A- Mục tiêu cần đạt
- Biết cách trình bầy cảm nghĩ vế tác phẩm văn học
- Tập trình bầy cảm nghĩ về 1 sô tác phẩm đã học trong chương trình
B- Chuẩn bị
- GV: Giáo án + SGK
- HS: SGK +Vở ghi
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
Ngày soạn : 16/11/2009 Ngày giảng7A: 7B: Tuần: 13 - Tiết: 50 cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học A- Mục tiêu cần đạt - Biết cách trình bầy cảm nghĩ vế tác phẩm văn học - Tập trình bầy cảm nghĩ về 1 sô tác phẩm đã học trong chương trình B- Chuẩn bị - GV: Giáo án + SGK - HS: SGK +Vở ghi C- Tổ chức các hoạt động dạy-học *HĐ1- Khởi động 1- Tổ chức lớp - 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.) - 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.) 2- Kiểm tra bài cũ: + Câu hỏi: Trong văn biểu cảm, yếu tố nào là quan trọng nhất? Có mấy cách lập ý cho bài văn biểu cảm? Những cách nào? Câu 1 Gợi ý: - Biểu cảm là quan trọng nhất. - Liên hệ hiện tại với tương lai; Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại:; Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn mong ước;Quan sát, suy ngẫm: + Nhận xét: 7A 7B 3- Bài mới( Giới thiệu): Phát biểu cảm nghĩ về 1 tác phẩm văn học( bài văn, bài thơ) là trình bầy những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng suy nghĩ của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức ừNL Đọc bài văn: Cảm nghĩ về 1 bài ca dao ( T 146)? Bài văn trên viết về bài ca dao nào ? Đọc liền mạch bài ca dao đó? a, Đêm qua. Buồn trông chênh chếch sao mai Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ? b, Đêm tưởng.còn trơ trơ - Phân tích các yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm của người viết trong bài văn trên? - Tưởng tượng: Có 1 bóng người đội khăn mặc áo dàiMột người quenTất cả tâm trí và mắt nhìn của tôi càng như dính vào mạng tơ rung 2 trước gió. + Bóng người chỉ thấy đầu đội khăn, tay chấp sau lưngđang nấc lên mà gọi trời, gọi sao, gọi bạn - Liên tưởng: Sông ngân hà, sông Tào Khê. Suy ngẫm: Dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta.. Vì nhớ mà buồn - Qua đây, em hiểu thế nào là PBCN về tác phẩm văn học? -Em hãy xác định bố cục của bài văn? -Theo em, 1 bài văn biêu cảm về tác phẩm VH cần đảm bảo các yêu cầu nào? - HS đọc ghi nhớ ( SGK – 147) *HĐ3 - Phát biểu cảm nghĩ về 1 trong các bài thơ : Tĩnh dạ tứ, hồi hương ngẫu thư, cảnh khuya, Rằm tháng giêng - Lập dàn ý cho bài PBCN về bài thơ: “ Hồi hương ngẫu thư” ( Hạ Tri Chương ) I- Bài học 1, Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học? - PBCN về tác phẩm VH là trình bày những cảm xúc liên tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm của mình và về nội dung hình thức của tác phẩm đó. - Bố cục ( 3 phần) + MB: Giơi thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm + TB: NHững cảm xúc. Suy ngẫm do tác phẩm gợi ra + KB: ấn tượng chung về tác phẩm - Yêu cầu: + Đọc kỹ tác phẩm để hình thành những chi tiết hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc nhất + Từ cả xúc ấy phát huy trí tưởng tượng liên tưởng, hồi tưởng và rút ra suy ngẫm về ý nghĩa của tác phẩm. 2, Ghi nhớ: ( SGK – 147) II- Luyện tập Bài tập 1 * Yêu cầu: HS phải biết liên tưởng, tưởng tượng và trình bầy cảm xúc của mình. - Tĩnh dạ tứ: tưởng tượng 1 đêm nào đó trong cuộc đời phiêu bạt giang hồ, Lý Bạch thức giấc và thấy ánh trăng ( 2 câu đầu) - Cảnh khuya: - Cảm xúc của người viết bắt nguồn từ cái gì ? + Từ 1 so sánh mới mẻ, hấp dẫn ( câu 1) + từ những hình ảnh quấn quýt, sinh động( câu 2) + Từ sự hoà hợp giữa cảnh và người( câu 3) + Từ tâm hồn cao cả của Bác Bài tập 2 MB; Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác bài thơ TB; Cảm xúc chỉ đạo của bài thơ: nỗi ngạc nhiên, buồn cô đơn khi trở thành khách lạ giữa quê hương KL: Đồng cảm với tâm trạng cảu nhà thơ *HĐ4- Hoạt động nối tiếp 1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức: Khái quát kiến thức toàn bài 2- HDVN Chuẩn bị viết bài TLV số 3 Soạn : “ Tiếng gà trưa”
Tài liệu đính kèm: