Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm (Tiết 2)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm (Tiết 2)

-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Có hiểu biết bước đầu về thể văn tùy bút.

 - Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giản dị qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo của nhà văn Thạch Lam.

II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1. Kiến thức:

 - Sơ giản về tác giả Thạch Lam.

 - Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa của Hà Nội trong món quà độc đáo, giản dị: cốm.

 - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời khuyên duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1085Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15	TIẾT 57 	NS: 21/11/2011
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
	- Có hiểu biết bước đầu về thể văn tùy bút.
	- Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giản dị qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo của nhà văn Thạch Lam.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kiến thức:
	- Sơ giản về tác giả Thạch Lam.
	- Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa của Hà Nội trong món quà độc đáo, giản dị: cốm.
	- Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời khuyên duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản.
 2. Kĩ năng:
	- Đọc - hiểu văn bản tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
	- Sử dụng yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Gv kiểm tra tập bài soạn của hs.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 10’
? Nêu những hiểu biết của em về Thạch Lam?
Gv cho học sinh xem ảnh Thạch Lam.
- Thạch Lam trước cách mạng nổi tiếng là nhà văn lãng mạng chuyên viết truyện ngắn, tuỳ bút.
- Văn của Thạch Lam nhẹ nhàng tinh tế, giàu chất thơ, nhân ái.
A. Tìm hiểu chung:
I. Tác giả
Thạch Lam (1910-1942)
?Hãy cho biết thể loại văn bản và đặc điểm?
? Bài văn được in trong tập sách nào?
- Tùy bút là thể văn gần với bút kí, kí sự nhưng thiên về biểu cảm...
- In trong tập “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943).
II. Tác phẩm:
- Thể loại: tùy bút
- In trong tập “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943).
Cho Hs nghe văn bản (casetes)
Gv đọc một đoạn văn bản
Hs nghe.
Hs đọc văn bản đọc phần còn lại
III. §äc 
Ho¹t ®éng 2: 25’
b. Đọc - hiểu văn bản :
I. Nội dung:
?Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm được trình bày trong mấy đoạn văn ngắn? ý mỗi đoạn?
H- Đọc đoạn 1
1-Từ đầu:- Của trời:Cội nguồn của cốm.
 2-Tiếpthuyền rồng: Nơi cốm nổi tiếng 
1. Cảm nghĩ về nguồn gốc cốm.
- Miêu tả từ khái quát đến cụ thể : Từ cánh đồng lúa bát ngát xanh. Hương vị thơm mát của bông lúa, hạt lúa ...
-Dẻo thơm ngon 
- Cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ, đòn gánh 2 đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng.
- Cốm gắn liền với vẻ đẹp con ngời và conngười làm nên vẻ đẹp cho cốm.
-Yêu quý trân trọng, cội nguồn trong sạch,đẹp đẽ của cốm .
? Cội nguồn của cốm là lúa đồng quê. Điều đó được gợi tả bằng những câu văn nào?
? Tác giả đã lập ý bằng cách nào để miêu tả cội nguồn của cốm? Tác dụng?
- Dùng cảm giác và tưởng tượng.
-> Gợi cảm xúcvà tưởng tượng cho người đọc.
- Thể hiện sự tinh tế
? ViÕt vÒ cèm nhµ v¨n nh¾c tíi ®Þa danh nµo?
? H×nh ¶nh "C« lµng b¸n cèm xinh xinh ¸o quÇn gän ghÏ víi c¸i dÊu hiÖu ®Æc biÖt lµ c¸i ®ßn g¸nh 2 ®Çu cong vót lªn nh­ chiÕc thuyÒn rång" cã ý nghÜa g×?
® Tuy s©u nÆng ®èi víi c¶nh s¾c vµ h­¬ng vÞ cña mét vïng n«ng th«n Hµ Néi.
- Lµng Vßng n¬i næi tiÕng nghÒ cèm.
- Cèm lµng Vßng: dÎo, th¬m, ngon.
- Cèm g¾n liÒn víi vÎ ®Ñp cña ng­êi lµm cèm.
- C¸ch cèm ®Õn víi mäi ng­êi duyªn d¸ng , lÞch thiÖp.
- VÎ ®Ñp cña ng­êi t«n lªn vÎ ®Ñp cña cèm
? PhÇn v¨n b¶n tr×nh bµy gi¸ trÞ cña cèm theo ph­¬ng thøc nµo?
- NghÞ luËn, b×nh luËn
2. C¶m nghÜ vÒ gi¸ trÞ v¨n ho¸ cña cèm.
? Lời bình luận 1" Cốm là thứ quà riêng biệt của đất nước giản dị và thanh khiết của đồng quê cỏ nội An Nam” gợi cho em cách hiểu mới mẻ nào về cốm?
?Cảm xúc ở đây là gì?
- Cốm là quà tặng của đồng quê 
- Cốm là đặc sản của dân tộc vì nó kết tinh hương vị thanh khiết của đồng quê.
- Cốm là quà quê, thức quà thiêng liêng.
- Ca ngợi rất sâu sắc, thấm thía.
Cèm lµ quµ tÆng cña ®ång quª. 
- Cèm lµ ®Æc s¶n cña d©n téc v× nã kÕt tinh h­¬ng vÞ thanh khiÕt cña ®ång quª.
? Tác giả bình luận về vấn đề gì?
? Sự hoà hợp tương xứng hồng - Cốm được phân tích trên những phương diện nào?
? Giá trị của cốm được phát hiện trên phương diện nào? 
H- Theo dõi lời bình luận 2.
"Hồng cốm tết đôilíp lâu bền"
- Dùng cốm làm sêu tết.
- Hoà hợp màu sắc: xanh tươi - đỏ thắm 
- Hoà hợp hương vị: thanh đạm ngọt sắc - nâng đỡ nhau - hương vị lâu bền - hạnh phúc bền lâu.
-> Sự hoà hợp của tiết lý âm dương. 
- Cốm góp phần cho nhân duyên tốt đẹp của con người.
- Cèm lµ quµ quª, thøc quµ thiªng liªng.
- Ca ngîi rÊt s©u s¾c, thÊm thÝa
- Hoà hợp màu sắc: xanh tươi - đỏ thắm 
- Hoà hợp hương vị: thanh đạm ngọt sắc, nâng đỡ nhau - hương vị lâu bền - hạnh phúc bền lâu - Sự hoà hợp của triết lý âm dương. 
-> Cốm góp phần cho nhân duyên của con người tốt đẹp hơn.
*2 phương diện :
- Giá trị v/chất.
- Giá trị tinh thần(văn hoá dt)
? Qua đó tác giả muốn truyền tới bạn đọc tính chất và thái độ nào trong ứng xử với thứ quà dân tộc?
? Phần cuối tác giả bàn về sự thưởng thức cốm trên những phương diện nào?
- Trân trọng và giữ gìn cốm như 1 vẻ đẹp văn hoá dân tộc.
H- Theo dõi phần cuối VB
- ăn và mua
3- Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm:
- Đặc sắc của cốm ở 
hương vị -> ăn phải thong thả, 
? Khi viết về cách ăn cốm, Thạch Lam đã viết như thế nào?
- Tỉ mỉ, chi li, cặn kẽ ăn từng chút ít, thong thả, (cặn kẽ) ngầm nghĩ.
 chút ít mới cảm nhận được. 
? Tác giả đã thể hiện cách cảm thụ cốm bằng ấn tượng từ nhiều giác quan. Chỉ ra?
- Khứu giác: Mùi thơm, phức của lúa.
- Xúc giác: Chất ngọt.
- Thị giác: Trong màu xanh.
- Thưởng thức bằng nhiều giác quan.
? Chứng tỏ điều gì về t/ giả?
->Tinh tế sâu sắc" Sành cốm"
? Sau cùng tác giả đề nghị điều gì?
- Hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve.
? Lý lẽ mà tác giả đưa ra về cốm: 
- Cốm là lộc của trời.
- Cốm là cái khéo léo của người.
- Cốm là sự cố gắng tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa. 
?Cho thấy thái độ gì của tác giả đối với thứ quà quê này?
- Xem cốm như 1 giá trị tinh thần thiêng liêng đang đang được trân trọng giữ gìn.
? Em nhận thấy "Một thứ quà của lúa non : Cốm" có những nét nghệ thuật đặc sắc nào ?
II. Nghệ thuật:
- Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ.
- Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm.
- Sáng tạo trong lời văn xen kẻ và tả chậm rãi, ngẫm nghĩ, mang nặng tính chất tâm tình, nhắc nhở nhẹ nhàng.
? Qua bài tùy bút, em rút ra được bài học ý nghĩa gì?
III. Ý nghĩa văn bản:
Thể hiện thành công những cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc của Thạch Lam về văn hóa và lối sống của người Hà Nội.
*Yêu cầu hs đọc thêm ghi nhớ.
*Đọc thêm ghi nhớ (sgk)
Ho¹t ®éng 3: 2’
C. Hướng dẫn tự học:
Đọc diễn cảm nhiều lần bài văn.
4. Củng cố: 2’
- Nêu một số nét cơ bản về tác giả, tác phẩm?
- Nêu nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
5. Dặn dò: 1’
- Học bài, chọn đoạn văn yêu thích học thuộc lòng.
- Chuẩn bị trả bài TLV số 3: xem các yêu cầu sgk.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 15	TIẾT 58	NS: 21/11/2011
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 
Giúp học sinh:
- Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học về văn bản biểu cảm,về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu.
- Tự đánh giá được sự tiến bộ của bản thân ở bài viết số 3 về văn biểu cảm, tự sửa được lỗi.
B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
1. Ổn định: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
- Hãy nêu bố cục và các bước làm bài văn biểu cảm?
2. Tiến hành:
(G/v chép đề bài lên bảng)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
HĐ 1: 5’
? Đề bài yêu cầu viết điều gì?
Bài thuộc thể loại gì?
Đối tượng biểu cảm theo yêu cầu đề ?
?Bố cục bài yêu cầu như thế nào?
- Cảm nghĩ về người thân của em (ông bà, cha mẹ, anh chị , em)
- Biểu cảm (về người)
-3phần:MB>TB>KB.
I- Một số kỹ năng cần nhớ:
- Xác định thể loại,
- Phương thức biểu đạt.
- Xác định ND: Đối tượng biểu cảm.
Bộc lộ tư tưởng, t/c, cảm xúc chân thực, rõ ràng.
HĐ 2: 10’
?Hãy trình bày dàn ý bài làm?
? Phần mở bài sẽ được viết như thế nào?
? Thân bài tạo ý như thế nào?
? Kết bài phải có yêu cầu gì? 
- H/s lên bảng trình bày
h/s khác nhận xét
- Mỗi cảm xúc là 1 ý lớn dẫn chứng c/minh.
- Khẳng định cảm xúc
II-Lập dàn ý:
+Mở bài:
+Thân bài:
+Kết bài:
HĐ 3: 20’
III-Nhận xét bài làm của học sinh.
Nhận xét: bài làm của học sinh.
Đọc 1, 2 bài tiêu biểu
Nhận xét 1 số bài yếu:
GV cho hs chữa lỗi.
---------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
HS tự chữa và nhận xét
1. Ưu điểm: 
- Bài viết bố cục 3 phần rõ ràng.
 - Các bài viết đều biểu hiện cảm xúc với người thân với tình cảm, cảm xúc chân thành.
- Biết sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả để biểu đạt cảm xúc.
- Một số bài diễn đạt khá sinh động, gợi cảm.
- Trình bày tương đối sạch sẽ.
- Viết câu rõ ý 
- 1 số bạn làm bài rất tốt chữ viết sạch đẹp.
2. Nhược điểm 
- Biểu hiện cảm xúc chưa sâu sắc.
- Chưa biết lựa chọn những điểm, những chi tiết thật tiêu biểu để bộc lộ tình cảm của mình.
- Kỹ năng dùng từ,đặt câu còn yếu.
- Diễn đạt còn lủng củng, câu dài.
- Chữ xấu, diễn đạt kém 
- Cảm xúc hời hợt
- Bố cục không rõ ràng
*- Công bố kết quả
4-CỦNG CỐ: 	2’
- Cho h/s nhắc lại đặc điểm và các yêu cầu phải có khi làm bài biểu cảm.
5- DẶN DÒ : 	2’
- ¤n l¹i lý thuyÕt ®· häc vÒ v¨n biÓu c¶m, tù söa c¸c lçi trong bµi lµm cña m×nh.
- Soạn bài “Chơi chữ”: thế nào là chơi chữ, các lối chơi chữ, xem (làm) trước bt.
TUẦN 15	TIẾT 59	NS: 21/11/2011
CHƠI CHỮ
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
	- Hiểu thế nào là phép chơi chữ và tác dụng của chơi chữ.
	- Nắm được các lối chơi chữ.
	- Biết cách vận dụng phép chơi chữ vào thực tiễn nói và viết.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kiến thức:
	- Khái niệm chơi chữ.
	- Các loại chơi chữ.
	- Tác dụng của phép chơi chữ.
 2. Kĩ năng:
	- Nhận biết phép chơi chữ .
	- Chỉ rõ cách nói chơi chữ trong văn bản.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gv kiểm tra tập bài soạn của hs?
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 17’
A. Tìm hiểu chung:
I. Thế nào là chơi chữ:
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ nghÜa cña c¸c tõ "lîi" trong bµi ca dao nµy?
Hs đọc bài ca dao/163/sgk
- Lîi 1: Lîi Ých, thuËn lîi
- Lîi 2:Mét bé phËn c¬ thÓ n»m s¸t víi r¨ng.
* Ch¬i ch÷ lµ lîi dông ®Æc s¾c vÒ ng÷ ©m, vÒ nghÜa cña tõ ng÷ ®Ó t¹o s¾c th¸i dÝ dám,hµi h­íc lµm c©u v¨n hÊp dÉn, thó vÞ.
? ViÖc sö dông tõ "lîi" ë c©u cuèi cña bµi ca dao lµ dùa vµo hiÖn t­îng g× cña tõ ng÷?
? ViÖc sö dông tõ "lîi" nh­ trªn cã t¸c dông g×?
- Tõ ®ång ©m
- T¹o sù dÝ dîm, hµi h­íc, c¸ch hiÓu bÊt ngê.
?Qua VD, em hiÓu thÕ nµo lµ chơi ch÷?
? T¸c gi¶ ®· ch¬i ch÷ b»ng c¸ch nµo? 
Hs đọc các ví dụ
VD1: Dïng tõ tr¹i ©m: Danh-ranh .
VD2: §iÖp phô ©m ®Çu M.
VD3: Nãi l¸i
VD4: (NhiÒu nghÜa) vµ tr¸i nghÜa - ®ång ©m
II. Các lối chơi chữ:
- Tõ ®ång ©m 
- Lèi nãi gÇn ©m
- §iÖp ©m
- Nãi l¸i
- Tr¸i nghÜa, ®ång nghÜa, gÇn nghÜa.
? Ch¬i ch÷ th­êng ®­îc sö dông trong hoµn c¶nh nµo?
- Cuéc sèng hµng ngµy, v¨n th¬, trµo phóng, c©u ®è, c©u ®èi.
Gv GD KNS: Lựa chọn, sử dụng phép chơi chữ phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.
Ho¹t ®éng 2: 15’
- Bt1: Tìm phép chơi chữ trong bài thơ.
B. Luyện tập:
- Liu ®iu, r¾n, thÑn ®Ìn, hæ löa, mai gÇm, r¸o, l»n, tr©u lç, hæ mang.®Tªn cña c¸c loµi r¾n 
- Bt 2: Xác định phép chơi chữ.
- Nêu tên các loại thức ăn chế biến từ thịt: Thịt, mỡ, giò (dò), nem, chả.
- Sử dụng từ gần âm - Giò - Dò, Từ nhiều nghĩa : Thịt, Đồng âm : Chả
- Bt 3: Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo.
(Hs về nhà làm)
- Bt 4: Nhận xét phép chơi chữ. 
Cam - Khổ tận cam lai ->Đồng âm.
Ho¹t ®éng 3: 2’
C. Hướng dẫn tự học:
Sưu tầm phép chơi chữ trong sách báo, ca dao ... và phân tích giá trị của chúng.
4. Củng cố: 2’
- Nêu khái niệm và tác dụng của chơi chữ? Có các dạng chơi chữ nào?
5. Dặn dò: 2’
- Học bài, xem lại các bt, làm bt.
- Chuẩn bị “Làm thơ lục bát”: tìm hiểu luật thơ lục bát, làm các bài tập.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 15	TIẾT 60	NS: 21/11/2011
LÀM THƠ LỤC BÁT
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
	Giúp học sinh: 
- Hiểu được luật thơ lục bát.
- Vận dụng kiến thức đã học để tập làm thơ lục bát.
- Tôn trọng, giữ gìn, phát huy thể thơ đặc trưng của dân tộc.	
II-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
1-Ổn định: 	 	1’
2. Kiểm tra bài cũ : 	5’
- Nêu khái niệm và tác dụng của chơi chữ? Có các dạng chơi chữ nào?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 	1’
Hoạt động 1: 13’
 Hướng dẫn h/s dọc bài ca dao sgk
? Cặp câu thơ lục bát ca mỗi dòng có mấy tiếng.
H- Đọc
1 dòng – 6; 1dòng- 8
I. Luật thơ lục bát:
? Vì sao gọi là lục bát 
- Vì theo số chữ của mỗi câu thơ 
? Nhắc lại các quy định ký hiệu thanh B - T
B: Ngang và huyền
T: /.? ~ 
Vần: V
H- Kẻ sơ đồ vào vở và điền các ký hiệu B – T: B B B T B B
 T B B T T B B B
 T B T T B B
 T B T T B B B B
? Nhận xét tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu 8. 
- Cùng là thanh B
? Nhận xét về luật thơ lục bát?
- Số câu: Không hạn định.
- Số tiếng: 6,8 
- Số vần: 2
- Vị trí: Tiếng 6 câu 6 vần tiếng 6 -8 tiếng 8 câu 8 - tiếng 6 câu 6.
1, 3,5,7 không bắt buộc
- Quy định các tiếng B -T.
tiếng thứ 2: B - T - B câu 6.
- B - T - B câu 8 
- Nhịp 2/ 2/ 2 ; 4/4
* Mô hình SGK
Hoạt động 2: 21’
II- Luyện tập: 
? Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao. Điền nối tiếp thành bài và đúng luật.
1. Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi kẻo mà mẹ mong.
2. Anh ơi phấn đấu cho bền.
Mỗi năm một lớp ta lên đều đều.
3. Ngoài vườn ríu rít tiếng chim. 
Tai nghe tiếng hót mà tim bồi hồi.
Bài tập 1: Điền:
1. Kẻo mà
2. Ta lên đều đều
3.Tai nghe tiếng hót mà tim bồi hồi.
? Cho biết các câu lục bát sai ở đâu và sửa cho đúng luật.
 1. Vườn em cây quý đủ loài
Có cam, có quýt, có xoài có na.
2. Thiếu nhi là tuổi học hành 
Chúng em phấn đấu trở thành trò ngoan 
Bài tập 2: Sai:
1.“Bòng” không gieo vần, thay = “xoài”.
2. “Tiến lên” không gieo vần, thay =“trở thành”
*Tổ chức lớp thành 2 đội chơi:1 đội xưởng câu lục-1 đội xưởng câu bát. 
GD môi trường: Khuyến khích nội dung về môi trường.
HS thực hiện theo yêu cầu.
3. Xướng thơ lục bát
Hoạt động 3: 2’
III. Hướng dẫn tự học:
- Phân tích thi luật của một bài ca dao.
- Tập viết bài thơ luc bát theo chủ đề tự chọn.
4. Củng cố: /
5-Dặn dò : 2’
- Xem lại bài, tập làm thơ lục bát.
- Soạn bài”Chuẩn mực dùng từ”: làm các bài tập và rút ra các chú ý. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc