. Mục tiêu.
Giúp học sinh nhận diện được đặc điểm của thể thơ lục bát; Hiểu được luật thơ; Phân biệt được thơ lục bát với văn vần 6/8, câu lục bát với dòng thơ.
C. Chuẩn bị:
GV: G/án; Dụng cụ dạy học.
HS: Học bài, chuẩn bị bài.
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
Ngày soạn : 27/11/2009 Ngày giảng7A: 7B: Tuần: 15 - Tiết: 60 Làm thơ lục bát A. Mục tiêu. Giúp học sinh nhận diện được đặc điểm của thể thơ lục bát; Hiểu được luật thơ; Phân biệt được thơ lục bát với văn vần 6/8, câu lục bát với dòng thơ. C. Chuẩn bị: Gv: G/án; Dụng cụ dạy học. Hs: Học bài, chuẩn bị bài. C- Tổ chức các hoạt động dạy-học *HĐ1- Khởi động 1- Tổ chức lớp - 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.) - 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.) 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS + Nhận xét: 7A 7B 3- Bài mới( Giới thiệu): * HĐ2- Hướng dẫn hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - Hs đọc ví dụ. ? Cặp (câu) lục bát mỗi dòng có mấy tiếng? Vì sao gọi là lục bát? ? Xác định luật bằng - trắc, vần ứng với mỗi tiếng? ? Nhận xét về quy luật thanh, vần giữa các tiếng? ( Thanh huyền, ngang : bằng Thanh sắc, hỏi, ngã, nặng: trắc) ? Nhận xét về sự tương quan thanh điệu giữa các tiếng thứ 6 và thứ 8 của câu 8? ? Nhịp thơ trong câu lục bát ntn? - Hs đọc ghi nhớ. - Gv cho hs đọc kĩ 3 ví dụ. ? Nhận xét về đặc điểm hình thức và ý nghĩa của các câu, đoạn thơ? ( Hình thức giống nhau. Câu a, b ko có giá trị biểu cảm. Câu c: Giàu hình ảnh, giá trị biểu cảm cao) ? Theo em, trong các câu, đoạn thơ trên đâu là thơ lục bát, đâu là văn vần 6 / 8? Vì sao? ? Vậy theo em, thơ lục bát khác văn vần 6 / 8 ở chỗ nào? - Hs nhận xét. - Hs tập phân tích đặc điểm thơ lục bát trong câu (c). - Gv: Muốn thơ lục bát hay thì câu thơ phải có hình ảnh, có hồn. * HĐ3- Hướng dẫn luyện tập - Hs tìm các từ ngữ phù hợp cho bài 1, 2 (sgk). - Nhận xét từ ngữ nào hay nhất. - Gv nhận xét, bổ sung và thưởng điểm cho hs. - Đại diện nhóm trình bày phần chuẩn bị ở nhà (1- 2 bài). - Các nhóm khác nhận xét về vần, về ý, bổ sung. - Gv rút kinh nghiệm cho hs. - Gv chia lớp thành 2 đội thi làm thơ. + Lượt 1: *Nhóm này cho câu lục. Nhóm kia viết tiếp câu bát. Nhận xét, đánh giá. - Gv: Làm trọng tài. - Từ câu lục bát trên mỗi nhóm tự viết thêm 1 câu lục bát nối tiếp phần thơ của mình. - 2 nhóm nhận xét, đánh giá chéo. * Tập sáng tác thơ theo chủ đề. I. Luật thơ lục bát. 1. Ví dụ: Anh đi anh nhớ quê nhà b t b (vần) Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. b t b (vần) b(vần) 2. Nhận xét. + 1 câu (cặp) lục bát: Câu lục: 6 tiếng. Câu bát: 8 tiếng. + Vần: - Tiếng 6 câu 6 vần với tiếng 6 câu 8. - Tiếng 8 câu 8 vần với tiếng 6 câu 6 dưới. + Luật bằng trắc. - Các tiếng lẻ: tự do. - Các tiếng chẵn: theo luật (Xem ví dụ) - Trong câu 8, các tiếng thứ 6, thứ 8 đều cùng thanh bằng nhưng phải trái dấu. + Nhịp thơ: nhịp chẵn. @Ghi nhớ: sgk (156) II. Phân biệt thơ lục bát với văn vần 6/8. 1. Ví dụ. a. Con mèo, con chó có lông Bụi tre có mắt, nồi đồng có quai. à Tác dụng: Giúp trẻ nhận biết sự vật. b. Các bạn trong lớp ta ơi Thi đua học tập phải thời tiến lên! Tiến lên liên tục đừng quên Nhì trường, nhất khối, khỏi phiền thầy cô. à Tác dụng: Hô hào, kêu gọi phấn đấu. c. Tiếc thay hạt gạo trắng ngần Đã vo nước đục lại vần than rơm. -> ẩn dụ: - Lời than thân, trách phận của cô gái. - Sự thương cảm của người thân ... 2. Ghi nhớ. - Văn vần 6 / 8: có cấu tạo giống thơ lục bát nhưng không có giá trị biểu cảm. - Thơ lục bát: có giá trị biểu cảm, gợi nhiều liên tưởng trong người đọc, người nghe. II- Hướng dẫn luyện tập 1. Bài 1. Điền từ: a, kẻo mà (ở nhà/như là) b, mới nên con người/ làm nền mai sau. c, Lao xao ong bướm đi tìm mật hoa. ( Lời ru đưa bé đi tìm giấc mơ) 2. Bài 2. Sửa lỗi trong câu thơ: a, Thay “bòng” - “xoài” ( Có thể thay tiếng có vần “ai” ) b, - tiến nhanh. - trở thành trò ngoan. - trở thành đội viên. 3. Bài 3. Giới thiệu thơ lục bát. (Phần chuẩn bị của hs) 4. Bài 4: Thi làm thơ lục bát. + Làm thơ lục bát (tự do). + Làm thơ lục bát (theo chủ đề) *HĐ4- Hoạt động nối tiếp 1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức. - Đặc điểm thơ lục bát. Cách đọc thơ lục bát. 2- HDVN - Nắm đặc điểm thơ lục bát. - Làm 1 bài lục bát theo chủ đề học sinh hoặc thơ tự do. - Chuẩn bị: (Tiết 2) Các tổ chọn bài tiêu biểu để đọc trước lớp.
Tài liệu đính kèm: