Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15: Văn tự sự và miêu tả

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15: Văn tự sự và miêu tả

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS: - Thấy được mối quan hệ giữa tự sự và miêu tả trong văn bản.

 - Biết viết một bài vâưn tự sự có yếu tố miêu tả.

B.CHUẨN BỊ:

 - GV: Bài soạn.

 - HS: Chuẩn bị bài.

 

doc 27 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15: Văn tự sự và miêu tả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần15.
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy:
 Văn tự sự và miêu tả
A.Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS: - Thấy được mối quan hệ giữa tự sự và miêu tả trong văn bản.
 - Biết viết một bài vâưn tự sự có yếu tố miêu tả.
B.Chuẩn bị:
 - GV: Bài soạn.
 - HS: Chuẩn bị bài.
C.Tiến trình bài học:
 1.ổn định tổ chức.
 2.Kiểm tra.
 ? Nhắc lại đặc điểm của văn bản tự sự?
 3.Bài mới:
? Nhắc lại một số văn bản tự sự mà em đã học ở lớp 6?
? Trong những văn bản đó em thấy cùng có đặc điểm gì?
? Có mấy cách kể chuyện?
? Kể một số văn bản miêu tả đã học ở lớp 6?
? Các văn bản đó em thấy cùng có đặc điểm gì?
? Đọc đoạn văn sau?
? Hãy tìm những câu văn tự sự ,những câu văn miêu tả trong đoạn văn trên?
? Đoạn văn này là đoạn văn tự sự hay miêu tả ? Miêu tả có vai trò gì? (Thử thay hai câu miêu tả bằng một câu tự sự có nghĩa tương đương và nhậ xét)
? Như vậy trong văn bản tự sự có cần yếu tố miêu tả không?
? Tương tự hãy tìm lại trong văn bản những câu văn miêu tả tâm trạng của người mẹ ?
? Như vậy trong văn bản tự sự ta cần chú ý kết hợp giữa kể và tả những đối tượng nào?
? Đọc đoạn văn sau? Và cho biết yếu tố miêu tả có vai trò gì trong tác phẩm?
? Đoạn văn tả gì? Cảnh đó diễn ra như thế nào?
? So sánh cảnh vật xung quanh với tâm trạng nhân vật?
? Hãy học cách kể xen với tả trên thử viết một đoạn văn ngắn kể về ngày đầu tiên đi học của em?
1.Thế nào là một văn bản tự sự?
- Văn bản tự sự:Sơn Tinh,Thủy Tinh; Thánh Gióng; Sự tích Hồ Gươm
 + Có đủ 3 yếu tố:nhân vật,sự việc,ngôi kể.
 + Đều diễn đạt một ý nghĩa nào đó.
- Có 2 cách kể:kể chuyện đời thường.
 kể chuyện tưởng tượng.
2. Thế nào là một văn bản miêu tả?
- Văn bản miêu tả :Cô Tô; Động Phong Nha; Sông nước Cà Mau...
+ Có đối tượng để tả.
+ Có sự quan sát tưởng tượng của tác giả. 
+ Có ngôn ngữ tả thực, tả giàu hình tượng.
- Có 2 kiểu : tả cảnh, tả người.
3. Mối quan hệ giữa miêu tả và tự sự.
 a.Ví dụ:
Vào đêm .... như đang mút kẹo.
 b. Nhận xét:
- Câu văn tự sự: Câu1, 2 - Người mẹ kể việc mình không sao ngủ được.
- Câu văn miêu tả: Câu 3, 4- Tả người con ngủ rất dễ dàng và đáng yêu.
- Đoạn văn tự sự vừa rõ ràng vừa sinh động hấp dẫn nhờ những câu văn miêu tả.
* Muốn có một câu chuyện hấp dẫn không chỉ có yếu tố tự sự mà cần xen vào đó yếu tố mô tả.
- Miêu tả tâm trạng : Mẹ lên giường và trằn trọc. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hốt hoảng 
* Kể các sự kiện rõ ràng theo trình tự trước sau, trong đó nên xen miêu tả cảnh, tả người, tả tâm tạng nhân vật.
4. Luyên tập 
 Bài 1.
 Chúng tôi cứ ngồi im như vậy  giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này
Hướng dẫn:
- Đoạn văn tả cảnh thiên nhiên và cuộc sống . Tất cả đều diễn ra bình thường.
- Nhịp sống sôi động , vui tươi, hối hả hoàn toàn đối lập với tâm trạng buồn đau của hai anh em Thành,Thuỷ. Sự tương phản làm rõ cảnh ngộ đáng thương của hai đứa trẻ.
 Bài 2.
- Sáng sớm thức dậy như thế nào?
-Cảnh vật sáng hôm ấy ra sao? Có khác mọi ngày không? ( Tiếng chim,tiếng mọi người đi đường; hình ảnh các bạn nhỏ qua nhà)
- Cảm giác của em lúc đó thế nào? ( Bâng khuâng,rạo rực,hồi hộp)
- Em đã làm những gì để đén trường ngay cùng các bạn? 
4. Củng cố:
- Nhắc lại vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự .
5. Hướng dẫn về nhà.
- Tập viết thành một truyện ngắn kể về ngày đầu tiên đi học của mình.Chú ý sử dụng yếu tố miêu tả.
----------------------------------------------------------------------------
Tuần 2 
 Luyện tập: Viết đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả.
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs: - Rèn lại những kĩ năng cơ bản khi xây dựng một doạn văn tự sự.
 - Biết viết một đoạn văn tự sự có xen miêu tả phù hợp.
B.Chuẩn bị :
 - GV: Bài soạn.
 - HS: Xem lại phần văn tự sự và miêu tả ở lớp 6.
C.Tiến trình bài học.
 1. ổn định tổ chức lớp.
 2. Kiểm tra.
 ? Trong văn bản tự sự yếu tố miêu tả giữ vai trò gì?
 3. Bài mới.
? Các bước xây dựng văn bản?
? Tìm hiểu đề tức là phải tìm hiểu những phương diện nào của đề?
? Em dự định sẽ kể gì về mẹ?
? Nếu kể về một kỉ niệm đáng nhớ với mẹ em sẽ kể gì?
? Hãy trình bày các sự việc em định kể theo trình tự hợp lí?
? Trong những chi tiết trên em lựa chọn chi tiết nào để kể kết hợp với tả?
? Em dự định sẽ miêu tả như thế nào cho phù hợp?
? Bước thứ 3 là gì?
? Chọn một đoạn văn để kể xen với tả?
Đề văn: Người mẹ của em.
 1.Tìm hiểu đề:
- Thể loại: tự sự.
- Đối tượng kể: Người mẹ của em.
2.Tìm ý và lập dàn ý:
* Một kỉ niệm đáng nhớ với mẹ.
 + Tìm và lập dàn ý:
- Kể đôi nét về mẹ: tuổi, hình dáng
- Kể hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: thời gian, không gian
- Kể diễn biến sự việc: thái độ của em lúc đó,thái độ và cách sử lý của mẹ.
- Cảm giác của em mỗi khi nhớ lại sự việc đó.
 + Chọn chi tiết thích hợp để tả:
- Hình dáng của mẹ.
- Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Gương mặt của hai mẹ con khi xảy ra chuyện.
 + Chọn từ ngữ để tả.
- Các từ ngữ gợi hình ảnh tần tảo, vất vả sớm hôm, lòng vị tha của mẹ.
3.Viết bài:
 Trong nhà em là con út nên được mọi người rất yêu chiều, đặc biệt là mẹ. Mẹ lo cho em từ bát cơm ăn sáng trở đi. Vì vậy nhiều lúc em thấy rất khó chịu. Sáng hôm ấy, như bao sáng khác mẹ dậy sớm nấu đồ ăn sáng cho cả nhà và để riêng ra cho em một bát canh thật ngon. Em biết được ý mẹ nhưng cố tình vờ không biết và cắp cặp đi học từ rất sớm. Thấy vậy mẹ lo lắng hỏi: Sao con không ăn sáng? Hay tại món ăn không hợp với con? Để mẹ nấu món khác nhé! Không để mẹ nói hết câu, em cau mặt trừng mắt: ăn uống gì, muộn rồi, không ăn. Mắt mẹ bỗng dưng tối sầm lại,hai tay run lên, hình như mẹ định nói điêù gì nhưng không thể nói được. Mẹ đứng bất động nhìn theo bóng em khuất dần ra phía cổng.
4. Kiểm tra và sửa lại:
4. Củng cố: - Nhắc lại các bước.
5. Hướng dẫn về nhà - Viết bài hoàn chỉnh,chuẩn bị viết bài số 1 ở nhà.
Tuần 3 
 Luyện tập: viết bài văn tự sự có yếu tố miêu tả.
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs: 
 - Thực hiện tốt các bước xây dựng một bài văn tự sự có yếu tố miêu tả.
 - Chuẩn bị tốt cho bài viết số 1.
C.Tiến trình bài học:
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra:
 ? Nhắc lại các bước tạo lập một văn bản tự sự?
 3. Bài mới.
? Với các ý tìm được ở giờ trước em dự định kể theo trình tự nào?
? Với trình tự ấy em sẽ lựa chọn những phương tiện nào để liên kết các đoạn?
? Em sẽ trình bày bài viết thế nào cho khoa học?
Đề văn: Người mẹ của em.
 1. Tìm hiểu đề.
 2. Tìm ý và lập dàn ý
 3. Viết bài.
* Trình tự kể:
- Trình tự thời gian: trước- sau.
- Trình tự sự việc : đơn giản- phức tạp.
* Phương tiện liên kết.
- Các từ chỉ quan hệ đối lập: nhưng, tuy nhiên, mặc dù vậy, thế mà
- Các từ chỉ mối quan hệ nối tiếp: khi ấy, từ hôm đó, rồi
- Dùng phép lặp từ: em, mẹ, cảm ơn
* Trình bày:
-3 phần biệt lập (3đoạn văn)
- Phần thân bài có thể tách thành từng đoạn văn nhỏ,mỗi đoạn kể về một sự việc khác nhau.
 4. Kiểm tra.- Đọc lại và sửa.
4. Củng cố:
- Đọc lại bài văn trước lớp.
- Các nhóm nhận xét và cho điểm.
- GV nhận xét chung và sửa, cho điểm với những bài làm tốt.
 5. Hướng dẫn về nhà:
- áp dụng làm với các đề bài trong sgk.
- áp dụng viết bài số một ở nhà:
 : Một chuyện lí thú em đã gặp ở trường.
Hết tuần 3:
 Tuần 4.
 Luyện tập viết bài văn tự sự có yếu tố miêu tả.
A.Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS:+ Tiếp tục củng cố kĩ năng làm bài văn tự sự hoàn chỉnh.
 + Biết lựa chọn yếu tố miêu tả phù hợp.
 + Biết lựa chọn từ ngữ kể và tả phù hợp và giàu hình ảnh.
B.Chuẩn bị:
 - GV: Bài soạn.
 - HS : Xây dựng dàn ý cho đề bài đã cho ở tiết trước.
C.Tiến trình bài học.
 1.ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra:
- Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà.
 3.Bài mới:
? Đề bài yêu cầu em tạo lập kiểu văn bản nào?
? Ta phải viết về điều gì?
? Như vậy truyện phải kể ở ngôi thứ mấy?
? Trước hết cần kể gì để người đọc hình dung được bối cảnh của truyện ? 
? Ai là người tham gia vào cốt truyện?
? Câu chuyện lí thú xảy ra như thế nào?
? Em cần miêu tả những gì để chuyện trở nên hấp dẫn ?
? Để làm nổi bật tính chất độc đáo của chuyện cuối cùng em phải nói thêm ý nào?
? Nên chọn những từ ngữ như thế nào để kể?
- HS có thể tham khảo đoạn văn sau:
Đề bài:
 Một chuyện lí thú ở trường.
1.Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Tự sự.
- Đối tượng kể: Một chuyện lí thú (hấp dẫn) ở trường.
- Ngôi kể: Thứ 1- xưng tôi (em), người kể có thể trực tiếp tham hoặc chứng kiến câu chuyện.
2.Tìm ý và lập dàn ý:
- Hoàn cảnh thời gian, không gian diễn ra sự việc(khi em vừa đến trường hoặc vào giờ ra chơi)
- Những nhân vật tham gia vào câu chuyện (em, các bạn)
- Dấu hiệu bất ngờ báo hiệu chuyện lí thú sắp diễn ra (tiếng vỗ tay,tiếng cười vang dội của các bạn, tiếng hát hò)
- Không khí xung quanh nơi diễn ra câu chuyện( náo nhiệt, ồn ào, sôi động)
- Thái độ của những người chứng kiến và những người trực tiếp tham gia câu chuyện( thích thú,hả hê,sung sướng, xấu hổ)
 - Sự việc kết thúc và tâm trạng của mọi người( tinh thần sảng khoái)
- Tâm trạng của bản thân khi nhớ lại sự việc (bật cười, ngượng ngùng)
3. Viết bài:
 Hôm nay em dược phân công trực nhật lớp. Trời ơi, trực nhật! Chỉ nghĩ đến hai chữ ấy thôi em đã thấy đỏ cả mặt.
 Hôm ấy em đến lớp rất sớm. Sau khi đã quét lớp sạch sẽ và kê lại bàn ghế ngay ngắn theo quy định của lớp em hớn hở mang khăn lau bảng đi giặt. Lúc này em mới có dịp ngắm nhìn toàn cảnh ngôi trường trong tĩnh lặng. Cây bàng to xù xì đứng yên như đang suy ngẫm điều gì. Mấy vừng hoa mười giờ buồn ủ rũ vì nhớ các bạn. Hàng ghế đá cũng lặng thinh. Xung quanh chỉ có tiếng hót của vài chú chim sâu. Em nghĩ thế này mà nghỉ hè thì buồn lắm! Đang mải mê với những suy nghĩ bỗng em nghe thấy một tiếng hô rất lớn. Em co cẳng chạy miệng la ói om sòm:
- Ma, có ma, mẹ ơi ma! Mặt em tái mét, hai mắt long lên sợ hãi, miệng run cầm cập nói không lên lời. Em chưa hoàn hồn thì từ trong hành lang một tràng cười phá lên. 
- Trời ơi! Lũ quỷ! Sao bọn cậu ác thế? Biết tớ sợ ma rồi còn đùa!- Em trách yêu mấy người bạn, giọng vẫn chưa hết run. 
 Tân, Hoàng ôm bụng cười không nói lên câu. Còn Hải thì hổn hển:
- Chúng tớ sẽ đưa chuyện này lên trang nhất số báo tường chào mừng ngày 20.11 năm nay của lớp, chắc chắn thầy cô sẽ bất ngờ cho mà xem! 
4. Đọc lại và sửa. 
- Gọi 3 hs đọc trước lớp. 
- Cho điểm những bài viết tốt. 
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ luyện tập.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tập viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- Đọc và sửa lại cho hoàn chỉnh trước khi nộp bài.
___________________________________________________________________
Tháng 11: Tuần 1: 
 Thơ ca trung đại.
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: - Có cái nhìn toàn diện và đầy đủ hơn về thơ ca trung đại và những thành tựu của văn học Việt Nam giai đoạn này.
 - Biết và nhớ được những tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn này.
B. Chuẩn bi:
 - GV: Sưu tầm tài liệu, tổng hợp những đặ ... nội dung chính về tình yêu nước ở mỗi bài hãy viết bài phát biểu cảm nghĩ về tinh thần yêu nướccủa nhân dân ta.
- Soạn và tìm hiểu tinh thần yêu nước trong 2 bài thơ : Côn sơn ca và Thiên trường vãn vọng.
Hết tuần 6:
Tuần 3
Ngày dạy: 
Tự chọn- Tiết 7:
 Biểu cảm về một loài cây.
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs: - Rèn lại các kĩ năng cơ bản trong việc xây dựng văn bản biểu cảm.
 - Biết cách bộc lộ cảm xúc về một cây trồng quen thuộc, và có thái độ đúng đắn về những sinh vật xung quanh.
 - Chuẩn bị cho bài viết số 1.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Đề bài.
 - HS: Xem lại yêu cầu thể loại.
C. Tiến trình bài học:
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra:
- Việc chuẩn bị bài.
 3. Bài mới:
? Nhắc lại các bước làm bài văn biểu cảm?
? Ta phải tìm hiểu những vấn đề gì xung quanh đề bài?
? Tình cảm cần bộc lộ với hàng phượng ấy là gì?
? Em dự định sẽ nói những gì trong bài viết để bộc lộ cảm xúc đó?
? Cần miêu tả những gì cho phù hợp?
? Có cần nói tình cảm của hàng phượng vĩ với mọi người không?
? Phần mở bài cần nói những gì?
? Phần thân bài sẽ lần lượt biểu cảm những cảm xúc gì?
? Cảm xúc cả cá nhân với hàng phượng ở từng đặc điểm ntn?
? Cảm nhận chung của mọi người về tình cảm của hàng phượng đối với toàn trường ntn?
? Phần kết bài cần khẳng định tình cảm gì?
? Nên viết mở bài ntn?
? Nếu là đoạn văn miêu tả hàng phượng vào mùa hè em sẽ viết ntn?
1. Đề bài:
 Em rất yêu hàng phượng vĩ trường em!
2. Thực hành:
* Bước 1: Tìm hiểu đề:
- Thể loại : Văn biểu cảm.
- Đối tượng: Hàng phượng vĩ trường em.
- Tình cảm : Yêu thích.
* Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý.
 a. Tìm ý:
- Tuổi của hàng phượng vĩ.
- Tình cảm của mọi người.
- Tình cảm của em và các bạn.
- Hàng phượng vĩ khi vào hè, khi đông đến, xuân sang.
- Hàng phượng vĩ vào giờ ra chơi, vào giờ học.
- Hàng phượng vĩ với tất cả thành viên trong trường.
 b. Lập dàn ý:
Mở bài:
- Giới thiệu hàng phượng vĩ trường em.
- Lí do em yêu thích ( đẹp, nhiều bóng mát, gắn với một kỉ niệm)
Thân bài:
- Cảm xúc chung:
+ Hàng phượng vĩ đã gắn bó với nhiều thế hệ hs của mái trường này.
+ Người còn ở lại và người đã đi xa ai cũng nhớ về ngôi trường thân yêu với hàng phượng vĩ già trải bóng dọc sân trường.
- Đặc điểm nổi bật: 
+ Vào những ngày hè hàng phượng vĩ như những chiếu lửa thắp sáng một vùng trời.
+ Ngày đông phượng ủ mình tránh rét để ngày xuân vươn trồi thức dậy chuẩn bị cho một mùa lửa mới.
- Tác dụng:
+ Vào những giờ giải lao phượng vui vẻ cười đùa, vào giờ học phượng lặng lẽ xoè bóng mát và khẽ hát theo tiếng giảng bài của cô giáo.
+ Hàng phượng lúc trầm tư như một người bạn lớn, lúc đáng yêu như một đứa trẻ.
Kết bài:
- Em luôn nhớ về hàng phượng vĩ đáng yêu ấy.
- Em ao ước hàng phượng vĩ ấy mãi là người bạn gắn bó với ngôi trường thân yêu này.
* Bước 3: Viết bài.
Mở bài:
- Trực tiếp:
 Ai đã từng đến trường em một lần hẳn sẽ không thể quên hàng phượng vĩ già sừng sững giữa sân trường như một minh chứng cho bề dày lịch sử của ngôi trường. Chúng em rất yêu quý hàng phượng ấy và luôn tự hào khi nhắc đến chúng.
- Gián tiếp:
 Nếu bạn nói cây cối không có tình cảm tôi dám chắc bạn là người quá vô tình hoặc có đời sống nội tâm quá nghèo nàn. Với riêng tôi, mỗi loài cây đều có tiếng nói riêng và nó gợi trong lòng người những cảm xúc rất riêng. Ví như hàng phượng vĩ trường tôi chẳng hạn. Không hiểu sao tôi luôn tìm thấy sự bình yên trong tâm hồn mỗi khi nghĩ về hàng cây học trò ấy.
Thân bài:
Còn nhớ những trưa hè oi ả, đi qua trường, ngước mắt nhìn lên bắt gặp sắc thắm của những chùm phượng, trong lòng lại rộn ràng những cảm giác thân thương. Thầy cô, bạn bè, những bài toán, câu văn, tiếng hátbiết bao vui buồn, nhung nhớ! Hè phượng thay lũ hs chúng tôi thắp sáng ngôi trường, bầu bạn với tường vôi. Phượng mang về đây cả một trờ ước mơ hi vọng! Phượng ủ thắm những trái tim và nuôi lớn những ước mơ của thầy và trò nơi đây.
* Bước 4: Đọc và sửa lại.
4. Củng cố:
- Gọi 1hs đọc bài viết trước lớp.
- Nhận xét giờ luyện tập.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Viết bài hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị viết bài văn biểu cảm tại lớp.
Hết tuần 3:
Tuần 4 
 Phong cảnh thiên nhiên trong: 
Bài ca Côn Sơn, Buổi chiều đứng ở phủ Thi
GV :giụựi thieọu baứi mụựi:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: Cho Hs nhắc lại lí thuyết về từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ.
HS: Thực hiện.
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét.
HS: Chữa các bài tập trong sách giáo khoa.
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét , nêu đáp án đúng .
?điền các điệp ngữ vào trỗ trống trong bài ca dao?
HS: Làm bài.
HS: Làm bài.
Gv: nhận xét bài làm của học sinh.
I.Lí thuyết.
II.Bài tập.
1. Baứi taọp 1:
- Thu: mùa thu, thu thanh, thu tiền.
- Cao: lương cao, nhà cao, 
- Ba: số ba, ba( bố), con ba ba,
- Tranh; máI tranh, tranh vẽ, tranh ăn, tranh giành.
- Sang: cao sang, sang nhượng, sang trọng.
- Sức: sức lực, sức bán, sức cạnh tranh.
-Nhè: khóc nhè, lè nhè.
- tuốt: máy tuốt lúa, tuốt đay, tuốt luốt.
Môi: môI người, môI giới, cáI môi.
 2. Baứi taọp 2:
- Bần: 
 + CáI bàn này hổng rồi.
 + Nó bàn luận nhiều vấn đề quá.
- Sâu:
 + Con chim sâu đang đậu trên cành.
 + CáI giếng này sâu quá.
- năm:
 + Năm nay là năm con ngựa. 
 + Nó đang học lớp năm.
3). Baứi taọp 1/153
a). Moọt daõn toọc gan goực
[ laứm noồi baọt baỷn chaỏt kieõn cửụứng cuỷa daõn toọc ta trong sửù nghieọp chieỏn ủaỏu giaứnh ủoọc laọp tửù do.
Daõn toọc ủoự phaỷi ủửụùc [ khaỳng ủũnh moọt caựch huứng hoàn quyeàn ủửụùc hửụỷng tửù do ủoọc laọp.
b). ẹi caỏy/ troõng [ noói lo laộng, troõng mong cuỷa ngửụứi noõng daõn trong vieọc caỏy caứy
4). Baứi taọp 2/153 Tỡm ủieọp ngửừ.
Xa nhau  xa nhau [ caựch quaừng.
Moọt giaỏc mụ  moọt giaỏc mụ [ noỏi tieỏp.
5).Baứi taọp 3/153
a/.Vieọc laởp laùi moọt soỏ tửứ khoõng coự taực duùng bieồu caỷm maứ chổ laứm cho caõu vaờn theõm rửụứm raứ.
b/. Chửừa laùi ủoaùn vaờn :
 Phớa sau nhaứ em coự moọt maỷnh vửụứn. ễÛ ủoự, em troàng raỏt nhieàu loaứi hoa : hoa cuự, thửụùc dửụùc, ủoàng tieàn, hoa hoàng vaứ caỷ lay ụn nửừa. Ngaứy quoỏc teỏ phuù nửừ em haựi hoa taởng meù, taởng
6. Baứi taọp 1/165. 
Caực tửứ ngửừ duứng ủeồ chụi chửừ : liu ủiu, raộn, hoồ lửỷa, mai gaàm, raựo, laốn, traõu loó, hoồ mang. Caựch vửứa chụi chửừ ủoàng aõm, vửứa chụi chửừ theo loỏi caực tửứ coự nghúa gaàn guừi nhau.
 7.Baứi taọp 2/165.
 Chụi chửừ baống nhửừng tửứ coự sửù lieõn quan, gaàn guừi veà nghúa : thũt – mụừ, doứ (nem) – nem – chaỷ, nửựa – tre – truực – hoựp.
 8. Baứi taọp 3/166. 
Sửu taàm moọt soỏ caựch chụi chửừ 
Coàn coỷ coự con caự ủua – noựi laựi.
9.Bài tâp3.83-SBT.
- thương nhớ ai?
- thương nhớ ai?
- thương nhớ ai?
- thương nhớ ai?
10.Bài tâp3.83-SBT.
Tìm một số bài ca dao có sử dụng điệp ngữ, từ đồng âm, chơi chữ.
4. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
* Về nhà: ôn tập các kiến thức đã học .
---------------------------------
Tuần 16.
Ngày soạn: / /2007
Ngày dạy:
Buổi 1:ôn tập.
A.Muùc tieõu cần đạt: 
Giuựp hoùc sinh : 
Nhớ lại caực kiến thức đã học về văn bản biểu cảm ủeồ coự theồ laứm baứi tập làm văn coự hieọu quaỷ hụn.
Cuỷng coỏ laùi kieỏn thửực vaứ kú naờng ủaừ ủửụùc hoùc veà lieõn keỏt, boỏ cuùc vaứ maùch laùc trong văn bản. 
Tập làm bài tập về sắp xếp bố cục, lập dàn ý, viết đoạn văn...
B. Chuẩn bị:
 - Thầy: Soạn , đọc tài liệu
 - Trò: Ôn tập.
C. Tieỏn trỡnh tổ chức các hoạt động dạy và học: 
1. OÅn ủũnh lụựp 
2. Kieồm tra baứi cuừ 
3. Baứi mụựi: 
GV :giụựi thieọu baứi mụựi:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: Cho HS làm bài tập.
HS: Làm bài, chữa bài.
GV: Nhận xét.
HS: đọc câu chuyện.
HS: làm bài, trình bày.
GV: nhận xét.
Gv: Cho học sinh tập viết phầm mở bài, kết bài của bài văn sau đó trình bày.
HS: làm bài, trình bày.
GV: nhận xét.
* Yêu cầu cơ bản của đề:
- Học sinh vân dụng kiến thức đã học để phân tích tìm hiểu đề.
- Thể loại: văn biểu cảm.
- Đối tượng: một loài cây em yêu.
- Chọn đối tượng biểu cảm một cách phù hợp.
- Trong khi làm cần kết hợp linh hoạt yếu tố kể, tả.
- Nhớ lại các kiến thức đã học về văn biểu cảm từ đó viết bài về loại văn này một cách có hiệu qủa.
II. Dàn ý.
 * Đề bài: Cây xoan.
1/ Mở bài:
Giới thiệu chung:
- Cây em định nói là cây gi? 
- được trồng ở đâu? 
-Thời điểm tả ( mùa hoa nở).
2/ Thân bài:
- Hình dáng:
 + Thân 
 + Cành 
 + Lá kép , nhỏ, mỏng, màu xanh them
 + Hoa : màu, hương ...
- Tác dụng của cây với đời sống:
3/ Kết bài:
GV: yêu cầu HS viết thành bài hoàn chỉnh ( nếu còn thời gian, hết giờ cho HS về nhà làm )
HS: Thực hiện.
* Bài tập :
1/ Bài 11.46(CTTV)
D
C
C
Học sinh tập phân tích.
2/ Bài 9.45(CTTV)
A
Cây, Bố, Mẹ, Chị, Bé
Mùa xuân hiểu theo nghĩa bóng.
Diễn xuôi bài thơ (HS tự làm).
3/ Bài 13.47(CTTV)
Đoạn 1: Từ đầu..ộng nội.
 - Đoạn 2: Tiếp im lặng.
 - Đoạn 3: Còn lại.
 b. B.
 c. Viết đoạn văn.
1/ Bài tập:
Đề bài:
 Loài cây em yêu.
4. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
* Về nhà: Tiếp tục ôn tập các kiến thức về văn biểu cảm.
Tuần 16.
Ngày soạn: /10/2007
Ngày dạy:
Buổi 2: ôn tập.
A.Muùc tieõu cần đạt: 
B. Chuẩn bị:
 - Thầy: Soạn , đọc tài liệu
 - Trò: Ôn tập.
C. Tieỏn trỡnh tổ chức các hoạt động dạy và học: 
1. Oồn ủũnh lụựp 
2. Kieồm tra baứi cuừ 
3. Baứi mụựi: 
GV :giụựi thieọu baứi mụựi:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: Cho HS suy nghĩ lập dàn ý, trình bày, sửa chữa.
HS: Thực hiện.
* Yêu cầu cơ bản của đề:
- Học sinh vân dụng kiến thức đã học để phân tích tìm hiểu đề.
- Thể loại: văn biểu cảm về một tỏc phẩm văn học.
- Đối tượng: bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” – Nguyễn Khuyến.
- Nhớ lại các kiến thức đã học về văn biểu cảm về một tỏc phẩm văn học từ đó viết bài về loại văn này một cách có hiệu qủa.
*Gợi ý:
Dàn bài:
- Mở bài:
+Nguyễn Khuyến là nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam, ông được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt nam.
+ Bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” là một trong những bài thơ hay thể hiện quan điểm của ông về một tình bạn chân thành đằm thắm
-Thân bài:
+ Nỗi mừng vui của nhà thơ - một vị đại quan khi thấy người bạn thân xa cách lâu ngày nay mới được gặp lại.
+Những băn khoăn, bối rối của nhà thơ trong việc tiếp đãi bạn bè.
+Quan điểm của nhà thơ về một tình bạn chân chính qua câu thơ cuối cùng.
- Kết bài:
GV: cho HS theo dõi dàn ý mẫu trên bảng phụ.
GV: Cho HS tập viết từng đoạn theo từng phần, từng ý.
 HS: tập viết theo yêu cầu.
 - Trình bày, sửa chữa.
HS, GV: nhận xét, bổ sung.
GV: yêu cầu HS viết thành bài hoàn chỉnh ( nếu còn thời gian, hết giờ cho HS về nhà làm )
HS: Thực hiện.
*Luyện tập.
Đề bài:
Cảm xúc của em khi đoc bài “ Bạn đến chơi nhà” – Nguyễn Khuyến.
4. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
* Về nhà: Tiếp tục ôn tập các kiến thức về văn biểu cảm.
-------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docDay boi duong dai tra ngu van 7.doc