. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Giúp hs nắm lại kiến thức đã học về hai phân môn Văn & Tiếng Việt.Phát huy ưu điểm ,khắc phục nhược điểm
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ :
1. Kiến Thức:
- Giúp hs nắm lại kiến thức đã học về hai phân môn Văn & Tiếng Việt.Phát huy ưu điểm ,khắc phục nhược điểm
2. Kĩ năng:
- Đánh giá khả năng tiếp thu bài của hs.
3. Thái độ:
Ngày soạn:13/11/2011 Ngày dạy:14/11/2011 TUẦN 14 TIẾT 53 Tập Làm Tiếng Việt+ Văn : TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT BÀI KIỂM TRA VĂN A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Giúp hs nắm lại kiến thức đã học về hai phân môn Văn & Tiếng Việt.Phát huy ưu điểm ,khắc phục nhược điểm B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ : 1. Kiến Thức: - Giúp hs nắm lại kiến thức đã học về hai phân môn Văn & Tiếng Việt.Phát huy ưu điểm ,khắc phục nhược điểm 2. Kĩ năng: - Đánh giá khả năng tiếp thu bài của hs. 3. Thái độ: - Nhận ra ưu khuyết điểm để khắc phục sửa chữa và phát huy. C. PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành. - GV: Bài viết của H/s + các lỗi trong bài + cách chữa - H/s: Lập dàn ý chi tiết đề văn đó viết ở bài TLV số 2,các câu ở bài văn. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong tiết học. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Chúng ta đã làm bài kiểm tra Tiếng Việt và bài kiểm tra Văn. Để đánh giá xem bài viết của các em đã làm: được những gì, còn điểu gì chưa hoàn thành hoặc cần tránh. Tất cả những điều trên, chúng ta cùng nhau thực hiện trong giờ học này. TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Trả bài tập Tiếng Việt ? Hãy xác định yêu cầu của đề bài? (kiểu VB, các kĩ năng cần vận dụng vào bài viết) - HS: Đọc lại đề bài * HOẠT ĐỘNG 2: Yêu cầu của bài làm. Nhận xét ưu, nhược điểm Gv: Đọc lại cho HS phần trắc nghiệm và gọi các hs lên chọn đáp án. - H/s Khác theo dõi bổ sung ? Thế nào là từ đồng nghĩa, cho vd? Hs : Trả lời , phần điền quan hệ từ tương tự GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm - Nhận xét và chỉ ra những tồn tại trong bài làm của H/s a. Ưu điểm: - Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài, có học bài phần lớn các em làn tốt phần trắc nghiệm - 1số bài vận dụng viết câu có sử dụng từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa khá linh hoạt( Thu 7ª1, Măng 7ª1, Cương 7ª2, Hằng 7ª2) - Phần tự luận câu 1 làm tốt - Trình bày sạch đẹp. b.. Tồn tại: - Một số em chuẩn bị bài chư tốt, phần trắc nghiệm làm còn sai, . - Điền quan hệ từ còn sai nhiều - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu: - Còn sai chính tả - Chữ viết ở một số bài còn cẩu thả, chưa khoa học. - Đa số các em chưa biết viết đoạn văn, chưa sử dụng được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa trong đoạn văn - GV: Đưa ra các lỗi trong bài -> H/s sửa - GV: Đọc mẫu những đoạn văn viết tốt. - Trả bài cho H/s I. ĐỀ BÀI: Tiết 46 II. YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM 1. Nội dung: 2. Đáp án chấm: * Phần trắc nghiệm (3đ) * Phần Tự Luận: ( 7đ) - Câu 1:( 1đ) Từ đồng nghĩa : Là những từ phát âm khác nhau có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau Vd: Bắp – Ngô - Câu 2: ( 2đ) Điền các quan hệ từ thích hợp vào những chỗ trống trong đoạn văn sau đây: Với, và, nếu , thì, còn.( 2đ) - Lâu lắm rồi nó với cởi mở với (0.25đ) tôi như vậy. Thực ra, tôi và (0.25đ) nó ít gặp nhau.Tôi đi làm, nó đi học . Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm với (0.25đ) nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt chờ đợi. Nó hay nhìn tôi với (0.25đ) cái mặt đợi chờ đó nếu (0.25đ) tôi lạnh lùng thì (0.25đ) nó lảng đi nếu (0.25đ) Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó thì (0.25đ) cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc. - Câu 3 :(4đ) HS viết được đoạn văn có chủ đề tuỳ thích bắt buộc có sủ dụng ít nhất một từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa . 3. Nhận xét ưu, nhược điểm TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HOẠT ĐỘNG CỦA - VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Trả bài văn Đọc lại đề bài Nêu đáp án * HOẠT ĐỘNG 2: Yêu cầu của bài làm. Nhận xét ưu, nhược điểm Gv: Đọc lại cho HS phần trắc nghiệm và gọi các hs lên chọn đáp án. - H/s Khác theo dõi bổ sung ? Cho hs đọc lại bài thơ Bánh Trôi Nước của Hồ Xuân Hương, Nêu nội dung chinh của bài Hs : Trả lời , GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm - Nhận xét và chỉ ra những tồn tại trong bài làm của H/s a. Ưu điểm: - Xác định đúng yêu cầu của đề bài - Phần trắc nghiệm làm rất tốt - Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài, có học bài phần lớn các em làn tốt phần trắc nghiệm - 1số bài vận dụng viết câu có sử dụng từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa khá linh hoạt( Thu 7ª1, Măng 7ª1, Cường 7ª2, Hằng 7ª2) - Phần tự luận câu 1 làm tốt - Trình bày sạch đẹp. b.. Tồn tại: - Một số em chuẩn bị bài chư tốt, phần trắc nghiệm làm còn sai, . - Điền quan hệ từ còn sai nhiều - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu: - Còn sai chính tả - Chữ viết ở một số bài còn cẩu thả, chưa khoa học. - Đa số các em chưa biết viết đoạn văn, chưa so sánh được sự giống và khác nhau của hai cụm từ ta với ta trong hai bài thơ. - Phần tự luận hiểu song viết chưa sâu - Còn mắc nhiều lỗi dựng từ, diễn đạt, câu chính tả: - Một số bài kết quả thấp - GV: Đưa ra các lỗi trong bài -> H/s sửa - GV: Đọc mẫu những đoạn văn viết tốt. - Trả bài cho H/s I. ĐỀ BÀI: Tiết 41 II. YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM : 1. Nội dung: 2. Đáp án chấm:Tiết41 3. Nhận xét ưu, nhược điểm E.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. - Hệ thống bài - Nhận xét ý thức học tập trong giờ - Xem lại bài + bổ sung ND còn thiếu trong bài làm - Đọc trước bài :”Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học”. F. RÚT KINH NGHIỆM: . ****************************************************** THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Lớp Số HS 0 1-2 3-4 Dưới TB 5-6 7-8 9-10 Trên TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 7c1 7c2 BÀI KIỂM TRA VĂN Lớp Số HS 0 1-2 3-4 Dưới TB 5-6 7-8 9-10 Trên TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 7c1 . 7c2 F. RÚT KINH NGHIỆM: . **************************************************** TUẦN 14 TIẾT 54 Ngày soạn:13/ 11/ 2011 Ngày dạy:14 /11 /2011 Tập Làm Văn: LUYỆN NÓI PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ: TÁC PHẨM VĂN HỌC A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức về cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. - Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc suy nghĩ về tác phẩm văn học. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học. - Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về một tác phẩm văn học. 2. Kĩ năng: - Tìm ý, lập dàn ý bài biểu cảm về một tác phẩm văn học. - Biết cách bộc lộ tình cảm về một tác phẩm văn học trước tập thể. - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân vssf một tác phẩm văn học bằng ngôn ngữ nói. 3. Thái độ: - Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể.bày tỏ cảm xúc ,suy nghĩ về tác phẩm văn học C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định : Lớp 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs. 3. Bài mới : GV giới thiệu bài - Các em đã học rất nhiều bài văn ,thơ thuộc thể loại văn biểu cảm .có thể ở phần luyện tập của các bài đó ,các em đã làm quen với việc trình bày cảm nghĩ của mình qua một đoạn văn ,và để thưc hành tốt hơn việc luyện nói văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 Định hướng đề.Lập dàn ý - GV: Gọi hs đọc đề bài ,xác định đề mà mình sẽ luyện nói hôm nay . - Đề yêu cầu viết về cái gì ? viết như thế nào viết để làm gì? HS: Thảo luận ,trình bày - HS trình bày dàn ý mà mình đã chuẩn bị trước ở nhà - Gọi học sinh nhận xét ,bổ sung ? - GV: Chốt ý . *HOẠT ĐỘNG 2: Nêu yêu cầu của tiết luyện nói và gọi HS trình bày trước lớp GV: nêu yêu cầu của tiết luyện nói : Biết phát biểu cảm tưởng ,đánh giá đối với tác phẩm văn học .Tập PBCT trước nhóm ,lớp trên cơ sơ chuẩn bị trước lập ý và lập dàn ý ở nhà . - GV: Hướng dẫn ,hs tự luyện nói à trình bày trước nhóm (7’ ) - HS: Cử đại diện thực hành nói trước lớp (14’) - GV: Nhận xét ,sửa chữa ,cho điểm .Chú ý các em văn nói khác văn viết . I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Đề bài : Phát biểu cảm nghĩ về một trong 2 bài thơ của Hồ Chí Minh : Cảnh khuya, Rằm tháng giêng. 2. Định hướng đề: - Viết về hai tác phẩm : Cảnh khuya ,Rằm tháng giêng. - Viết theo thể văn biểu cảm về tác phẩm văn học. - Viết để thấy tâm hồn người nghệ sĩ,chiến sĩ cách mạng trong Hồ Chí Minh à Cảm phục, kính yêu, biết ơn 3. Lập dàn Ý: a. Mở bài: Giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung của em. b. Thân bài: Cảm nghĩ chung tưởng tượng về hình tượng trong tác phẩm . - Cảm nghĩ về từng chi tiết (theo thứ tự trước sau,,) - Cảm nghĩ về tác giả . c. Kết bài: Tình cảm của em đối với bài thơ, tác giả II. THỰC HÀNH LUYỆN NÓI TRÊN LỚP: 1. Hình thức: 5 điểm - Nói to ,rõ ràng ,mạch lạc ,thay đổi ngữ điệu khi cần . - Tư thế tự nhiên ,tự tin ,biết quan sát lớp khi nói 2. Nội dung : 5 điểm - Nói đúng yêu cầu . E. CỦNG CỐ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Tập nói nhiều (mọi người ,bạn ,trước gương)à rèn kỹ năng nói. - Chuẩn bị bài :Viết bài TLV số 3 F. RÚT KINH NGHIỆM: ................ ************************************************* TUẦN 14 Ngày soạn:13/17/2011 Ngày dạy:17/11/2011 TIẾT 55 + 56 Tập Làm Văn : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 ( Bài Viết Ở Lớp ) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - HS viết tốt bài tập làm văn số 3 theo yêu cầu của bài văn biểu cảm B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức: - Giúp hs viết được bài văn biểu cảm ,thể hiện được tình cảm chân thật đối với con người . 2. Kĩ năng: - Năng lực tự sự ,miêu tả trong văn biểu cảm . 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ làm bài C. PHƯƠNG PHÁP: Gv : Đề bài , đáp án. Hs : Ôn bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra. - Tích hợp với các văn bản biểu cảm, kỹ năng làm bài văn biểu cảm. - Phương pháp thực hành làm bài. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Chúng ta đã học về văn biểu cảm. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành viết bài về văn biểu cảm. 4. ĐỀ BÀI Câu 1:(3 điểm): Nêu Nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản''TIẾNG GÀ TRƯA'' Câu 2:( 7 điểm): CẢM NGHĨ VỀ NGƯỜI THẤN 5. THEO DÕI HỌC SINH LÀM BÀI 6. THU BÀI E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV thu bài - Nhận xét giờ viết bài của H/s - Xem lại các bước làm văn biểu cảm - Làm lại đề bài trên vào vở bài tập - Về xem lại bài các dạng lập ý bài văn biểu cảm - Xem trước bài “ MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM” F. RÚT KINH NGHIỆM: ................ MA TRẬN BÀI VIẾT SỐ 3 TÊN CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG CẤP ĐỘ THẤP CẤP ĐỘ CAO Chủ đề 1 Văn học Việt Nam Hiểu nghệ thuật và ý nghĩa cuả văn bản ''Tiếng gà trưa'' Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 3 30 Số câu 1 Số điểm 3 30 Chủ đề 2 Tập làm văn Viết bài văn biểu cảm có sử dụng yếu tố Tự sự, Miêu tả Viết bài văn biểu cảm có sử dụng yếu tố Tự sự, Miêu tả Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 7 70 Số câu 1 Số điểm 7 70 Tổng Số câu Tổng Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 3 30 Số câu 1 Số điểm 7 70 Số câu 2 Số điểm 10 100 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm Câu 1 (3 đ) a. Nghệ thuật: - Sử dụng hiệu quả điệp ngữ :Tiếng gà trưa, có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm lần lượt hiện về. - Viết theo thể 5 tiếng phù hợp với việc vừa kể vừ bộc lộ tâm tình. 1,5 đ b.Ý nghĩa văn bản : - Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận.. 1,5 đ Câu 2 (7 đ) Nội dung a. Mở bài - Giới thiệu người thân ( người ấy là ai ?) và nêu tình cảm ấn tượng của em đối với người ấy - Lý do em yêu quý người thân đó. 1đ b. Thân bài - Miêu tả những nét tiêu biểu của người ấy và bộc lộ suy nghĩa của em - Kể lại nhắc lại 1 vài nét về đặc điểm ( thói quen) , tính tình và phẩm chất của người ấy - Gợi lại kỉ niệm của em với người ấy - Nêu những suy nghĩ và mong muốn của em về mối quan hê giữa em và người thân này 5đ c. Kết bài: - Ấn tượng và cảm xúc của em về người thân này 1đ Hình thức - Hình thức trình bày,cách diễn đạt 1đ
Tài liệu đính kèm: