Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết số 40: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người

Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết số 40: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người

LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ

SỰ VẬT CON NGƯỜI

 I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 - Rèn luyện kĩ năng nghe, nói theo chủ đề biểu cảm

 - Rèn luyện kĩ năng phát triển dàn ý thành bài nói theo chủ đề biểu cảm

II . TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

 1 . Kiến thức

 - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm

 - Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm

 2 . Kĩ năng

 - Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật con người.

 - Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật, con người trước tập thể

 - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật và con người bằng ngôn ngữ nói.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết số 40: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40 	Ngày soạn: 26/10/2012	
LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ
SỰ VẬT CON NGƯỜI
	I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Rèn luyện kĩ năng nghe, nói theo chủ đề biểu cảm
 - Rèn luyện kĩ năng phát triển dàn ý thành bài nói theo chủ đề biểu cảm
II . TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
 1 . Kiến thức
 - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm
 - Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm
 2 . Kĩ năng
 - Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật con người.
 - Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật, con người trước tập thể
 - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật và con người bằng ngôn ngữ nói.
III . CHUẨN BỊ
Thầy: - Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
- Chuẩn bị: Nghiên cứu, soạn bài
	2. Trò: xem và chuẩn bị trước bài
IV . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 1. Ổn định lớp
	 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Những cách lập ý thường gặp của văn biểu cảm?
 3. Bài mới
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Luyện nói là một tiết học quan trọng: nói có chủ đề; ngôn ngữ hợp ngữ cảnh; diễn đạt trôi chảy.
Cần có ý thức luyện thường xuyên.
	* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành.
	 1. Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm:(trên cơ sở đã chuẩn bị bài ở nhà)
 Tổ 1: Đề 1; tổ 2: Đề 2; tổ 3: Đề 3; tổ 4: Đề 4
Thống nhất dàn ý trong tổ.
Luyện nói theo dàn ý đã thống nhất.
Căc thành viên nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm .
 * Yêu cầu:
 - V¨n biÓu c¶m vÒ sù vËt, con ng­êi ®ßi hái ph¶i chó ý tíi sù vËt vµ con ng­êi 1 c¸ch ®Çy ®ñ. Ph¶i cã sù vËt, con ng­êi lµm nÒn cho nh÷ng t×nh c¶m, c¶m xóc, suy nghÜ. Ng­êi lµm ph¶i chó ý tíi yÕu tè tù sù vµ miªu t¶. CÇn vËn dông yÕu tè håi t­ëng, t­ëng t­îng, liªn t­ëng ®Ó biÓu c¶m.
 - TËp vËn dông h×nh thøc biÓu c¶m nh­: so s¸nh, lêi trïng ®iÖp, h×nh thøc c¶m th¸n.
 2. Hướng dẫn HS trình bày vấn đề trước lớp.
 Mẫu:
	a. Mở đề: Kính thưa thầy cô và các bạn!
	Tất cả những ai đã từng căp sách đến trường đều có những kỉ niệm sâu sắc về mái trường, thầy cô, bạn bè... Một trong những kỉ niệm sâu sắc nhất để lại cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm là...
	b. Nội dung cụ thể:
	c. Kết thúc: Em xin được dừng ở đây, cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe.
	 * Mẫu cụ thể của đề 1:
Nói ngắn gọn, chọn chi tiết quan trọng, gợi cảm.
	* Tổ cử thành viên trình bày trước lớp.
Lớp theo dõi, đánh giá
GV nhận xét, đánh giá.
	 	3. Giáo viên nhận xét, tổng kết:
	 - Muốn người nghe hiểu, người nói phải lập ý, trình bày theo thứ tự từng ý
	 - Muốn truyền đạt được cảm xúc cho người nghe thì
 - Tình cảm phải chân thành
 - Từ ngữ phải chính xác trong sáng
 - Bài nói phải mạch lạc, đảm bảo tính liên kết.
	4. Củng cố: 
 - Để tìm ý cho cho bài văn biểu cảm ta có những cách nào?
 - Theo em khi nói văn biểu cảm cần chú ý những gì?
 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
 - Về nhà viết thành bài hoàn chỉnh theo đề.
 - Đọc trước bài Các yếu tố tự sự...

Tài liệu đính kèm:

  • docTLV LUYEN NOI.doc