Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 16 – Bài 14, 15 - Tiết 61 : Chuẩn mực sử dụng từ (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 16 – Bài 14, 15 - Tiết 61 : Chuẩn mực sử dụng từ (Tiếp)

. Kiến thức:

-Hiểu các yêu cầu về việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.

-Các yêu cầu của việc dùng từ đúng chuẩn mực.

2. Kĩ năng: - Sử dụng từ đúng chuẩn mực.

-Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.

3. Thái độ:

- có ý thức sử dụng từ khi nói và khi viết.

 

doc 30 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 16 – Bài 14, 15 - Tiết 61 : Chuẩn mực sử dụng từ (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 1/12/2010 Ngày dạy : 3/12/2010
Tuần 16 – Bài 14,15
Tiết 61 – Tiếng việt : 	 
 Chuẩn mực sử dụng từ
A.Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức: 
-Hiểu các yêu cầu về việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
-Các yêu cầu của việc dùng từ đúng chuẩn mực.
2. Kĩ năng: - Sử dụng từ đúng chuẩn mực.
-Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
3. Thái độ:
- có ý thức sử dụng từ khi nói và khi viết.
B Chuẩn bị.
 - Thầy : soạn bài, bphụ, mẫu 
 - Trò : soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK 
C.Các hoạt động dạy và học: 
1.ổn định tổ chức :
 Sĩ số : - Vắng : 
2. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là chơi chữ ? Có những kiểu chơi chữ nào ? cho Vd .
Hoạt động 1 3. Bài mới: Tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp , tuy nhiên nếu không biết sử dụng từ hoặc sử dụng từ không đúng nghĩa, đúng âm, đúng sắc thái biểu cảm , lạm dùng từ địa phương v v thì hiệu quả giao tiếp sẽ không đạt được
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 2
* GV đưa ra bp có mẫu 1 SGK/166
? Các từ in đậm trong những câu trên dùng sai ở chỗ nào?
- Phát âm sai, viết sai chính tả
? Rút ra NX khi SD từ ?
- HS đọc, theo dõi bảng phụ VD1/166
-
 dùi đầu đ vùi đầu ; sai phụ âm đầu d – v (cách nói Nam Bộ)
- tập tẹ đ Tập toẹ (bập bẹ): Nói không chính xác.
- Khoảng khắc đ khoảnh khắc: 
->Từ gần âm đ nhầm lẫm
I/ Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
-> Khi s/d từ phải dùng đúng âm, đúng chính tả.
* GV đưa ra bp có mẫu 2/166
? Chỉ ra lỗi ,cho biết nguyên nhân mắc lỗi ở VD và sửa lỗi. 
? Từ mẫu trên hãy rút ra nxét ?
- HS đọc, theo dõi bảng phụ VD2/166.
+ Sáng sủa : nhận biết bằng thị giác
+ Tươi đẹp : nhận bằng tư duy trí tuệ, CX liên tưởng.
+ Cao cả : lời nói (việc làm) có t/c tuyệt đối (cao quý đến mức ko còn có thể hơn).
+ Sâu sắc : Nhận thức, thẩm định bằng tư duy chính xác, liên tưởng( có tính chiều sâu và thuộc bản chất).
+ Biết : nhận thức được, hiểu được 1 cái đó.
+ Có : tồn tại 1 cái gì đó.
- HS trả lời 
II. Sử dụng từ đúng nghĩa
-> Cần s/d từ đúng nghĩa.
* GV đưa ra bp có mẫu 3/167
- HS đọc, theo dõi bảng phụ 3/167
II.Sử dụng từ đúng tính chất NP của từ
? Các từ in đậm ở VD trên dùng sai ntn ?
? Tìm cách chữa lại cho đúng.
? Xác định vai trò NP của những từ in nghiêng.
?Rút ra NX3 ?
- Hào quang đ hào nhoáng:
+ Hào quang: DT không thể sử dụng làm V như TT.
- Chị ăn mặc thật là giải dị hoặc việc ăn mặc của chị thật giản dị.
-> Ăn mặc là ĐT không thể là CN.
- Rất thảm hại.
Thảm hại là TT không thể dùng như DT.
- Phồn vinh giả tạo.
-> Nói ngược lại là trái với quy tắc trật tự từ trong ngữ pháp TV.
- HS nxét.
-> S/d từ đúng tính chất ngữ pháp của từ tạo hquả cao. 
* GV đưa ra bp có mẫu 4/167
- HS đọc, theo dõi bảng phụ 4/167
IV- Sử dung đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách.
? Tìm hiểu cách dùng từ sai ở VD.
? Tìm từ thích hợp để thay thế
-Lãnh đạo: Đứng đầu các tổ chức hợp pháp, sắc thái trang trọng.
 + Cầm đầu: phi nghĩa, coi thường.
- Chú hổ: đặt trước D chỉ động vật mang sắc thái đáng yêu
? Rút ra NX4
+ Nó hoặc con hổ
- HS xnét.
-> S/d từ cần đúng sắc thái bcảm, hợp với tình huống gtiếp.
V. Không lạm dụng từ địa phương, từ HV
* GV : đưa ra một số câu có sử dụng tiếng địa phương.
* Nghệ An:
1.Ngái ngôi chi mà anh nỏ đến thăm
- Xa xôi gì mà anh không đến thăm
2. Rứa thì chú đưa tôi về lộ cộ
- Thế thì chú đưa tôi về chỗ cũ
3. Đi ra đàng, bấp cái đòn tiến, bổ vô vũng nác
- Đi ra đường, vấp cái đòn gánh, ngã vào vũng nước.
4. Bẳng nồi nước lên bổng
- Bắc nồi nước lên cao (Sơn Tây)
? NX về câu có sử dụng từ địa phương ?
? Theo em trong trường hợp nào không sử dụng từ địa phương?
-> (Trong TPVH có thể dùng vì mục đích NT))
- Rất khó hiểu
- Tình huống gián tiếp trang trọng và trong các VB chuẩn mực.
? Có lưu ý gì khi dùng HV?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/167
- Từ nào có TV thì nên dùng TV
- H đọc ghi nhớ
- HS phân biệt :
Tr – ch ;n – l ; r- d –gi ; ...
-> Không lạm dụng từ địa phương, từ HV trong nói và viết.
* Ghi nhớ SGK/167
* Cho hs làm một số bài tập để rèn sửa lỗi.
- HS sửa lỗi bài viết TLV số 1,2
Hoạt động 3
4 /Củng cố :
 Gọi hs đọc lại ghi nhớ
5/Dăn dò :
- Xem lại nd bài học.
- Chuẩn bị ôn tập bài văn biểu cảm.
 + Xem lại các khái niệm , đặc trưng của văn biểu cảm
 + Phân biệt văn biểu cảm với văn TS, MT.
 *********************************************************************************************
Ngày soạn : 1/12/2010 Ngày dạy : 3/12/2010
Tiết 62: Ôn tập văn bản biểu cảm
A.Mục tiêu cần đạt:
Học xong bài này,hs có được :
1. Kiến thức: 
-Văn TS, MT và các yếu tố TS, MT trong văn biểu cảm.
-Cách lập ý và lập dàn bài trong một đề văn biểu cảm. 
-Cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm.
2. Kĩ năng: - Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn bản biểu cảm.
-Tạo lập văn bản biểu cảm.
3. Thái độ:
 -Có ý thức ôn tập các kiến thức đã học về VBBC
B Chuẩn bị.
 - Thầy : Soạn bài, n/c kĩ SGK, SGV 
 - Trò : Soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK 
C.Các hoạt động dạy và học: 
1. ổn định tổ chức :
 - Sĩ số : - Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
Hoạt động 1 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 2
? Thế nào là VB biểu cảm ?
- HS trả lời.
I/ Lý thuyết
- Là kiểu VB trình bày thái độ, t/cảm và sự đánh giá của con người đối với tự nhiên, cuộc sống.
? Người ta thường bộc lộ cảm xúc bằng cách nào?
- Tự sự và miêu tả
II/ Phân biệt biểu cảm với tự sự và miêu tả.
? Tự sự và miêu tả trong VB biểu cảm đóng vai trò gì ?
Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm ntn ?
- HS trả lời
- HS trả lời
- Vai trò làm giá đỡ, cái cớ cái nền cho chính xác. Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể bởi vì tình cảm, cảm xúc của con người nảy sinh từ sự vật, sự việc cụ thể.
III/ Đặc trưng của văn biểu cảm.
? VB biểu cảm thường sd những biện pháp tu từ nào?
- HS xác định.
- So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ.
? Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thể loại nào?
* Sự khác nhau giữa bcảm với tự sự và miêu tả :
- HS trả lời
- Gần với ngôn ngữ thơ vì nó có mục đích biểu cảm như thơ đ VB biểu cảm gần gũi với VB trữ tình
Miêu tả
Biểu cảm
Tự sự
- Nhằm tái hiện đối tượng sao cho người ta cảm nhận được, hình dung được sự vật một cách rõ ràng.
- Miêu tả đối tượng nhằm mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ, chính xác của mình. Tự sự và miêu tả chỉ là phương tiện để người viết bộc lộ chính xác.
- Kể lại 1 câu chuyện với các tình tiết hấp dẫn khiến cho người đọc thấy thích thú và kể lại được.
- Dựng chân dung đối tượng
- Mượn tự sự và miêu tả để bộc lộ chính xác.
- Tái hiện sự kiện.
Hoạt động 3
IV/ Luyện tập
* Cho đề bài : Cảm nghĩ mùa xuân.
- HS : Tìm hiểu đề:
1. Kiểu VB 
: Phát biểu cảm nghĩ.
2. Đề tài: Mùa xuân.
3. Yêu cầu: Bày bỏ thái độ, tình cảm của mình với mùa xuân.
- HS : Tìm ý - lập dàn ý:
1. Mùa xuân của thiên nhiên.
- Mùa đâm chồi nảy lộc của thực vật, mùa sinh sôi của động vật ...
- Mùa của khí hậu ấm áp.
- Mùa mở đầu cho 1 năm mới, mùa đẹp nhất trong năm
2. Mùa xuân của con người :
- Mùa xuân mới đến là thêm một tuổi.
- Tâm trạng vui phơi phới khi mùa xuân về.
- Đối với thiếu nhi mùa xuân đánh dấu sự trưởng thành.
đ mùa xuân đem lại cho em biết bao suy nghĩa về mình và về mọi người xung quanh.
3. Cảm nghĩ:
- Thích hay không thích (bộc lộ cảm xúc khi tả, kể).
- Mong đợi mùa xuân về ntn? 
Hoạt động 4 4/Củng cố :
GV đọc bài tham khảo
5/ Dặn dò :
 - Viết thành bài hoàn chỉnh.
 - Soạn vb : Mùa xuân của tôi.
 ************************************************
Ngày soạn : Ngày dạy : 
Tiết 64 – Văn bản : Mùa xuân của tôi
 - Vũ Bằng 
A.Mục tiêu cần đạt: 
* Sau bài học, học sinh cảm nhận :
1. Kiến thức: 
- Những nét đẹp riêng của cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân ở Hà Nội và đất Bắc.
-Sơ giản về t/g Vũ Bằng
-Sự kết hợp tài hoa giữa MT và BC; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình dào dạt chất thơ.
2. Kĩ năng: 
-Đọc-hiểu vb tùy bút .
-Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết làm rõ vai trò của các yếu tố MT trong văn BC.
3. Thái độ:
- Tình cảm nồng nàn với quê hương.
B Chuẩn bị.
 - Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề.
 - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK 
C.Các hoạt động dạy và học: 
1. ổn định tổ chức :
 - Lớp : - Sĩ số : - Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài soạn ở nhà của HS
Hoạt động 1 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 2
? Nêu những nét hiểu biết về tác giả ?
- HS trả lời.
I/ Tìm hiểu chung
1. Tác giả : ( 1913-1984 )
- Sinh tại Hà Nội 
- Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng về truyện ngắn, tuỳ bút.
Vũ Bằng( 1913- 1984)Nhà văn, nhà báo. (Bút danh khác: Tiêu Liêu, Thiên Th, Lê Tâm, Đồ Nam, ...)
*Tên khai sinh: Vũ Đăng Bằng, Sinh ngày 3 tháng 6 năm 1913 tại Hà Nội.* Quê: làng Ngọc Cục, xã Lương Ngọc, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.* Xuất thân từ một dòng họ nổi tiếng khoa bảng nhiều đời. Từ rất sớm ông đã có bài đăng báo, sau đó ông trở thành một nhà văn chuyên nghiệp. Tháng 12 năm 1946, ông tản cư ra vùng tự do, rồi trở về Hà Nội làm tình báo bí mật ở nội thành Hà Nội. Sau 1954 ông vào Nam làm tình báo tiếp.
* Những tác phẩm chính: 
- Trớc 1945: Hội Lim; Cái búa con; Lọ Văn; Một mình trong đêm tối; Truyện hai ngời; Tội ác và hối hận; Bèo nớc...
- Từ 1945- 1954: Chớp bể ma nguồn; Th cho ngời mất tích...
- Sau 1954: Bát cơm; Miếng ngon Hà Nội; Miếng lạ miền Nam; Thơng nhớ mời hai.
Ngoài ra ông còn có một số sách khảo luận, biên khảo.
* GV : Giới thiệu chân dung ảnh Vũ Bằng và cuốn sách"thương nhớ mười hai"
- Bài tuỳ bút đã tái hiện tài tình không khí, cảnh sắc, 1 vài phong tục văn hoá đất Bắc và Hà Nội trong những ngày tháng giêng đầu xuân qua nỗi lòng thương nhớ của tác giả.
" Thương nhớ 12" (1960-1971) được đánh giá là tác phẩm xuất sắc nhất của ông.
- Tác phẩm là 1 đoạn trích trong bài "tháng giêng mơ về trăng non, rét ngọt".
- Ông viết khi đang sống ở Sài Gòn trong những năm chiến tranh.
2. Tác Phẩm :
- Ký tuỳ bút mang tính chất hồi ký. 
? Em hiểu tuỳ bút là gì
- HS trả lời.
* GV : HDHS đọc vb, đọc mẫu, gọi HS đọc.
- HS 1,2 đọc - nhận xét
? Tìm bố cục VB ?
* Bố cục : 3 phần
+ P1 : từ đầu ...mê luyến mùa xuân : Cảm nhận về quy luật tình của con người với mùa xuân.
+ P2 : Tiếp...liên hoan : cảm nhận về cảnh sắc, không khí chung của Hà Nội mnùa xuân.
+ P3 : Đoạn còn lại : Cảm nhận về cảnh sắc, không khí của tháng giêng mùa xuân.
* Bố cục : 3 phần.
? Chú giải 1 số từ khó còn son, huê tình, liêu siêu, uyên ương...
- HS xem trong SGK, trả lời
Hoạt động 3
II/ Đoc-hiểu văn bản
? 2 câu đầu của VB là lời bình luận các cụm từ "tự nhiên như thế, kh ... *************************
	Ngày soạn : Ngày dạy : 
Tiết 67 + 68 : Ôn tập tác phẩm trữ tình
A.Mục tiêu cần đạt:
Học xong tiết này,hs có được :
1. Kiến thức: 
- HS nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.
-Một số thể thơ đã học.
-Gía trị ND, NT của một số tp trữ tình đã học.
2. Kĩ năng: 
-Rèn kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh.
-Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình.
3. Thái độ:
- Có hứng thú học các tp trữ tình, giáo dục tư tưởng thẩm mỹ qua các tp
B Chuẩn bị.
 - Thầy : Soạn bài ,nhắc hs xem lại các bài tập
 - Trò : Soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK 
C.Các hoạt động dạy và học: 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : KT Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
Hoạt động 1 3. Bài mới: Gv đọc lên 1,2 câu thơ trong tác phẩm nào đó
?Em có thấy hay không? những câu thơ đó nói lên điều gì?(tình cảm dạt dào về gia đình,về quê hương -đó chính là tác phẩm trữ tình ) 
?Hãy kể tên các tp đã học?(Cảm nghĩPhò giá về kinh,Tiếng gà trưa,Ngẫu nhiênBạn đến chơi nhà)
?Nếu xét về PTBĐ nó thuộc PT nào?(BC)
?Nếu xét thể loại thuộc thể loại nào? (Trữ tình)
Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập các tp trữ tình đã học trong ct lớp 7
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung
Hoạt động 2
Giáo viên đưa ra hệ thống bảng biểu.
I/Nội dung ôn tập
Tác phẩm - tác giả
Thể thơ
Nội dung, tư tưởng, tình cảm
Bài ca nhà..
Đỗ Phủ
Cổ Phong
Tinh thần nhân đạo, lòng vị tha cao cả
Qua đèo Ngang
Bà Huyện TQ
Thất ngôn bát cú..
Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ.
Hồi hương
Hạ Tri Chương
Tứ tuyệt
Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa, ngậm ngùi lúc mới trở về quê
Nam quốc
( Sông núi )
Tứ tuyệt
ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch
Tiếng gà trưa 
Xuân Quỳnh
5 chữ
Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ 
Tĩnh dạ tứ
Lý Bạch
Ngũ ngôn tứ tuyệt
Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng
Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (HCM)
Tứ tuyệt
Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng, phong thái ung dung lạc quan.
Sau phút chia ly
Song thất lục bát
Nỗi cô đơn sầu muộn của người phụ nữ có chồng đi chiến trận.
 ?Nhắc lại các biện pháp nghệ thuật sử dụng chủ yếu trong bài  Qua Đèo Ngang 
?Nêuđặc điểm chính của thể thơ song thất lục bát ?
?Đặc điểm của thể bát cú Đường luật
Cho hs làm bài tập 4,5*
? Chủ thể trữ tình là gì ?
- Có 2 loại : là chính tác giả hoặc là nhân vật khác (người trong "Chinh phụ ngâm", người cung nữ trong "cung oán ngâm khúc").
? Ca dao trữ tình khác thơ trữ tình ntn ?* GV chốt lại nd bài học
GV gọi hs đọc ghi nhớ
-Biện phát đối vế ,đảo ngữ
BT4 : Những ý kiến không chính xác: a, e,i,k
* BT5.
a/ ..tập thể.truyền miệng.
 b/ ..Lục bát.
 c/ Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao trữ tình: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ, cường điệu, chơi chữ.
- Cùng giống nhau nơi phương thức biểu đạt.
 - Khác nhau : + Ca dao : cái chung nói lên hàng đầu.
 + Thơ : Thông qua những rung động cá nhân để tìm tới cái chung.
*Ghi nhớ : T182
Hoạt động 3 
- HS đọc BT1.
* Nội dung trữ tình của hai câu thơ. ?
* Hình thức thể hiện.
II/Luyện tập :
1/Bài tập 1 :
- Cả hai đều thấm đượm một nỗi lo buồn sâu lắng.
Nỗi lo thường trực suốt đêm ngày: "Suốt ngày..đêm lạnh".
"Đêm ngày."
- Câu 1: Biểu cảm trực tiếp - gián tiếp C1 - C2)
- Câu 2: Tả và kể - ẩn dụ (C1 - C2).
- Nét cao đẹp trong tư tưởng Nguyễn Trãi: Lo nước thương dân, không chỉ là nỗi lo thương trực mà còn là nỗi lo duy nhất của nhà thơ.
2/BT2
? So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm đó qua 2 bài thơ "Cảm nghĩ ." "Ngẫu nhiên."
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- Tình cảm quê hương được biểu hiện lúc xa quê.
- Tình cảm được biểu hiện lúc mới đặt chân về quê.
- Biểu hiện trực tiếp
- Biểu hiện gián tiếp
- Thể hiện một cách nhẹ nhàng, sâu lắng
- Đượm màu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi
 3/BT3
? So sánh bài "Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều" với bài "Rằm tháng giêng" về 2 vấn đề : Cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện.
* Giống nhau: - Cùng chọn thời gian nghệ thuật : Đêm khuya 
 - Sự vật :Trăng, thuyền, dòng sông.
* Khác nhau : 
+ Màu sắc : - Một yên tĩnh và chìm trong u tối, buồn.
	 - Một sống động, cảnh huyền ảo, trong sáng, tươi vui.
* Chủ thể trữ tình:
- Một bên là kẻ lữ khách thao thức không ngủ,vì nỗi buồn xa xứ.
- Một bên là người chiến sỹ vừa hoàn thành một công việc trọng đại đối với sự nghiệp CM.
đ Dù cảnh vật, tình cảm được thể hiện qua 2 bài khác nhau song mối quan hệ giữa cảnh và tình đều hoà quyện.
 4/BT4
H - Đọc lại bài tuỳ bút : - Một thứ qùa của lúa non: Cốm.
- Sài Gòn tôi yêu
- Mùa xuân của tôi.
? Chọn câu trả lời đúng.
A. Tuỳ bút có nhân vật và cốt truyện.
B. Tuỳ bút không có cốt truyện và có thể không có cốt truyện nhân vật.
C. Tuỳ bút sử dụng nhiều phương thức tự sự, miêu tả biểu cảm thuyết minh, lập luận, nhưng biểu cảm là phương thức chú ý.
 D. Tuỳ bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại.
Hoạt động 4 4/Củng cố:
* GV chốt lại nd bài học.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/182
5/ Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập kỹ chuẩn bị kiểm tra học kì 1
 - Chuẩn bị bài : Ôn tập Tiếng Việt.
 ***********************************************
Ngày soạn : Ngày dạy : 
Tiết 69 : Ôn tập tiếng việt
A.Mục tiêu cần đạt:
Học xong tiết này,hs có được :
1. Kiến thức: 
- Hệ thống hoá những kiến thức TV đã học ở HKI về từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ
2. Kĩ năng: 
- Luyện tập các kỹ năng tổng hợp về giải nghĩa từ, sử dụng từ để nói viết.
-Tìm thành ngữ theo yêu cầu
3. Thái độ:
- Có ý thức ôn tập hệ thống kiến thức TV 
B Chuẩn bị.
 - Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề.
 - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK 
C.Các hoạt động dạy và học: 
1. ổn định tổ chức :
 - Sĩ số : - Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
3. Bài mới:
1/Ôn tập về cấu tạo từ
-GV hướng dẫn HS hoàn thiện sơ đồ :
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ghép C - P
Từ ghép ĐL
TL toàn bộ
TL bộ phận
VD: Cây bưởi
Trường sở
Xanh xanh
Láy phụ âm đầu
Láy vần
Đẹp đẽ
Bâng khuâng
Đại từ
Đại từ để trỏ
Đại từ để hỏi
Trồng, vật
Số lượng
Hoạt động , tính chất
Người , vật
Số lượng
Hoạt động , tính chất
Nó, tôi, ta
Bấy, bao nhiêu
Vậy 
thế
Ai, gì
 nào
Mấy ,bao nhiêu
Sao ,thế nào
2/ Lập bảng so sánh quan hệ từ với DT, ĐT, TT về ý nghĩa và chức năng
H - Lập bảng so sánh quan hệ từ với DT, ĐT, TT về ý nghĩa và chức năng.
 Từ loại
ý nghĩa
 chức năng
Danh từ, tính từ,
 động từ
Quan hệ từ
 ý nghĩa
Biểu thị người, Sự vật, hoạt động, tính chất
Biểu thị ý nghĩa quan hệ
 Chức năng
Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu
Liên kết các thành phần của cụm từ, câu
 - HS : Giải nghĩa những yếu tố HV SGK.
? Nguồn gốc của từ HV ?
? Làm thế nào để phân biệt các yếu tố Thuần Việt với các yếu tố HV?
3/Ôn tập từ Hán Việt.
- Do hoàn cảnh lịch và quá trình giao lưu văn hoá lâu dài giữa 2 dân tộc Việt, Hán.
 - Dựa vào ngữ cảnh
 - Dựa vào cách dịch nghĩa.
 - Dựa vào từ điển HV.
? Thế nào là từ đồng nghĩa ? Có mấy loại từ đồng nghĩa ? 
? Thế nào là từ đồng âm ? Phân bịêt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?
? Thế nào là thành ngữ, thành ngữ có thể giữ chức vụ gì trong câu ?
Phân bịêt thành ngữ, quán ngữ ?
? Thay những thành ngữ có nghĩa tương đương.
4/Từ đồng nghĩa,từ đồng âm
Biết sử dụng 3 loại từ trên thành thạo có tác dụng :
- Diễn đạt chính xác, sinh động tư tưởng tình cảm của mình.
- Một cách mở rộng vốn từ có hiệu quả.
- Thấy rõ sự giàu đẹp và khả năng diễn đạt tinh tế của TV.
5/Ôn tập thành ngữ
- Quán ngữ : Không diễn đạt một ý nghĩa hoàn chỉnh, chỉ có thể làm tác dụng chuyển tiếp trong câu.
- Thành ngữ : Diễn đạt ý nghĩa hoàn chỉnh, có thể làm chủ, vị, hay phụ ngữ cụm DT, cụm ĐT.
BT3
- Đồng không mông quạnh.
- Còn nước còn tát.
- Con dại cái mang.
- Giàu nứt đố đổ vách.
4/Củng cố:
* GV: Viết sẵn định nghĩa và tên thủ pháp nghệ thuật ra những những tờ giấy riêng đ HS lên ghép vào.
5/Dặn dò:
- Chuẩn bị bài : Chương trình địa phương phần tiếng việt.
 Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 70: chương trình địa phương(Tiếng việt)
 Bài 1: Rèn luyện chính tả
(Tìm hiểu các lỗi chính tả phổ biến và cách khắc phục về một số cặp vần có các nguyên âm dễ lẫn ở Yên Bái)
a. mục tiêu :Sauk hi học xong bài này,HS đạt được:
1/Kiến thức: -
 - Biết được các vần có nguyên âm dễ lẫn: ưu/iu,ươu/iêu,uênh/uyênh,iên/ên
2/Kĩ năng:-
 -Đọc và viết đúng các vần có nguyên âm dễ lẫn: ưu/iu,ươu/iêu,uênh/uyênh,iên/ên
3/Thái độ: -Có ý thức đọc đúng,viết đúng các vần có nguyên âm dễ lẫn
 -Góp phần giữ gìn sự trong sáng của TV
b. chuẩn bị .
 G : Bảng phụ , yêu cầu h/s lập bảng điều tra ở nhà .
 H : Chuẩn bị yêu cầu của G .
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ .
3 . Bài mới .
. Giới thiệu bài .
Tiếng việt của chúng ta rất giàu và đẹp , ngày một phát triển và hiện đại hóa theo đà đổi mới của XH . Ngoài từ ngữ toàn dân , mỗi một vùng quê , mỗi một địa phương lại có những từ ngữ mang đậm sắc thái vùng quê mình . Các em cần có kĩ năng đọc đúng,viết đúng các từ ngữ TV
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND cần đạt
(10p)
1/Luyện đọc
Đưa các từ ngữ có vần dễ lẫn lên bằng bảng phụ
GV đọc 
-Hướng dẫn hs đọc
-Đọc các từ ngữ
-Phát hiện cách đọc khác nhau giữa các vần dễ lẫn
(15p)
GV dùng phiếu học tập phát cho các nhóm-mỗi nhóm viết một phần
2/Luyện tập điền vần và dấu thanh
Đại diện nhóm trình bày kq-nx-bổ sung
GV nx bổ sung đưa đáp án
a,Lưu lại,chắt chiu,ngượng nghịu,khẳng khiu
b,Đầu bò đầu bướu,biếu xén ,hiếu thảo,nói hươu nói vượn,hiệu thuốc
c,tính đểnh đoảng,say chuếnh choáng,đi chuệnh choạng
d,học chuệch choạc ,khuếch đại
(15p)
3/Luyện viết đoạn văn
GV đọc bài văn “Mưa dông”cho hs chép chính tả
Đọc lại cho hs soát
-Chấm lại cho điểm
 Nghe và Viết đoạn văn
-Tự kiểm tra lẫn nhau
-Đối chiếu-soát lỗi,phát hiện sửa lỗi
Gọi hs đọc 
GV kiểm tra
-1,2 em đọc
(5p)
GV hướng dẫn hs sưu tầm các từ ngữ có vần khó và các từ có các nguyên âm dễ lẫn
hs sưu tầm các từ ngữ và sắp xếp theo chủ đề hoặc theo trình tự A,B,Cghi vào sổ tay 
4/Ghi vào sổ tay chính tả
 4/Củng cố:
 ?Phân biệt sự khác nhau các vần: ưu/iu,ươu/iêu,uênh/uyênh,iên/ên
Bài tập 1:Tìm các từ láy,ghép có các vần :ưu,ươu,iên,ên,uân,uất
 ?Đặt câu với các từ trên?
5/Dặn dò: Làm tiếp bài tập 1,3
Chuẩn bị bài tiết sau
 *************************************************** 
Ngày soạn: Ngày kiểm tra: 
Tiết 71,72
Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I
(Đề của phòng GD-ĐT)
 ********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docNV7Co anhchuan KTKNT161718THANH.doc