Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 14: Cảm nghĩ về tình bà cháu qua bài “tiếng gà trưa”

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 14: Cảm nghĩ về tình bà cháu qua bài “tiếng gà trưa”

 Giúp hs rèn luyện phát biểu cảm nghĩ về một vấn đề trong tác phẩm văn học.

II/ Chuẩn bị :

 - GV: Dặn HS xem lại bài “Tiếng gà trưa”, sgk.

 - HS: Xem bài “Tiếng gà trưa”, sgk.

III/ Tiến trình dạy học:

Tiết 1:

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 14: Cảm nghĩ về tình bà cháu qua bài “tiếng gà trưa”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14	NS: 21/11/2010
Chủ đề:
CẢM NGHĨ VỀ TÌNH BÀ CHÁU QUA BÀI “TIẾNG GÀ TRƯA”
I/ Mơc tiªu cÇn ®¹t: 
 Giúp hs rèn luyện phát biểu cảm nghĩ về một vấn đề trong tác phẩm văn học.
II/ Chuẩn bị :
	- GV: Dặn HS xem lại bài “Tiếng gà trưa”, sgk.
	- HS: Xem bài “Tiếng gà trưa”, sgk.
III/ Tiến trình dạy học:
Tiết 1:
 1/ Oån định lớp: 1’
 2/ Kiểm tra bài cũ: /
 3/ Bài mới: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ 1: 4’
?Trong bài “Tiếng gà trưa” hình ảnh của bà hiện lên qua những kỷ niệm gì?
Gv nhận xét.
Hs trả lời
Hs nhận xét
I. Lý thuyết:
-Tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo.
- Dành cho trọn tình thương yêu chăm lo cho cháu.
- Hình ảnh rất đổi thân thương.
HĐ 2: 10’
Gv đọc bài viết tham khảo.
Hs lắng nghe
II. Tham khảo:
HĐ 3: 30’
* Qua hình ảnh người bà trong bài thơ “Tiếng gà trưa”, em hãy viết đoạn văn ngắn ghi lại một kỷ niệm về bà của mình.
Hs viết bài
III. Luyện tập:
*Gợi ý làm bài:
- Cảm xúc phải chân thật
- Vận dụng các thao tác: cảm xúc, liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng, suy ngẫm.
- Lập dàn ý cơ bản trước khi viết.
Tiết 2:
HĐ 4: 43’
Gv yêu cầu hs trình bày
Gv nhận xét
Hs trình bày
Hs nhận xét
* Trình bày
Bài viết tham khảo: (Gv đọc cho hs nghe trước khi các em viết bài).
Cuộc sống thành thị đã cuốn biết bao con người vào vịng xốy khắc nghiệt của nĩ. Cơm, áo, gạo, tiền, du lịch, phim ảnh luơn thường trực trong suy nghĩ của mỗi nhân thể, đến nỗi làm họ quên, trong từng lúc, một làng quê xa với những mái tranh nghèo cĩ một người mẹ già lưng đã cịng vì năm tháng. Tơi nhớ đến bà nội của tơi. 
Cuộc đời bà, theo lời kể của bố, cũng giống như bao cuộc đời của người phụ nữ trong những năm tháng xa xưa với nhiều tàn tích của thời phong kiến. Một đám cưới, khi khơng hề biết mặt chú rể. Bà cũng như bao phụ nữ thời đĩ, chấp nhận số phận bị sắp đặt như khi sinh ra người ta đã cĩ khơng khí để thở, khơng mảy may một ưu tư hay phản kháng trong suy nghĩ.
Về làm vợ, bà đã sinh bảy người con với độ tuổi cách nhau khơng xa lắm, cùng với cơng việc ruộng đồng, chăm lo gia đình. Cũng may, thời đĩ, những đứa bé từ khi mới sinh đến lúc trưởng thành đã sống và tồn tại tự nhiên như cây cỏ, khơng cần nhiều sự chăm sĩc, ủ ấp của cha mẹ như trẻ em thời bây giờ, nên bà tơi đã khơng phải dành quá nhiều thời gian chăm sĩc con cái.
Bố tơi từng kể, khi lên năm tuổi ơng đã đi chăn trâu, cắt cỏ thành thạo, và anh em của bố đã làm thay bà rất nhiều việc trong nhà cũng như ngồi đồng ruộng. Cuộc đời bà cĩ phần may mắn, an bình hơn nhiều phụ nữ cùng thời ở làng quê.
Khi tuổi già bĩng xế, lưng bà cũng cịng, tay bà cũng run, tai bà cũng khơng nghe rõ và mắt cũng đục màu thời gian. Quy luật thời gian lý giải rằng đĩ là dấu hiệu khơng tránh khỏi của bất kỳ ai đã ở sườn dốc bên kia của cuộc đời, nhưng cũng cĩ lý do khác là bởi cuộc đời đã chịu nhiều sương giĩ hơn bình thường.
Cĩ lẽ bà đã lao động rất nhiều khi các con cịn bé, chịu nhiều ảnh hưởng tinh thần khi ơng sớm mất đi, để bây giờ, khi tuổi già đã hằn rõ thì cơ thể cũng khánh kiệt.
Mỗi lần về quê thăm bà, tơi luơn thấy bà ngồi run run trên cánh võng, mắt mơ màng như đang ngủ, đơi tay lẩy bẩy phe phẩy chiếc quạt cùng tiếng vo ve của mấy chú ruồi. Nhân dáng của bà, cùng làng quê yên tĩnh đến nao lịng, chỉ nghe rõ tiếng giĩ đu đưa ngọn tre, hàng phi lao bờ đê xào xạc khiến tơi như cảm thấy mình đang ở một thế giới khác. Một thế giới khơng ồn ã, khơng bon chen, khơng mệt mỏi. Bà tơi như tạc vào thế giới đĩ với những đường nét rất hài hịa và êm dịu. Tơi khơng biết bà đang nghĩ gì, nhưng tơi cảm thấy bà đang mong chờ một cái gì đĩ từ một nơi rất xa và rất xa...
Cuộc đời bà phĩ mặc hồn tồn cho số phận, nĩ làm tơi cảm tưởng bà chưa một lần mảy may suy nghĩ "Mình phải trở thành một người như thế nào" "Mình phải đi và tìm hiểu thế giới bao la này" "Mình khơng thể chấp nhận điều này"... Bà sống thản nhiên như cây cỏ. Cĩ phải tất cả những người phụ nữ sống vào thời đĩ đều hay phần lớn như bà?! Nếu đúng như vậy, thì tơi thấy mình rất may mắn khi sinh ra trong thời đại này, biết suy nghĩ, biết ước mơ và biết hưởng thụ. Nhưng cuộc đời khĩ khăn này đã làm tơi ước "giá như mình giống bà, sinh ra trong thời đại của bà để cuộc sống của tơi thản nhiên và giản dị".
Gần đây, mỗi lần về thăm bà, tơi càng cảm nhận được sự đối lập giữa cuộc sống êm đềm nơi đây với một cơn lốc xốy thành thị thời hiện đại mà tơi đang chập chững bị cuốn vào. Tơi đang sợ một điều gì đĩ rất mơ hồ, nĩ luơn khiến tơi cĩ cảm giác rất bất an và chống chếnh. Nhưng khi tơi nhìn vào cuộc sống của bà tơi lại sợ một thứ gì đĩ quá bình lặng và lạc điệu. Khơng bao giờ cĩ một cảm giác yên bình ở cả hai thế giới.
Mắt bà vẫn hướng về phía trời xa xa, mái tĩc của bà vẫn được cắt ngắn vì sức chịu đựng của tuổi già là khơng thể với mái tĩc chớm dài, lưng bà ngày một cịng vì sức nặng của thời gian, tay bà và tồn thân thể vẫn rung liên hồi dù khơng cĩ một vật gì tác động. Tơi thấy sống mũi mình cay cay, trái tim nao nao từng hồi. Tơi thương bà, và tơi thương cho cả bản thân mình nữa. Mỗi lần nghĩ về bà là mỗi lần những cảm xúc đối lập tự dâng trào.
Hình ảnh của bà luơn làm tơi nhớ đến một gĩc sân với cái giếng và ụ rơm, đến cây na trước hè đu đưa theo giĩ. Và chợt tỉnh giấc nhìn vào bàn phím lạnh lẽo trong một văn phịng cứng ngắc, nhìn vào những nhân dáng đang vội vã lướt nhanh qua để đuổi theo một cái gì đĩ chưa định hình, rồi thấy cơ đơn và mệt mỏi. Cơ đơn là cảm giác mà tơi sợ nhất trong cuộc sống hiện tại, khi mà ngay giữa dịng người tấp nập, giữa một nhĩm người nĩi cười rơm rả mình như đi lạc vào một vùng nào xa lắc. Tâm hồn mình như chẳng neo, chẳng thuộc về đâu, về ai... mặc dù xung quanh cĩ bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Những khi trống chống đĩ, tơi lại muốn về với bà, về với hàng hiên trồng đầy na đang gật đầu theo giĩ. Một khung trời quá đỗi giản dị cĩ thể làm dịu bớt những trái tim luơn đập loạn nhịp trong những lúc khĩ khăn.
4/ Củng cố: /	
 5/ Dặn dò: 2’
	- Xem lại bài, tiếp tục rèn luyện phát biểu cảm nghĩ về một vấn đề trong tác phẩm văn học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc