Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non : Cốm (Tiết 10)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non : Cốm (Tiết 10)

. Mục đích yêu cầu :

1-Kiến thức: Sơ giản về tác giả Thạch Lam. Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.Cảm nhận tinh tế cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản.

2-Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm, sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương.

3- Thái độ: Yêu nết đẹp văn hoá của dân tộc

doc 12 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non : Cốm (Tiết 10)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15:
Ngày soạn: 25/11/ 2011
Ngày giảng: 28/11/ 2011
Tiết 57
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM
I . Mục đớch yờu cầu :
1-Kiến thức: Sơ giản về tác giả Thạch Lam. Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nột đẹp văn húa một thứ quà độc đỏo và giản dị của dõn tộc.Cảm nhận tinh tế cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản.
2-Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm, sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương.
3- Thái độ: Yêu nết đẹp văn hoá của dân tộc.	
2. Trọng tõm: Đọc hiểu VB
3. Tớch hợp:
 TV: Bài chơi chữ và Chuẩn mực sử dụng từ
 TLV: ễn tập văn biểu cảm
II.Cỏc kỹ năng sống cơ bản
1.Tự nhận thức và xỏc định được phong vị đặc sắc,nột đẹp văn húa cổ truyền của một thức quà.
2.Giao tiếp,phản hồi /lắng nghe tớch cực,trỡnh bày suy nghĩ /ý tưởng,cảm nhận của bản thõn về nột văn húa cổ truyền độc đỏo,giỏ trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. 
III. Cỏc phương phỏp, kĩ thuật dạy học
- Động nóo suy nghĩ,kỹ thuật trỡnh bày 1 phỳt,đọc hợp tỏc,hỏi và trả lời.
IV.Chuẩn bị:
GV: soạn bài,đồ dựng:Mỏy chiếu
HS: Đọc và soạn bài theo cõu hỏi SGK
V . Tiến trỡnh lờn lớp. 
1. Ổn định lớp : 1 phỳt
 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phỳt
 ?Đọc thuộc lòng bài thơ “ Tiếng gà trưa” ? nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Yờu cầu:HS đọc được một đoạn thơ.
	- Nờu được nội dung và nghệ thuật của bài thơ: Bài thơ được sỏng tỏc theo thể thơ 5 chữ cỏch diễn đạt tỡnh cảm tự nhiờn, nhiều hỡnh ảnh bỡnh dị, chõn thực, đó gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tỡnh bà chỏu. Tỡnh cảm gia đỡnh đó làm sõu sắc thờm tỡnh cảm quờ hương đất nước.
 3.Giới thiệu bài mới.
 Việt Nam là một đất nước có nhiều nét văn hoá cổ truyền đặc sắc thể hiện ở những thứ quà quê đơn giản mà mộc mạc của từng vùng miềnBài hôm nay
Hoạt động của giáo viên và học sinh
TG
Nội dung
Hoạt động 1: HD học sinh đọc tỡm hiểu chỳ thớch
- GV nờu yờu cầu đọc: giọng nhẹ nhàng, sõu lắng- đọc mẫu
- HS đọc- nhận xột
? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về tác giả Thạch Lam?
_ Thạch Lam ( 1910 – 1942 ) sinh tại Hà Nội tờn thật là Nguyện Tường Lõn là nhà văn nổi tiếng. ễng cú sở trường về truyện ngắn và khai thỏc cảm giỏc con người.
? Tỏc phẩm?
-Rỳt từ tập “ Hà Nội băm sỏu phố phường” (1943)
-Rỳt từ tập “ Hà Nội băm sỏu phố phường” (1943)
? Tuỳ bút là gì?
-Tựy bỳt là một thể loại văn nghi chộp những hỡnh ảnh sự việc mà nhà văn quan sỏt,chứng kiến .Nhưng tựy bỳt thiờn vố biểu cảm,thể hiện cảm xỳc ,suy nghĩ của tỏc giả trước hiện tượng và vấn đề của đời sống 
?Văn bản chia làm mấy phần, nội dung chính của từng phần?
_ Đoạn 1: Từ đầu đến “chiếc thuyền rồng” từ hương thơm của lỳa non gợi nhớ đến cốm những tinh tỳy của thiờn nhiờn và sự khộo lộo của con người 
 _ Đoạn 2: “cốm là thứ quà riờng biệt . Kớn đỏo và nhó nhặn”; phỏt hiện và ca ngợi giỏ trị của cốm
 _ Đoạn3: phần cũnlại : bàn về sự hưởng thức cốm
10’
I. Đọc- tỡm hiểu chỳ thớch
 1.Đọc
2. Chỳ thớch
a-Tỏc giả: Thạch Lam ( 1910 – 1942 ) sinh tại Hà Nội tờn thật là Nguyễn Tường Lõn là nhà văn nổi tiếng. ễng cú sở trường về truyện ngắn và khai thỏc cảm giỏc con người.
b-Tỏc phẩm: Rỳt từ tập “ Hà Nội băm sỏu phố phường” (1943)
*-Tuỳ bỳt: Tựy bỳt là một thể loại văn nghi chộp những hỡnh ảnh sự việc mà nhà văn quan sỏt,chứng kiến 
3. Bố cục: 3 phần.
 Hoạt động 2:HD học sinh đọc- tỡm hiểu văn bản
 HS đọc đoạn 1.
? Cội nguồn cốm bắt đầu ở đõu? lỳa đồng quờ được gợi tả bằng những cõu văn nào?
+ Lỳa đồng quờ
- Cỏc bạn cú ngửi thấylỳa non khụng 
- Trong cỏi vỏ xanh kia. Giọt sữa trắng thơm phảng phất hương vị của ngàn hoa cỏ
- Dưới nắng giọt sữa dần đụng lại, bụng lỳa congcủa trời.
? Tỏc giả cảm nhận cốm bằng những giỏc quan nào?
?Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật mà tỏc giả sử dụng? Nhằm bộc lộ cảm xỳc nào của tỏc giả?
àSử dụng từ lỏy, tớnh từ miờu tả, từ ngữ chọn lọc, tinh tế cõu văn cú nhịp điệu gần với thơ. Đoạn văn miờu tả thấm đẫm cảm xỳc của tỏc giả đối với hương vị nồng nàn của lỳa quờ với tấm lũng trõn trọng đỏng quý
?Tỏc giả giới thiệu cỏch chế biến cốm như thế nào?
- Cỏch chế biến cốm: lỳc vừa nhất, cỏch thức truyền từ đời này sang đời khỏc, bớ mật trõn trọng, khắt khe.
? Nguồn gốc nổi tiếng của cốm?và vỡ sao cốm được gắn với tờn làng Vũng
- Nổi tiếng là làng Vũng: dẻo thơm, lan khắp ba kỡ
-> Cụng sức và sự khộo lộo của người chế biến cốm, ca ngợi nơi nổi tiếng nghề cốm làng Vũng
?Vẻ đẹp của con người?
-> Vẻ đẹp của con người tụn lờn vẻ đẹp của cốm. Từ một thứ quà quờ cốm đó gia nhập văn hoỏ ẩm thực thủ đụ.
?Cảm xỳc chủ đạo mà tỏc giả bộc lộ ở phần 1 là gỡ?
=> Tỡnh cảm yờu quý, trõn trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thỏi văn hoỏ dõn 
tộc của cốm.
 HS đọc đoạn 2
? Giỏ trị của cốm được giới thiệu qua từ ngữ, hỡnh ảnh nào?
- Cốm là quà tặng của đồng quờ
- Cốm là đặc sản của dõn tộc
- Hương vị; mộc mạc, giản dị thanh khiết
- Làm quà sờu tết, vương vớt tơ hồnglễ nghi
Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già
Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc hai vị nõng đỡ nhau.
? Em cú nhận xột gỡ về lời văn của tỏc giả? Giỏ trị tinh thần của cốm là gỡ?
=> Tỏc giả bỡnh luận và phõn tớch sự hoà hợp, tương xứng về màu sắc hương vị của cốm, khẳng định việc dựng cốm làm lễ vật thật thớch hợp và cú ý nghĩa sõu xa, gúp phần làm cho nhõn duyờn tốt đẹp
?Thỏi độ của tỏc giả?
=> Cốm là giỏ trị tinh thần, giỏ trị văn hoỏ của dõn tộc, cần trõn trọng giữ gỡn cốm như một vẻ đẹp của văn hoỏ dõn tộc.
? Qua đú tỏc giả muốn gửi đến người đọc điều gỡ?
 => Cần trân trọng giữ gìn cốm như một vẻ đẹp của văn hoá dân tộc. 
 HS đọc đoạn 3
? Đoan văn bàn về sự thưởng thỳc cốm trờn những phương diện nào?
- Cỏch ăn cốm: ăn từng chỳt ớt, thong thả và ngẫm nghĩ thấy mựi thơm phứctươi mỏtngọt, cỏi dịu dàng..
-> Thưởng thức nhiều hương vị khỏc nhau đú chớnh là sự kết hợp của nhiều giỏ trị tinh thần được kết tinh
? Từ đú tỏc giả muốn núi gỡ với người mua cốm?
- Hỡi cỏc bà mua hàng: nhẹ nhàng, nõng đỡ, chỳt chiu, vuốt ve.
-> Cõu cầu khiến, lời đề nghị người mua hàng hóy trõn trọng giữ gỡn
15’
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Nguồn gốc của cốm
-Lỳa đồng quờ
àSử dụng từ lỏy, tớnh từ miờu tả, từ ngữ chọn lọc, tinh tế cõu văn cú nhịp điệu gần với thơ-> tấm lũng trõn trọng đỏng quý
- Cỏch chế biến cốm: lỳc vừa nhất, cỏch thức truyền từ đời này sang đời khỏc, bớ mật trõn trọng, khắt khe.
- Nổi tiếng là làng Vũng: dẻo thơm, lan khắp ba kỡ
- Cốm gắn liền với vẻ đẹp của con người làm ra cốm cụ gỏi làng Vũngduyờn dỏng, lịch thiệp
=> Tỡnh cảm yờu quý, trõn trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thỏi văn hoỏ dõn tộc của cốm.
2. Giỏ trị của cốm.
- Cốm là quà tặng của đồng quờ
- Cốm là đặc sản của dõn tộc
- Hương vị: mộc mạc, giản dị thanh khiết
- Làm quà sờu tết, vương vớt tơ hồnglễ nghi
=> Cần trõn trọng giữ gỡn cốm như một vẻ đẹp của văn hoỏ dõn tộc.
3. Thưởng thức cốm.
- Cỏch ăn cốm: ăn từng chỳt ớt, thong thả và ngẫm nghĩ thấy mựi thơm phứctươi mỏtngọt, cỏi dịu dàng..
- Hỡi cỏc bà mua hàng: nhẹ nhàng, nõng đỡ, chỳt chiu, vuốt ve.
-> Cõu cầu khiến, lời đề nghị người mua hàng hóy trõn trọng giữ gỡn
 Hoạt động 3.Tổng kết
? Nêu nghệ thuật và nội dung chính của bài?
“ Cốm là thứ quà riờng biệt của đất nước là thức dõng của những cỏnh đồng lỳa bỏt ngỏt xanh, mang trong hương vị tất cả cỏi mộc mạc ,giản dị và thanh khiết của đồng quờ nội cỏ”. Bằng ngũi bỳt tinh tế ,nhạy cảm và tấm lũng trõn trọng ,tỏc giả đó phỏt hiện được nột đẹp văn húa dõn tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc ấy
HS đọc ghi nhớ trong SGK .
Hoạt động 4:Luyện tập
5’
5’
III. Tổng kết
1- NT: Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trờn nền biểu cảm, lời văn nhẹ nhàng ờm ỏi, gần với thơ.
2- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của cốm, ca ngợi văn hoỏ dõn tộc.
* Ghi nhớ trong SGK .
IV. Luyện tập
- HS chọn đọc một số đoạn văn hay núi về Cốm
4 Củng cố : 2 phỳt
 4.1.Cốm cú giỏ trị đặc sắc gỡ?
 4.2. Tỏc giả nhận xột như thế nào về tục lệ dựng hồng ,làm đồ siờu tết của nhõn dõn ta?
 4.3. Tỏc giả bàn về sự hưởng thức cốm như thế nào? 
 5. Dặn dũ:1 phỳt
 - Sưu tầm một số cõu ca dao núi về Cốm
 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Chơi chữ” SGK trang 163.
* PHẦN BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------
Ngày soạn: 25/11/ 2011
 Ngày giảng: 29 /11/ 2011
 Tiết 57: 
chơi chữ
I . Mục đớch yờu cầu :
1-Kiến thức: Khỏi niệm chơi chữ, cỏc lối chơi chữ, tỏc dụng của phộp chơi chữ. 
2-Kĩ năng: Nhận biết phộp chơi chữ. Chỉ rừ cỏch núi chơi chữ trong văn bản.
3- Thỏi độ: Dựng phộp chơi chữ trong giao tiếp..	
*. Trong tõm: Luyện tập
*. Tớch hợp:
 VB: Một thứ quà của lỳa non: cốm
 TLV: ễn tập văn biểu cảm, đỏnh giỏ
II.Cỏc kỹ năng sống cơ bản
1.Ra quyết định:Lựa chọn cỏch sử dụng cỏc phộp tu từ chơi chữ phự hợp với thực tiễn giao tiếp của cỏ nhõn
2.Giao tiếp:Trỡnh bày suy nghĩ,ý tưởng,thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cỏ nhõn về cỏch sử dụng phộp tu từ chơi chữ.
III. Cỏc phương phỏp kĩ thuật dậy học tớch cực
Phõn tớch cỏc tỡnh huống mẫu để nhận ra cỏc phộp tu từ chơi chữ và giỏ trị,tỏc dụng của việc sử dụng chỳng;động nóo suy nghĩ,phõn tớch cỏc vớ dụ để rỳt ra những bài học thiết thực về cỏch sử dụng phộp tu từ chơi chữ.
Thực hành cú hướng dẫn viết cõu đoạn văn cú sử dụng chơi chữ
IV.Chuẩn bị:
1.Gv:-soạn bài, chuẩn bị mỏy chiếu
2.HS:Xem trước bài ở nhà
V . Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động
1. Ổn định lớp : 1 phỳt
 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phỳt
 - Điệp ngữ là gỡ? nờu cỏc dạng cơ bản của điệp ngữ? cho vớ dụ?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 3.Giới thiệu bài mới.
 Trong cuộc sống hàng ngày hoặc trong thơ ca ta thường bắt gặp cỏch núi dớ dỏm, hài hước vậy nhờ đõu cú cỏch núi ấy
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
TG
Nội dung
 Hoạt động 2:HD học sinh Tỡm hiểu nội dung bài học
GV chiếu vớ dụ trờn mỏy
 Gọi học sinh đọc bài ca dao và trả lời cõu hỏi :
 ?Em cú nhận xột gỡ về nghĩa của từ lợi trong bài ca dao này?
- Học sinh đọc bài ca dao? Nhận xột
+ Lợi 1: lợi ớch, lợi lộc, thuận lợi
+ Lợi 2: răng lợi( phần thịt tạo thành hàm lợi, bao quanh răng)
?Từ lợi trong bài thuộc từ loại nào em đó học?
- Âm thanh giống nhau nghĩa khỏc xa nhau-> Từ đồng õm.
? Cỏch núi trong bài ca dao dựa vào hiện tượng nào? cú tỏc dụng gỡ?
- lợi dụng từ đồng õm để hài hước chế giễu cỏc bà già cũn toan tớnh chuyện chồng con.
?Vậy em hiểu thế nào là chơi chữ?
* chơi chữ là lợi dụng những đặc điểm về õm, về nghĩa của từ ngữ để tạo ra cỏch hiểu bất ngờ, dớ dỏm hài hước làm cõu văn hấp dẫn, thỳ vị.
 HS đọc vớ dụ trờn mỏy
? Cỏch sử dụng từ ranh tướng và danh tướng cú gỡ đặc biệt?
a. Dựng từ đồng õm
? Cỏc tiếng trong hai cõu thơ cú phần nào giống nhau?
-> Âm m- phụ õm đầu: Mờnh mụng vẫn một màu mưa
? ở vớ dụ 3 từ nào cú quan hệ với nhau? Về đặc điểm gỡ ?
 -> Cỏ đối- cối đỏ
 -> Mốo cỏi- mỏi kốo
 -> Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn( con ngựa)
? Vớ dụ 4: sầu riờng-> Một loại quả
 -> Trạng thỏi tỡnh cảm: nỗi 
buồn riờng
- Đối lập với từ nào? ( vui chung)
16’
.
I. Bài học
1. Thế nào là chơi chữ
* Chơi chữ là lợi dụng những đặc điểm về õm, về nghĩa của từ ngữ để tạo ra cỏch hiểu bất ngờ, dớ dỏm hài hước làm cõu văn hấp dẫn, thỳ vị.
* Ghi nhớ1: SGK
2. Cỏc lối chơi chữ
* VD
a. Dựng từ đồng õm
b.Dựng lối núi điệp õm:Điệp lại phụ õm đầu
c.Dựng lối núi lỏi: đỏnh trỏo phần giữa cỏc tiếng tạo nờn từ ngữ khỏc
đ. Dựng từ trỏi nghĩa, từ đồng nghĩa.
* Ghi nhớ 2:
Hoạt động 3: Luyện tập.
? Đọc bài thơ để cho biết tỏc giả dựng những từ ngữ nào để chơi chữ?
- Liu điu, hổ lửa, mai gầm( rắn rỏo), thằn lằn, trõu lỗ( rắn hổ trõu), hổ mang.
->Dựng từ đồng õm, ngoài ra mỗi dũng thơ cũn chỉ một loại rắn-> gần nghĩa.
?Tiếng nào bài tập 2 chỉ sự gần gũi? Cỏch núi này cú phải là chơi chữ khụng ?
- Thịt, mỡ, giũ, nem, chả: thức ăn cú liờn quan đến thịt.
- Nứa, tre, trỳc, húp: nhúm cõy thuộc họ tre
_ Từ “ thịt” cỳ nghĩa gần gũi với từ “ nem”
 _Từ “ nứa” cú nghĩa gần gũi với từ “ tre, trỳc” điều là cỏch núi chơi chữ dựng những từ đồng nghĩa
4.Bài 4:
Khổ tận cam lai
khổ: vất vả, đắng cay
Cam quả cam ngọt
Hết đắng cay đến ngọt bựi
20’
II. Luyện tập
1. Bài 1:
2. Bài 2:
- Thịt, mỡ, giũ, nem, chả: thức ăn cú liờn quan đến thịt.
- Nứa, tre, trỳc, húp: nhúm cõy thuộc họ tre-> Cỏch núi chơi chữ dựng những từ đồng nghĩa
3. Bài 3: Sưu tầm
 Trựng trục như con chú thui
Chớn mắt, chớn mũi, chớn đuụi, chớn đầu( Con gỡ?)
4. Bài 4
Hoạt động 4:Củng cố 2’
 4.1. Chơi chữ như thế nào ?
 4.2. Chơi chữ cú những lối nào? 
5. Dặn dũ:1’
 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới 
* PHẦN BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------
Duyệt- Ngày.....thỏng 11 năm 2011
 HP
 Đỗ Thị Thảo
 Ngày soạn : 27/11/2011 
Ngày giảng:
Tiết 59
Làm thơ lục bát
I . Mục đớch yờu cầu :
1-Kiến thức: Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc. 
2-Kĩ năng: Nhận diện phân tích, tập viết thơ lục bát. 
3- Giỏo dục: ý thức tự giỏc học tập	
*. Trọng tõm: Làm thơ lục bỏt
*. Tớch hợp
 VB: cỏc VB ca dao đó học
II.Cỏc kỹ năng sống cơ bản
 1.Ra quyết định:Lựa chọn cỏch làm thơ lục bỏt phự hợp với thực tiễn của cỏ nhõn
 2.Giao tiếp:Trỡnh bày suy nghĩ,ý tưởng,thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cỏ nhõn về cỏch làm thơ lục bỏt.
III. Cỏc phương phỏp kĩ thuật dạy học
- Phõn tớch cỏc tỡnh huống mẫu để nhận ra cỏch làm thơ lục bỏt và giỏ trị,tỏc dụng của việc sử dụng chỳng;động nóo suy nghĩ,phõn tớch cỏc vớ dụ để rỳt ra những bài học thiết thực về cỏch làm thơ.
IV. Chuẩn bị:
GV:-soạn bài -Đồ dựng:Bảng phụ hoặc mỏy chiếu
2.HS: Làm thơ ở nhà
V. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định lớp : 1 phỳt
 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phỳt Hóy kể tờn cỏc văn bản được viết theo thể thơ lục bỏt? Đặc điểm để nhận diện thể thơ này?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 3.Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
TG
Ghi bài
* HĐ 2: HD học sinh tỡm hiểu về luật thơ
? Đọc bài ca dao
Vớ dụ:
Anh đi anh nhớ quờ nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dói nắng dầm sương
Nhớ ai tỏt nớc bờn đường hụm nao
? Cặp thơ lục bỏt mỗi dũng cú mấy tiếng?Vỡ sao lại gọi là lục bỏt?
- Một cõu thơ lục bỏt gồm: dũng trờn( cõu lục): 6 chữ; dũng dưới ( cõu bỏt) 8 chữ, cứ thế kế tiếp nhau.
? Tỡm cỏch hiệp vần giữa cỏc tiếng? Cỏch gieo vần?
* Cỏch hiệp vần:
- Vần cuối cõu: vần chõn
- Vần lưng chừng cõu gọi là vần lưng
+ Cõu lục: 1 vần chữ thứ 6
+ Cõu bỏt: 2 vần 1 vần chữ thứ 6, 1 vần chữ thứ 8
- Chữ thứ sỏu của cõu lục vần với chữ thứ sỏu của cõu bỏt; chữ thứ 8 của cõu bỏt vần với chữ thứ 6 cõu lục tiếp theo
? Luật thơ lục bỏt? 
* Cỏch hiệp vần:
- Vần cuối cõu: vần chõn
- Vần lưng chừng cõu gọi là vần lưng
+ Cõu lục: 1 vần chữ thứ 6
+ Cõu bỏt: 2 vần 1 vần chữ thứ 6, 1 vần chữ thứ 8
- Chữ thứ sỏu của cõu lục vần với chữ thứ sỏu của cõu bỏt; chữ thứ 8 của cõu bỏt vần với chữ thứ 6 cõu lục tiếp theo
15’
I. Luật thơ lục bỏt
1. Vớ dụ:
Anh đi anh nhớ quờ nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dói nắng dầm sương
Nhớ ai tỏt nớc bờn đường hụm nao
2. Kết luận
*Số cõu, số chữ:
- Một cõu thơ lục bỏt gồm: dũng trờn( cõu lục): 6 chữ; dũng dưới ( cõu bỏt) 8 chữ, cứ thế kế tiếp nhau.
* Cỏch hiệp vần:
- Vần cuối cõu: vần chõn
- Vần lưng chừng cõu gọi là vần lưng
+ Cõu lục: 1 vần chữ thứ 6
+ Cõu bỏt: 2 vần 1 vần chữ thứ 6, 1 vần chữ thứ 8
- Chữ thứ sỏu của cõu lục vần với chữ thứ sỏu của cõu bỏt; chữ thứ 8 của cõu bỏt vần với chữ thứ 6 cõu lục tiếp theo
* Luật bằng trắc:
B B B T B B
T B B T T B B B
T B T T B B
T B T T B B B B
- Bằng: thanh khụng và thanh huyền
- Trắc : thanh sắc, hỏi ,ngó, nặng 
- Cỏc tiếng 1,3,5,7 khụng bắt buộc theo luật bằng trắc
- Tiếng 2 bằng, tiếng 4 trắc
- Trong cõu 8, tiếng thứ 6 là thanh ngang, tiếng 8 là thanh huyền và ngựợc lại
* Ghi nhớ (156)
Hoạt động 3: II. Luyện tập 
*Bài tập 1
Hướng dẫn:
Điền từ nối tiếp cho thành thơ lục bát
Sửa lại câu lục bát cho đúng luật
Ví dụ:
Cố học thật giỏi ở nhà mẹ mong
Mỗi năm một lớp cho nên con người
Ví dụ: 
Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
Không gian trả nắng đi tìm âm thanh
15’ 
II. Luyện tập 
*Bài tập 2: 
- Loài- xoài
- Hành- Trở thành trò ngoan
*Bài tập 3: 
VD: bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu:
Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
*Bài tập 4: Hình ảnh trong thơ
Cảm xúc của người làm thơ
Là 2 yêu cầu để có câu lục bát hay.
Hoạt động 4:Củng cố- dặn dũ.3’
 ? Luật thơ lục bát? 
5. Dặn dũ:1 phỳt
 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới.
* PHẦN BỔ SUNG:
.................................................................................................................................
 Ngày soạn: 27/11/2011 
 Ngày giảng:
Tiết 60
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A. Mục tiờu cần đạt:
- Kiến thức:HS nhận ưu, nhược điểm trong bài làm của mỡnh biết cỏch sửa chữa, rỳt kinh nghiệm cho những bài viết tiếp theo.
-Kĩ năng: Luyện kỹ năng chữa bài viết của bản thõn và của bạn 
- Thỏi độ: Giỏo dục HS lũng yờu quý, tự hào về quờ hương
 *.Trọng tõm:Sửa lỗi 
 *.Tớch hợp -Cỏch dựng từ đặt cõu 
 -Cỏch làm văn biểu cảm 
II.Cỏc kỹ năng sống cơ bản
1.Ra quyết định:Lựa chọn cỏch sử dụng cỏc từ ngữ phự hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thõn.
2.Giao tiếp:Trỡnh bày suy nghĩ,ý tưởng,thảo luận và chia sẻ những ý kiến cỏ nhõn về cỏch sử dụng cỏc từ ngữ.
III. Cỏc phương phỏp kĩ thuật dạy học
Động nóo
Cặp đụi chia sẻ
IV.Chuẩn bị: 
 1.GV:-chấm bài- hệ thống lỗi trong bài học sinh
 -Đồ dựng :BP
 2.HS:Xem trước bài 
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động
1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra : 
3. Giới thiệu bài mới
.
Hoạt động của GV và học sinh
TG
Nội dung
 Hoạt động 1:Đề bài.
- HS đọc lại đề bài
- Gv chộp lờn bảng
- GV nờu yờu cầu của đề, yờu cầu về nội dung, hỡnh thức
I. Đề bài: Cảm nghĩ về người thõn
II. Yờu cầu:
1, Nội dung
Nờu được cảm xỳc, suy nghĩ chõn thành, sõu sắc về 1 người thõn yờu đối với mỡnh
2, Hỡnh thức: Phỏt biểu cảm nghĩ.
Lưu ý
- Khụng chộp lại bài văn của người khỏc
- Vận dụng lý thuyết vào bài viết : Tự sự, miờu tả làm phương tiện, làm cơ sở cho phỏt biểu cảm nghĩ
- Vận dụng 4 cỏch lập ý đó học
- Vận dụng cỏch biểu cảm trực tiếp và giỏn tiếp
- Chỳ ý lựa chọn từ ngữ biểu cảm cao
- Gv cụng bố đỏp ỏn 
Đỏp ỏn
1. Mở bài(1 điểm):
- Giới thiệu về người thõn của mỡnh: cú thể qua một sự việc nào đú để lại cho em ấn tượng sõu sắc.
2. Thõn bài( 8 điểm)
- Dựng lại chõn dung vạ những nột dễ nhớ về nhõn vật
- Miờu tả những chi tiết ngoại hỡnh tiờu biểu, gợi cảm xỳc cho bản thõn.
- Kể chuyện cú thể về quỏ khứ, hiện tại hoặc những tỡnh huống tương lai về người thõn mà để lại trong em những tỡnh cảm xỳc động nhất
- Những điểm cần học tập: tớnh cỏch, lời dạy, việc tốt..
3. Kết bài( 1 điểm):
- ấn tượng chung của em về người thõn( những tỡnh cảm để lại trong em)
-> Yờu quý, kớnh trọng, tin yờu.
GV thu bài, nhận xột giờ
10’.
I. Đề bài: Cảm nghĩ về người thõn
II. Đỏp ỏn
1, Nội dung
Nờu được cảm xỳc, suy nghĩ chõn thành, sõu sắc về 1 người thõn yờu đối với mỡnh
2, Hỡnh thức: Phỏt biểu cảm nghĩ.
Hoạt động 2:Nhận xột ưu, nhược điểm:
* Ưu điểm:
 * ưu điểm:
- Nhỡn chung bài làm của học sinh đỳng yờu cầu thể loại văn biểu cảm về con người.
- Cú bố cục rừ ràng ba phần: mở bài, thõn bài, kết bài
- Đó biết kết hợp yếu tố tự sự và miờu tả để biểu hiện tỡnh cảm, cảm xỳc.
- Một số bài viết cú tỡnh cảm tự nhiờn, chõn thành, lời văn trong sỏng, gợi cảm:
-Đỳng thể loại, đỳng yờu cầu đề
-Biết cỏch làm bài, bố cục mạch lạc, hợp lý, cỏc phần đoạn kết chặt chẽ.
-Đỳng chớnh tả, đẹp rừ ràng.
* Nhược điểm:
- Chữ xấu, dài dũng, lủng củng, viết tắt, ẩu.
- Nhiều em viết thành cõu chuyện, sai chớnh tả, ý khụ khan chưa cú cảm xỳc
 20’
.
II-Nhận xột ưu, nhược điểm:
* Ưu điểm: 
* Nhược điểm:
 Hoạt động 3: Đọc bài-chữa lối 
GV đọc một bài hay, một bài chưa hay
HS nhận xột
GV trả bài học sinh tự sửa lỗi
10’
III.Đọc bài-dặn dũ.
Củng cố - hướng dẫn :5p
 - ụn lại văn phỏt biểu cảm nghĩ
 - Đọc soạn trước bài mới “Chơi chữ” SGK trang 163.
* PHẦN BỔ SUNG:
.................................................................................................................................... ..
 ------------------------@-----------------------
Duyệt- Ngày.....thỏng 11 năm 2011
 HP
 Đỗ Thị Thảo

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 15.doc