình bày, phân đoạn
HĐ3: Theo dõi, uốn nắn 
-Theo dõi, nhắc nhỡ, uốn nắn sai sót cho hs.
HĐ4: Thu bài
-Thu bài nhận xét .
- Học sinh nhận đề . 
HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của gv .
 * Hướng dẫn Dặn dò: 
 Xem lại bài kiểm tra.
 Soạn bài: Tiếng gà trưa. 
 Đọc văn bản.
 Trả lời câu hỏi SSK.
 Đáp án + Thang điểm
 MB (1.5điểm )
 Giới thiệu về thầy cô giáo mà mình yêu mến: Thầy cô nào? Dạy lớp mấy? Trường nào?
 TB: (7điểm )
Em đã có những tình cảm, kĩ niệm gì đối với thầy cô.
+ Vì sao em yêu mến? (tả ngoại hình, tính cách)
 + Hình ảnh thầy cô giữa 
đàn em nhỏ.
 + Giọng nói ấm áp, trìu mến thân thương khi thầy (cô) giảng bài.
 + Lúc thầy cô theo dõi lớp học( trong giờ kiểm tra chất lượng học tập, trong tiết SHL)
 + Hình ảnh thầy cô vui mừng khi HS đạt được những thành tích cao, làm được những việc tốt.
 + Thầy cô thất vọng khi có HS vi phạm.
 + Lúc thầy cô an ủi, chia xẻ với HS khi các em gặp chuyện đau buồn.
 + Thầy cô quan tâm, lo lắng với những buồn vui của lớp học.
® Do đó, hình ảnh thầy cô đã để lại trong em nhiều tình cảm và kĩ niệm tốt đẹp mà không bao giờ em có thể quên được. 
KB: (1.5 điểm )
Tình cảm chung về thầy cô giáo. Đó cũng chính là người lái đò đưa thế hệ trẻ cặp bến tương lai.
 Cảm xúc cụ thể về thầy cô mà mình yêu quí nhất.
Duyệt Của Tổ Trưởng
Long Thới, ngày tháng năm 2010
Diệp Thị Thu Sa

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc