Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 57: Văn bản: Một thứ quà của lúa non : Cốm (tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 57: Văn bản: Một thứ quà của lúa non : Cốm (tiếp theo)

-Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong 1 thứ quà độc đáo và giản dị của dân

 tộc qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo của nh văn Thạch Lam .

 -Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam.

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:

· Kiến thức :

- Sơ giản về tác giả Thạch Lam .

 - Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo, giản dị : cốm .

 - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nh, giu sức biểu cảm của

 nhà văn Thạch Lam trong văn bản

doc 52 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 57: Văn bản: Một thứ quà của lúa non : Cốm (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15: Ngày soạn :14/11/2010 
TIẾT : 57 Văn bản
 	 MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM
 Thạch Lam	
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
 -Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong 1 thứ quà độc đáo và giản dị của dân
 tộc qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo của nhà văn Thạch Lam .
 -Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức :
- Sơ giản về tác giả Thạch Lam .
 - Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hĩa truyền thống của Hà Nội trong mĩn quà độc đáo, giản dị : cốm .
 - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của 
 nhà văn Thạch Lam trong văn bản .
Kĩ năng :
 - Đọc – hiểu văn bản tùy bút cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm .
 - Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương .
Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc. 
III. Chuẩn bị của thầy và trò: 
- Chuẩn bị của GV: Đọc các tài liệu tham khảo. Soạn giáo án
- Chuẩn bị của HS: Đọc SGK– Xem trước bài tập. 
IV. Tiến trình tiết dạy: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động : (6’)
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra : 
3. Bài mới : 
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM
 Thạch Lam
- Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
- Kiểm tra : 
 - Đọc thuộc lòng các khổ thơ nói về kỷ niệm tình bà cháu trong bài “Tiếng gà trưa”
 - Trên đường hành quân xa, âm thanh tiếng gà trưa đã gợi lên những cảm xúc gì trong lòng người chiến sĩ?
- Giới thiệu bài mới : Việt Nam là một đất nước văn hiến.Văn hoá truyền thống VN thể hiện ngay ở những thứ quà bánh giản dị mà đặc sắc, độc đáo của từng vùng, miền. Nếu Nam Bộ có bánh tét, hủ tíu thì Huế có bún bò, giò heo, cơm hến và các loại chè, Nghệ Tĩnh có kẹo cu đơNói đến quà bánh Hà Nội cổ truyền thì không hể quên được món phở, bún ốc và đặc biệt thanh nhã như cốm Vòng. Cốm Vòng mùa thu được Thạch Lam thể hiện rất thành công trong “ Hà Nội 36 phố phường”. Để hiểu rõ về cốm, một đặc sản quý báo của người VN, chúng ta sẽ cùng nhau phân tích qua:Một thứ quà của lúa non : Cốm.
 Lớp trưởng báo cáo
-Thực hiện theo yêu cầu giáo viên.
- Nghe ghi tựa
Hoạt động 2:Đọc – hiểu văn bản
I.Tìm hiểu chung: (10’)
1. Tác giả: (1910 - 1942 ).
- Nguyễn Tường Lân. 
- Một nhà văn, một cây bút truyện ngắn và tuỳ bút.
- Ơng là một nhà văn tinh tế, nhạy cảm và rất giàu lịng trắc ẩn.
2. Tác phẩm:
 - Trích từ tập tuỳ bút “Hà Nội băm sáu phố phường” ( 1943 ). ViÕt vỊ c¶nh s¾c vµ phong vÞ Hµ Néi.
 - Thể loại. Tuỳ bút .
 - Phương thức biểu đạt: chủ yếu là biểu cảm.
 - Bố cục.
- Từ đầu ... “thuyền rồng”: Nguồn gốc của cốm.
- Tiếp ... “nhũn nhặn”: Giá trị văn hố của cốm. 
- Cịn lại: Sự thưởng thức cốm.
- Hs đọc chú thích* (161), cho biết vài nét về tác giả Thạch Lam.
- Gv nhấn vài nét chủ yếu về t/g.
- Gv giới thiệu một số tác phẩm nổi tiếng của Thạch Lam.
H. Nêu xuất xứ, thể loại của tp?	
- Gv nhấn: 
 + Đây là tập tùy bút viết về các thức quà riêng của Hà nội trước cách mạng tháng 8 / 1945. 
 + Tùy bút là thể loại văn xuơi gần với tùy bút, ký sự thường ghi chép những con người, sự kiện cĩ thật mà nhà văn quan sát được. Nhưng tùy bút thiên về biểu cảm, thể hiện cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm của tác giả trước các hiện tượng, các vấn đề của cuộc sống, ngơn ngữ thường giàu hình ảnh và chất trữ tình.
 - Gv nêu cách đọc: giọng tình cảm tha thiết, trầm lắng, chậm.
- YC Hs đọc văn bản.
- G/v nhận xét cách đọc.
- Gv kiểm tra phần hiểu chú thích (1 số từ Hán Việt) của hs. 
H. Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản là gì? 
H. Em hãy cho biết tác phẩm cĩ thể chia thành mấy phần? Nội dung của từng phần?
* Nhận xét – ghi bài
Hs đọc chú thích . 
Hs đọc văn bản. 
Hs nhận xét cách đọc.
- Phương thức biểu đạt: chủ yếu là biểu cảm.
- Cá nhân xác định bố cục
II. Phân tích.(20’)
1. Nguồn gốc của cốm. 
a. Đoạn 1 : Céi nguån cđa cèm. 
 - Cảm xúc bắt đầu từ: 
+ Hương thơm của lá sen.
+ Mùi thơm mát của bơng lúa non.
-> Cảm nhận bằng khứu giác.
- Hạt thĩc nếp làm nên cốm:
Là tinh hoa của trời đất, thiên nhiên.
- Câu hỏi lơi kéo sự đồng cảm và tưởng tượng của người đọc.
b. Đoạn 2: N¬i cèm nỉi tiÕng
- Kể về cốm làng Vịng: Kể để ngợi ca.
- Tả hình ảnh cơ gái bán cốm.
 Tơn lên nét đẹp truyền thống dân tộc, mang cả nét đẹp duyên dáng của con người trong cốm làng Vịng.
2. Giá trị văn hố của cốm.
- Là thức quà rất riêng, giản dị, độc đáo mà tinh khiết của đất và người Việt Nam.
- Là quà lễ tết, là sính lễ trong phong tục cưới hỏi.
- “ Hồng - cốm tốt đơi ”: sự hồ hợp tuyệt vời về màu sắc, hương vị -> Biểu tượng cho sự gắn bĩ trong tình duyên đơi lứa.
-> Cốm gĩp phần cho nhân duyên tốt đẹp.
=> Cốm vừa cĩ giá trị văn hĩa dân tộc, vừa cĩ giá trị tinh thần.
+ Tác giả phê phán, chê cười thĩi chuộng ngoại, đáng tiếc cho tục lệ ngày một phai nhạt dần.
-> Mong muốn mọi người trân trọng và giữ gìn cốm như 1 nét đẹp văn hĩa của dân tộc.
3. Sự thưởng thức cốm.
- Hai cách thưởng thức cốm: cách ăn và cách mua với thái độ văn hĩa.
+ Ăn chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ.
-> Thưởng thức cốm bằng mọi giác quan -> T/g là người tinh tế, sâu sắc, rất sành về cốm.
+ “Hỡi các bà mua hàng!”,
“hãy”,“chớ”, “phải”, “nên” 
-> Như đang giao tiếp, như đang khuyên răn, như đang tìm sự đồng cảm, tha thiết muốn bảo lưu, gìn giữ những phong tục tập quán tốt đẹp. 
=> Đĩ là văn hố ẩm thực của người Việt Nam.
YC HS Đọc đoạn 1
H. Cảm xúc của tác giả bắt đầu từ đâu? Nhờ giác quan nào là chủ yếu?
- Giảng - bình: Cảm giác chủ yếu cĩ được là nhờ khứu giác. Quả thật đấy chính là cảm giác rõ nhất, đặc trưng nhất của mùa thu Việt Nam, mùa thu Hà Nội.
+ “ Sáng mát trong như sáng năm xưa
 Giĩ thổi mùa thu hương cốm mới ”.
+ “ Bên kia sơng Đuống, 
 Quê hương ta lúa nếp thơm nồng ”.
H. Tìm các từ miêu tả hạt thĩc nếp đầu tiên làm nên cốm?
- Giảng : Hạt thĩc được miêu tả từ trong ra ngồi, thấy cả mùi vị từ bên trong, tả cả sự lớn dần của hạt. Sự cảm nhận bằng nhiều giác quan.
H. Tại sao nhà văn lại dùng một câu hỏi giữa đoạn? Cách đặt câu hỏi như vậy cĩ tác dụng gì?
* Chốt- ghi
YC HS Đọc đoạn 2
H. Đoạn văn 2 thiên về tả, kể hay biểu cảm? Nếu kể thì nhà văn đã kể các chi tiết nào về cốm làng Vịng?
H. Vì sao nhà văn ko kể tỉ mỉ kỹ thuật hay cơng việc làm cốm mà chỉ nĩi qua?
H. Cốm làng Vịng được miêu tả gắn với hình ảnh nào? Cách tả như thế cĩ tác dụng gì?
- Giảng : Cách vào bài tự nhiên thể hiện sự tinh tế và thiên về cảm giác của Thạch Lam; Thể hiện t/y sâu nặng và sự nhạy cảm đối với cảnh sắc và hương vị của 1 vùng nơng thơn Hà Nội.
YC HS đọc đoạn 3
H. Tác giả đã ca ngợi cốm như một thứ quà ntn?
H. Qua đĩ, em thấy được giá trị đầu tiên của cốm là gì?
H. Cốm được dùng nhiều nhất vào việc gì tại sao?
H. Bàn luận về tục lệ “sêu tết”, Thạch Lam chú ý đến điều gì?
H. Em hiểu thêm giá trị nào của cốm từ lời bình luận trên?
* H. Giá trị của cốm được phát hiện trên phương diện nào?
- Hs suy luận.
H. Phần cuối đoạn nhà văn cịn phê phán điều gì? Qua đĩ t/g muốn truyền tới bạn đọc t/c và thái độ nào trong ứng xử với thức quà dân tộc?
- Gv bình:
 Từ cốm mà nghĩ đến dây tơ hồng, đến quả hồng, đến hồng - cốm tốt đơi, tức hạnh phúc lứa đơi lâu bền, mà nghĩ đến phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc đang ngày một mai một. Tất cả làm tăng thêm chất trữ tình, tính triết lí của văn tuỳ bút.
- Cho HS đọc đoạn cuối và cho biết nội dung?
H. Phần cuối, t/g bàn về sự thưởng thức cốm trên những phương diện nào? 
H. Vì sao khi ăn cốm phải ăn từng ít?
H. T/g cảm thụ cốm bằng các giác quan nào?
H. Em cĩ nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của t/g:
 “ Hỡi các bà mua hàng! “, “hãy”, “chớ”, “phải”, “ nên ”?
Giảng : Cũng như câu hỏi ở đầu bài văn, lời văn như đang giao tiếp, như đang khuyên răn, như đang tìm sự đồng cảm, thể hiện sự tha thiết ...
H. Bài văn cho em những hiểu biết mới mẻ sâu sắc nào về cốm?
 Giảng: Cốm là thức quà đặc biệt vì nĩ kết tinh nhiều vẻ đẹp: quê hương (hương vị, màu sắc đồng quê), vẻ đẹp của người chế biến, của tục lệ nhân duyên, của cách mua và thưởng thức.
=> Giáo dục hs giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- HS phát hiện
- Hs tìm chi tiết.
-Như muốn lơi kéo sự đồng cảm và sự tưởng tượng của người đọc .
- Đọc 
- Thiên về kể:
 + Kể về thời điểm gặt lúa nếp.
 + Kể về cách chế biến.
 + Kể về tính truyền thống của nghề cốm.
 + Kể về cốm làng Vịng nổi tiếng ).
- Chỉ dùng một số từ biểu cảm để ngợi ca .
- Cơ gái bán cốm xinh xinh, gọn ghẽ với cái địn gánh hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng .
- Hs đọc.
Là thức quà rất riêng, giản dị, độc đáo mà tinh khiết của đất và người Việt Nam.
- Là quà lễ tết, là sính lễ trong phong tục cưới hỏi.
- hồng - cốm tốt đơi )
- Cốm vừa cĩ giá trị văn hĩa dân tộc, vừa cĩ giá trị tinh thần.
- Tác giả bình luận, phê phán thói chuộng ngoại, bắt chước người ngoài. Những kẻ mới giàu có vô học không biết thưỏng thức và trân trọng những sản vật cao quý, kín đáo và nhũn nhặn của truyền thống dân tộc.
Đọc- nêu nội dung chính
- Cách ăn và cách mua với thái độ văn hĩa.
- Để cảm nhận được mùi thơm, màu xanh, tươi mát, vị ngọt, cái dịu dàng, thanh đạm .
- Khứu giác, thị giác, xúc giác, vị giác và cả sự suy tưởng . 
- Như đang giao tiếp, như đang khuyên răn
Cá nhân suy nghĩ trả lời
Hoạt động 3: Tổng kết :(5’)
III/ Tổng kết:	
Nghệ thuật:
 + Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ.
 + Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm
 + Sáng tạo trong lời văn xen kể và tả chậm rãi, ngẫm nghĩ, mang nặng tính chất tâm tình, nhắc nhỡ nhẹ nhàng.
- Nội dung:Bài văn là sự thể hiện thành cơng những cảm giác lắng động, tinh tế mà sâu sắc của Thạch Lam về văn hĩa và lối sống của người Hà Nội.
- Vấn đề mà tác giả muốn trình bày với chúng ta qua bài tùy bút này là gì? Bài có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật ?
 * Chốt tổng kết
Căn cứ ghi nhớ trả lời
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị (4’) 
* Khắc sâu kiến thức:
 H Em cảm nhận được giá trị nội dung nào từ bài văn?
 - Sự trân trọng nét đẹp văn hố dân tộc trong một thứ quà giản dị.
 - Sự hiểu biết sâu sắc về thứ quà đĩ.	
 - Khuyên răn những ai khơng trân trọng truyền thống văn hố dân tộc.
H. Bài văn cĩ những đặc sắc nghệ thuật nào mà em cần học tập khi viết văn? 
H. Cảm nghĩ của em về Thạch Lam ntn?
 -Thạch Lam là người sành cốm, sành ... 
- Bán tín bán nghi.
- Kim chi ngọc diệp.
- Khẩu phật tâm xà
H. Thay thế những từ in đậm (BT7 SGK T194) bằng thành ngữ có nghĩa tương đương:
- Đồng ruộng mênh mông và vắng lặng.
- Phải cố gắng đến cùng.
- Làm cha mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái.
- Giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì.
H. Thế nào là điệp ngữ? Tác dụng của điệp ngữ?
H. Có mấy loại điệp ngữ? kể ra. Cho VD.
H. Thế nào là chơi chữ?
H. Có mấy loại chơi chữ? Tìm 1 số VD.
* Phân công mỗi nhóm làm 1 BT a,b,c trang 195.
Đánh giá, khẳng định.
H. Tìm tên các loài cá bắt đầu bằng: ch, tr?
H. Tìm các từ có chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã?
H. Tìm những từ chứa tiếng bắt đầu bằng: r, d hoặc gi có nghĩa như sau: 
+ Không thật, vì tạo ra 1 cách không tự nhiên?
+ Tàn ác, vô nhân đạo?
+Dùng cử chỉ, ánh mắt làm dấu hiệu để báo cho người khác biết?
H. Đặt câu với mỗi từ: Giành, dành.
H. Đặt câu để phân biệt các từ: Tắt, tắc?
Cá nhân:
- Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
2 loại:
+ Đồng nghĩa hoàn toàn: sắc thái giống nhau: tàu hoả- xe lửa
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn Có sắc thái ý nghĩa khác nhau: ăn, sơi, chén
- Tiếng Việt giàu đẹp, có khả năng diễn đạt tinh tế.
- Là từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên cơ sở chung nào đó.
 VD: Xấu – tốt : Tính nết.
 Xấu – đẹp : Hình dáng.
-Bé: + Đồng nghĩa: nhỏ.
 + Trái nghĩa: to, lớn.
Thắng: +Đồng nghĩa: được
 + Trái nghĩa: thua.
Chăm chỉ:
 + Đồng nghĩa: siêng năng
 + Trái nghĩa: lười biếng.
- Là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau
VD: cờ (lá cờ), cờ (bàn cờ)
- Là loại cụm từ có đặc điểm: Cấu tạo cố định, khó thay đổi, thêm bớt, có tính biểu cảm cao và tính hình tượng.
2 cách:
+ Trực tiếp từ nghĩa đen.
+ Thông qua phép chuyển nghĩa: So sánh, ẩn dụ, nói quá.
-Chức vụ: Chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ
- Trăm trận trăm thắng.
- Nửa tin nửa ngờ.
- Cành vàng lá ngọc
- Miệng nam mô bụng bồ dao găm.
Thảo luận, trả lời:
+ Đồng không mông quạnh.
+ Còn nước còn tát.
+ Con dại cái mang
(Mũi dại lái chịu đòn).
+ Giàu nứt đố đổ vách
(Tiền rừng bạc bể)
- Là cách lập lại từ ngữ ( có khi cả câu)
Tác dụng: Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh, giúp câu văn, cau thơ thêm mạnh mẽ, nhịp nhàng.
- 3 loại: Cách quãng, nối tiếp, chuyển tiếp.
- Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước.
- Có 5 lối chơi chữ:
+ Dùng lối trại âm
+ - - điệp âm.
+ - - nói lái.
+ - - đồng âm.
+ Dùng từ trái nghĩa, gần nghĩa
* Thảo luận, trình bày bảng
Nhận xét, sửa chữa
* Trò chơi tiếp sức.
2 dãy bàn thi nhau tìm.
Cá nhân.
Thảo luận, trình bày.
- Các chiến sĩ chiến đấu hi sinh để giành dộc lập cho dân tộc
 - Bọn trẻ được bố mẹ dành phần nhiều bánh kẹo
 Thảo luận, trình bày.
- Trước khi đi ngủ nhớ tắt đèn.
 - Đường dạo này hay bị tắc vì đông xe.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (4’)
Khắc sâu kiến thức:ngang- hỏi – sắc/ huyền – ngã - nặng.
 Hệ thống kiến thức đã ôn.
 Hướng dẫn tự học:
	Tự ôn tập theo nội dung vừa ôn.( gợi ý trong đề và nội dung tham khảo SGK)
 Lập sổ tay chính tả
===========================================================	
TUẦN 18: Ngày soạn: 5/12/10 
TIẾT : * Rèn kĩ năng sử dụng từ địa phương
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
Kiến thức :
 Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm đại phương . 
 Lưu ý: Học sinh đã được học cách phát hiện và sửa chữa chính tả do ảnh hưởng của cách phát 
 âm địa phương ở lớp 6 . 
Kĩ năng :
 Phát hiện và sửa chữa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương .
Thái độ:Có ý thức sử dụng từ địa phương đúng chỗ.
II. Chuẩn bị của thầy và trò : 
- GV: Sưu tầm tư liệu- Soạn giáo án.
- HS: Đọc SGK – xem lại các bài tập đã được sửa.
III. Tiến trình tiết dạy: 
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động: (4’)
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra : 
3. Bài mới : 
1. Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra : không kiểm tra
3. Bài mới : 
Lt báo cáo
Thực hiện theo yêu cầu của gv
Nghe ghi
Hoạt động 2: Luyện tập: (37’)
I.Luyện tập: viết chính tả 
Viết đúng nguyên văn bài thơ: “ cảm nghĩ..”
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương.
II. Làm các bài tập:
Bài . Thi tìm từ cĩ các phụ âm s/x, ch/tr, l/n, d/r/gi.
a, Diễn tả trạng thái, tâm trạng con người: nao núng, não nề, niềm nở, nĩng nẩy, lạnh lùng...
b, Diễn tả âm thanh tiếng cười, tiếng nĩi: rúc rích, sằng sặc, rơm rả, rủ rỉ, lí nhí...
Bài: Đặt câu với những từ trên:
 - Đọc bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”- (Bản dịch)
- Sửa bài.
 - GV gọi một Hs giỏi lên bảng chữa bài
Thi tìm từ cĩ các phụ âm s/x, ch/tr, l/n, d/r/gi.
Bài: Đặt câu với nhựng từ trên:
 - Nghe- Viết đúng
 - Chính tả- bài thơ
 - Chú ý các chữ dễ sai: Giường, ngỡ, sương, ngẩng.
 - Một Hs giỏi lên bảng viết đúng bài thơ.
 - Hs thi tìm từ.
Hoạt động 3: . Củng cố - Dặn dò (4’)
 Khắc sâu kiến thức:ngang- hỏi – sắc/ huyền – ngã - nặng.
 Hướng dẫn tự học:
	+Nắm kỹ các từ hay bị lẫn lộn, viết sai.
	+Tăng cường đọc sách để quen với mặt chữ.
	+ Chuẩn bị thi học kỳ I.
===========================================================	
Duyệt BGH
Tổ
TUẦN 19: Ngày soạn: 12/12/10 
TIẾT : 70,71	 KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
 Kiến thức:- Tỉng hỵp vµ kh¸i qu¸t nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n ®· ®­ỵc häc trong häc kú 1. 
 - KiĨm tra ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ nhËn thøc, kh¶ n¨ng lµm bµi kiĨm tra, kü n¨ng viÕt bµi v¨n 
 biĨu c¶m cđa häc sinh
 Kĩ năng: - RÌn kü n¨ng lµm bµi, kh¾c s©u kiÕn thøc
 Thái độ: : - Độc lập suy nghĩ, làm bài.
II. Chuẩn bị của thầy và trò : 
- GV: §Ị bµi kiĨm tra: PGD ra c©u hái tù luËn- Đáp án 
- HS: Đọc SGK – xem lại các bài tập đã được sửa.
III. Tiến trình lên lớp
Tiết : 70-71
Thi kiểm tra hk1:
Đề và đáp án của PGD
===========================================================
TUẦN 19: Ngày soạn 12/12/10 
TIẾT : 72 	 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh 
Nhận ra những hạn chế cũng như mặt tích cực của mình để khắc phục và phát huy
Nắm được những kiến thức cơ bản của chương trình Ngữ văn 7 học kì I
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
 - Kiến thức: Ôân lại các kiến thức và kỹ năng được thể hiện trong bài kiểm tra; 
 -Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức kỹ năng cơ bản đã được học trong chương trình.
 -Thái độ:Thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình, tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa. 
III. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị của GV: §Ị bµi kiĨm tra, Bài kiểm tra học kì I PGD ra c©u hái tù luËn- Đáp án . Thống kê
- Chuẩn bị của HS: Đọc SGK – xem lại bài kiểm tra.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động 4’
1. Ổn định:1’
2. Kiểm tra:
3 . Bài mới:
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài soạn
- Giới thiệu bài mới
LT báo cáo sĩ số.
Hoạt động 2. Sửa bài:
1/ Đọc lại yêu cầu đề bài
2/ Nhận xét ưu-khuyết điểm
3/ Nêu lỗi sai và sữa chữa
 + Lỗi chính tả
 + Lỗi dùng từ
 + Lỗi viết câu,diễn đạt
4/ Phát bài cho học sinh
5/ Giải đáp thắc mắc
6/ Chốt lại bài kiểm tra
7/ Thu bài kiểm tra
8/ Biểu dương, nhắc nhỡ
Cho học sinh phân tích yêu cầu đề bài
_Liệt kê những bài làm tốt,bài làm yếu
Tìm hiểu những bài mắc lỗi -> sửa lỗi.
- Giáo viên cho học sinh đọc một số đoạn, bài kém. Lưu ý cách trình bày trả lời phần văn.
 - Học sinh phát hiện lỗi: Bài văn đã đúng thể loại, cĩ bố cục rõ ràng chưa? Tự sự và miêu tả trong bài cĩ giúp cho việc biểu cảm hay lấn át cảm xúc? Từ ngữ dùng chính xác chưa ...
 - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Trả bài
-Giải đáp thắc mắc
_Nêu ra những lỗi sai sót trong bài làm của học sinh
Nhận xét,biểu dương,phê bình
Thu lại bài
Hoạt động hướng tới:
 Rèn kĩ năng lập dàn ý. Bồi giỏi- nâng kém.
Phân tích đề
-Lắng nghe nhận xét
 - Hs thảo luận, nêu giải pháp sửa chữa.
-Nêu thắc mắc
-Nộp lại bài kiểm tra
-Xem lại bài kiểm tra
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò. 3’
* Khắc sâu kiến thức
 - Hs nhận xét chung về ưu, khuyết điểm trong bài viết.
 - Những điều cần rút kinh nghiệm. 
 - Gv chốt lại những điều hs cần lưu ý khi làm bài tổng hợp, làm bài văn biểu cảm. 
* Hướng dẫn tự học :
 - Rà sốt lại bài, sửa lỗi; viết đoạn, bài chưa đạt yêu cầu.
-Học sinh ôn bài,đọc thêm tư liệu
- Ôn luyện TLV (Văn biểu cảm và PBCN về tác phẩm văn học )
-Chuẩn bị sách vở HK II
 - Soạn bài: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
* Thống kê kết quả
Lớp
SS
8 - 10
6.5- 7.9
5 – 6,4
3.5- 4.9
0 – 3,4
0
TB
7/2
31/15
%
* Thống kê điểm Tb HK I:
Lớp
SS
8 - 10
6.5- 7.9
5 – 6,4
3.5- 4.9
0 – 3,4
0
TB
7/2
31/15
%
Tuần 19 Ngày soạn 12/12/10 
T iết Ôn luyện TẬP LÀM VĂN
I.Mơc tiªu
1. KiÕn thøc: HƯ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng phÇn tËp lµm v¨n ®· häc trong n¨m. N¾m ch¾c kh¸i niƯm vµ biÕt c¸ch viÕt v¨n b¶n thuyÕt minh, biÕt kÕt hỵp miªu t¶, biĨu c¶m trong v¨n tù sù. 
2. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng hƯ thèng ho¸.
3.Th¸i ®é : Yªu thÝch ph©n m«n tËp lµm v¨n.
II. ChuÈn bÞ
- GV: Ng.cứu SGK, SGV
- HS: So¹n bµi.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc 
Nội dung hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1:Khởi động:1'
Ổn định
Kiểm tra 
Giới thiệu bài mới
 Sĩ số tình hình chuẩn bị bài
 Tình hình chuẩn bị của hs
Lớp trưởng báo cáo
HĐ 2: Ôn luyện : 40/
Ôn văn biểu cảm
Ôn văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
 Trình bày những hiểu biết về văn biểu cảm và văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
 Cá nhân trình bày – lớp nhận xét
HĐ 3: Củng cố- dặn dò: 4/
 Nắm lại các phương pháp làm bài TLV về thể loại phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
 Tiếp thu lời dặn
œ & 
Duyệt BGH- HKI
Tổ

Tài liệu đính kèm:

  • docNV7CKTKNT1519.doc