Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 19

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 19

 I. Mục tiêu

 - §c rµnh m¹ch toµn bµi. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.( TL ®­ỵc c©u hi 1,2,4) . HS kh¸ , gii TL ®­ỵc CH 3.

 - GD th¸i ® Ham thích học môn Tiếng Việt.

 II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh họa bài đọc trong sgk. Bảng phụ .

- HS: SGK.

 

doc 57 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Tiết 1:CHÀO CỜ:
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
Tiết 2: MĨ THUẬT:
	( GV chuyên dạy)
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
Tiết3+4: TËp ®äc
CHUYỆN BỐN MÙA
 I. Mục tiêu
 - §äc rµnh m¹ch toµn bµi. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.( TL ®­ỵc c©u hái 1,2,4) . HS kh¸ , giái TL ®­ỵc CH 3.
 - GD th¸i ®é Ham thích học môn Tiếng Việt.
 II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ .
HS: SGK. 
 III. Các hoạt động DH:	
 	1. Bài mới Giới thiệu: Chuyện bốn mùa mở đầu chủ điểm Bốn mùa. 
Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ đang nói với nhau điều gì, các em hãy đọc chuyện bốn mùa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phát triển các hoạt động.
v HDHS Luyện đọc.
GV đọc mẫu toàn bài.
Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
a) Đọc từng câu.
HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. .
Từ mới: bập bùng.
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn giọng trong các câu sau:
Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấy ngủ ấm trong chăn.//
Cháu có công ấm ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.//
GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc. Giải nghĩa thêm từ thiếu nhi (trẻ em dưới 16 tuổi).
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ) đọc, các HS khác nghe, góp ý.
d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN: từng đoạn, cả bài)
e) Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn)
3. Củng cố – Dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 2
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc từng đoạn
- HS đọc từng câu.
- Nêu từ khó
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc từng đoạn.
- Thi đua đọc giữa các nhóm.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phát triển các hoạt động.
v Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
-GV hướng dẫn HS đọc (chủ yếu là đọc thầm) từng đoạn, cả bài và trao đổi về nội dung bài văn theo các câu hỏi cuối bài. 
-GV chốt lại từng câu hoặc ghi nhận ý kiến đúng của HS.
-Câu hỏi 1:
-Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
-GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mỗi người. 
-Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? 
-GV hỏi thêm các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? 
-Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? 
-GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không? 
-Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? 
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
- Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm.
- Có những ngày nghỉ hè của học trò
- Có vườn bưởi tím vàng.
- Có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ.
- Trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường.
- Có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm trong chăn.
- Aáp ủ mầm sống để xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Em thích nhất mùa nào? Vì sao? 
-GV hỏi HS về ý nghĩa bài văn.
v HDHS Luyện đọc.
-GV hướng dẫn 2, 3 nhóm HS 
-Thi đọc truyện theo vai.
-GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật như đã hướng dẫn.
-GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay.
4. Củng cố – Dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Lá thư nhầm địa chỉ.
- Chia nhỏ lớp cho HS thảo luận theo bàn, nhóm. Đại diện nhóm trình bày, cả lớp thảo luận.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1
- Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa trong năm: xuân, hạ, thu, đông.
- HS quan sát tranh
- Nàng Xuân cài trên đầu 1 vòng hoa. Nàng Hạ cầm trên tay 1 chiếc quạt mở rộng. Nàng Thu nâng trên tay mâm hoa quả. Nàng Đông đội mũ, quàng 1 chiếc khăn dài để chống rét.
- Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.
- Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc.
- Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
- Không khác nhau, vì cả đều nói điều hay của mùa xuân: Xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc.
- Chia lớp thành 3 nhóm, trả lời vào bảng tổng 
- Mỗi nhóm 6 em phân các vai: Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất.
- Các nhóm thi đua.
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
Tiết 5: TOÁN:
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
 I. Mục tiêu
- Nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số .HS lµm ®­ỵc BT1 (cét 2),BT2 ( cét 1,2,3),BT3(a)
- GD HS Yêu thích học môn Toán. 
 II. Chuẩn bị
GV: Bộ thực hành toán.
HS: SGK, bảng con.
 III. Các hoạt động
 	1. Khởi động .
 	2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phát triển các hoạt động .
HDHS Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
a) GV viết lên bảng : 2 + 3 + 4 =  và giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4. 
-GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 2+3+4 .
b) GV giới thiệu cách viết theo cột däc cđa tổng 12+34+40 và tính.
c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 15 + 46 + 29 + 8 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính
-GV yêu cầu HS đặt tính .
HDThực hành tính tổng của nhiều số.
Bài 1:
-GV gọi HS đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính.
 Bài 2:Hướng dẫn HS tự làm bài vào vë.
-GV nhận xét.
Bµi 3:Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ .
-Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
4. Củng cố – Dặn dß.
- 2 + 3 + 4 = 9
- HS làm bài trong vở. HS tính nhẩm. HS tự nhận xét tổng 6 + 6 + 6 + 6 có các số hạng đều bằng nhau.
- HS nêu cách tính và nhận ra các tổng có các số hạng bằng nhau (trong bài 2) đó là: 15+15+15+15 và 24+24+24+24 
- HS đọc từng tổng “5 lít cộng 5 lít cộng 5 lít cộng 5 lít bằng 20 lít” Nhận ra tổng nay có các số hạng bằng nhau “Tổng 5l + 5 l + 5 l + 5l có 4 số hạng đều bằng 5 l” 
- HS làm bài, sửa bài.
- HS thi đua giữa 2 dãy.
- HS làm bài, sửa bài, bạn nhận xét.
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
Tiết1: TẬP ĐỌC:
THƯ TRUNG THU
 I. Mục tiêu
BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng c¸c c©u v¨n trong bµi, ®äc ng¾t nhÞp c¸c c©u th¬ hỵp lý.
Hiểu nội dung :Tình yêu thương của Bác Hồ đối với thiÕu nhi ViƯt Nam.(Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái vµ häc thuéc ®o¹n th¬ trong bµi.)
GD HS yêu thích học môn Tiếng Việt.
 II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi.
HS: SGK.
 III. Các hoạt động
 	1. Khởi động.
 	2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phát triển các hoạt động .
v HDHS Luyện đọc.
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu.
-HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ trong bài. 
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
-GV có thể chia bài làm 2 đoạn (phần lời thư và lời bài thơ); hướng dẫn HS ngắt nhịp ở cuối mỗi dòng thơ.
-GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mơi trong bài (Trung thu, thi đua, hành, kháng chiến, hòa bình); 
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN; từng đoạn, cả bài)
v Hướng dẫn tìm hiểu bµi.
 Câu hỏi 1:
Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? 
Câu hỏi 2:
-Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? 
-GV hỏi thêm: Câu thơ của Bác là một câu hỏi (Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh?) - câu hỏi đó nói lên điều gì? 
-GV giới thiệu tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi .
Câu hỏi 3:
Bác khuyên các em làm những điều gì? 
Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu ntn?. 
v HDHS Học thuộc lòng. 
GV hướng dẫn HS cả lớp học thuộc lòng lời thơ theo các phương pháp đã nêu trong học kì I. VD: xoá dần chữ trên từng dòng thơ.
HS thi học thuộc lòng phần lời thơ.
4. Củng cố – Dặn dò.
1 HS đọc lại cả bài Thư Trung thu.
HS cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã.
GV nhận xét tiết học.
ChuÈn bÞ bµi sau.
- HS đọc.
-HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ.
- HS đọc từng đoạn.
- HS đọc lại từ
- HS thi đua đọc giữa các nhóm.
- Bác nhớ tới các cháu nhi đồng.
-“Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh?/ Tính các cháu ngoan ngoãn,/ Mặt các cháu xinh xinh”
- Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh./ Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, không ai yêu bằng, . . .
- HS quan sát tranh và lắng nghe.
- Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình, để tham gia kháng chiến và giữ gìn hòa bình, để xứng đáng là cháu của Bác
- “Hôn các cháu/ Hồ Chí Minh”
- HS học thuộc lòng
- HS thi đua cá nhân.
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
Tiết 2: KỂ CHUYỆN:
CHUYỆN BỐN MÙA
 I. Mục tiêu
- Dựa vào tranh minh họa vµ gỵi ý d­íi mçi tranh ,kể lại được®o¹n 1(BT1);biÕt kĨ nèi tiÕp tõng ®o¹n cđa câu chuyện (BT2)
- HS kh¸ , giái thùc hiƯn ®­ỵc BT3
- GD HS Ham thích môn học. Kể lại được cho người thân nghe.
 II. Chuẩn bị
GV: 4 tranh minh họa đoạn 1. 
HS: SGK.
 III. Các hoạt động
 	1. Khởi động :
 	2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phát triển các hoạt động.
v Hướng dẫn kể chuyện.
Hướng dẫn kể lại đoạn 1 theo tranh.
-GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh trong SGK, đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh; nhận ra từng nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm nền trong từng tranh.
Kể lại toàn bộ câu chuyện
GV mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
GV nhận xét.
v HDHS Dựng lại câu chuyện theo vai.
GV mời 1 HS nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai.
-GV cùng 2 HS thực hành dựng lại nội dung 4 dòng đầu.
GV nhập vai người kể.
-GV công bố số điểm của các giám khảo trước lớp cùng với điểm của mình, kết luận nhóm kể hay nhất.
4. Củng cố – Dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió.
- 1 HS đọc yêu cầu.
 ... ,lớp đọc thầm. 
- Bài thơ viết về gió .
- Gió thích chơi với mọi nhà , gió cù anh mèo mướp ; gió rủ ong mật đến thăm hoa ; gió đưa những cánh diều bay lên ; gió ru cái ngủ ; gió thèm ăn quả lê,...
- Bài viết có 2 khổ thơ , mỗi khổ có 4 câu và mỗi câu có 7 chữ .
- Lớp viết bảng con- Hai em viết trên bảng : gió , rất , rủ , ru , diều . 
-Nghe đọc å chép bài vào vở .
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để chấm điểm .
- Điền vào chỗ trống s hay x . 
- HS lên bảng làm bài .
-Hoa sen - xen lẫn - hoa súng - xúng xính 
-làm việc - bữa tiệc - thời tiết - thương tiếc .
-Về nhà lại chữ viết sai.
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
Tiết 4: THỦ CƠNG:
CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG(TIẾT 2)
 I. Mục tiêu
1.Kiến thức : Học sinh biết cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng.
2.Kĩ năng : Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng.
3.Thái độ : Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
 II. Chuẩn bị
1.Giáo viên : 
•- Một số mẫu thiếp chúc mừng.
•- Quy trình cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng.
 -Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. 
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III. Các hoạt động dạy và học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’
1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ?
Trực quan : Mẫu : Thiệp chúc mừng.
-Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt trang trí.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Thực hành cắt, gấp, trang trí.
Mục tiêu : Học sinh biết thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
-Mẫu.
-Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán thiệp chúc mừng.
-Bước 1 : Cắt, gấp thiệp chúc mừng.
-Bước 2 : Trang trí thiệp chúc mừng.
-Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành sản phẩm.
-Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương.
-Đánh giá sản phẩm của học sinh.
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-Cắt gấp trang trí thiệp chúc mừng.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.- Nhận xét.
 -Cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng.
-Quan sát.
-Thực hành.
-Trưng bày sản phẩm.
-Thiệp chúc mừng năm mới, thiệp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh, 
-Hoàn thành và dán vở.
-Đem đủ đồ dùng.
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: TỐN
BẢNG NHÂN 5
I.Mục tiêu : 
- Lập ®­ỵc bảng nhân 5. 
- Nhí ®­ỵc bảng nhân 5. 
- BiÕt giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 5) 
- BiÕt ®Õm thªm 5.
II. Chuẩn bị : 
- 10 tấm bìa mỗi tấm có gắn 5 hình tròn . Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng .
III. Các hoạt động dạy học 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Yêu cầu.
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Khai thác:* Lập bảng nhân 5:
- Có mấy chấm tròn ?
- Năm chấm tròn được lấy mấy lần ?
-5 chấm tròn lấy 1 lần bằng 5 chấm tròn 
- Viết : 5 x 1= 5đọc là 5 nhân 1 bằng 5.
- Hd lập công thức. Ghi bảng công thức 
5 x 1 = 5; 5 x 2 = 10,  5 x 10 = 50 
* GV: Đây là bảng nhân 5. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 5 , thừa số còn lại lần lượt là các số 1 , 2, 3, ... 10 
-Yêu cầu.
- Xoá dần bảng.
 c) Luyện tập:
Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
-Hd một ý thứ nhất . chẳng hạn : 4 x 3 = 12 
 -Giáo viên yêu cầu. 
-Giáo viên nhận xét đánh gia
ùBài 2 : -Yêu cầu. 
+Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3:
-Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ? 
-Trong dãy số này thì số đứng liền sau hơn số đứng trước là mấy đơn vị ?
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-1 HS lên bảng viết phép nhân : 
 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15 
 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 5 = 25
-Học sinh khác nhận xét .
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Có 5 chấm tròn .
- Năm chấm tròn được lấy 1 lần .
-1số nhân với 1 thì bằng chính nó 
-Thực hành đọc kết quả.
 -Học sinh lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân 5 .
- Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn để hiểu sâu hơn về bảng nhân 5
- Hai em nhắc lại bảng nhân 5.
- Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân 5.
-Dựa bảng nhân 5 để nhẩm .
- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả điền để có bảng nhân 5
 5 x 1 = 5 ; 5 x 2 = 10 ; 5 x 3 = 15 
-Hai học sinh nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa 
-Lớp làm vở .Một HS lên bảng giải. 
Giải
Số ngày mẹ đi làm trong 4 tuần là :
5 x 4 = 20 (ngày )
 Đ/ S :20 ngày
-Đếm thêm 5 viết số thích hợp.
-Là số 5
-Một học sinh lên sửa bài .
-D/số:5,10,15,20,25,30,35,40,45, 50 
- Trong dãy số này thì số đứng liền sau hơn số đứng trước nó 5 đơn vị 
-Về nhà học bài và làm bài tập.
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
TẢ NGẮN VỀ 4 MÙA
	I.Mục tiêu: 
-§äc và trả lời đúng các câu hỏi về néi dung bµi v¨n ng¾n(BT1) . 
- Dùa vµo gỵi ý viết được một đoạn văn (từ 3- 5 câu) về mùa hè(BT2).
- GDMT: Gi¸o dơc ý thøc b¶o vƯ m«i tr­êng thiªn nhiªn.(KTTTND)
	II. Chuẩn bị : - Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ . Bài tập 1 viết trên bảng lớp . 
	III. Các hoạt động dạy học 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Yêu cầu
- Nhận xét ghi điểm từng em .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài : 
 b)Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: 
- GV đọc đoạn văn lần 1 .
-Bài văn miêu tả cảnh gì ?
-Tìm những dấu hiệu cho em biết mùa xuân đến ?
-Mùa xuân đến cảnh vật thay đổi ... ? 
- Tác giả QS mùa xuân bằng cách nào ?
Bài 2 
-Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm ?
- Mặt trời mùa hè như thế nào ? 
- Khi mùa hè đến cây trái trong vườn.. ?
-Mùa hè có hoa gì ? Hoa đó đẹp ra sao ?
- Em thường làm gì vào dịp nghỉ hè ?
- Em có ước mơ mùa hè đến không ?
- Mùa hè này em sẽ làm gì ?
- GV chữa bài HS chú ý về lỗi câu , từ .
 c) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-2 em lên chữa bài tập số 2 về nhà .
- Lắng nghe nhận xét bài bạn .
- Một em nhắc lại tựa bài 
- Một em đọc bài .
- 5 em đọc lại đoạn văn.
- Mùa xuân đến .
- Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp . Trên các cành cây..
- Trời ấm áp , hoa , cây cối xanh tốt....
- Nhìn và ngửi .
- 1 em đọc đoạn văn tả mùa xuân đến 
-Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong năm 
- Chiếu những ánh vàng rực rỡ 
- Cây cam chín vàng , cây xoài ...
- Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời.
-Chúng em nghỉ hè được đi nghỉ mát...
- Trả lời theo suy nghĩ cá nhân .
- Thực hành viết nháp . đọc trước lớp .
- Lắng nghe và nhận xét .
-Về nhà chép đoạn vănø vào vở .
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
Tiết3:THỂ DỤC
 (DẠY CHUYÊN)
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
Tiết 4: CHÍNH TẢ
MƯA BĨNG MÂY
	I.Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bµi CT . Tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi th¬ 5 ch÷ vµ c¸c dÊu c©u trong bµi.
- Làm ®­ỵc bài tập (2) a/ b.
	II. Chuẩn bị:: Tranh vẽ minh hoạ bài thơ. Bảng phụ chép sẵn qui tắc viết chỉnh tả . 
	III. Các hoạt động dạy học 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn nghe viết : 
1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
- Cơn mưa bóng mây lạ như thế nào ? 
- Em bé và cơn mưa cùng làm gì ?
-Cơn mưa bóng mây giống bạn nhỏ ở 
2/ Hướng dẫn cách trình bày :
- Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy câu ? Mỗi câu có mấy chữ ?
- Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ?
- Trong bài thơ các dấu câu nào ? 
3/ Hướng dẫn viết từ khó :
-- Yêu cầu
4/ Viết chính tả 
- Đọc cho học sinh viết bài thơ vào vở .
5/Soát lỗi chấm bài : 
-Thu vở chấm điểm và nhận xét.
 c) Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : 
- Yêu cầu.
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-2 em viết: Cá diếc , diệt ruồi ...
-Nhận xét bài bạn . 
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
-Hai em nhắc lại tựa bài.
-Nghe GV đọc mẫu, một em đọc lại. 
-Thoáng mưa rồi tạnh ngay.
- Dung dăng cùng đùa vui .
-Cũng làm nũng mẹ, vừa khóc..
- Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu , mỗi câu có 5 chữ .
- Các chữ cái đầu câu viết hoa .
-Dấuphẩy, dấu chấm, dấu hai chấm...
- Viết từ khó:hỏi , vở , chẳng , đã ,thoáng , mây , ngay , ướt , cười . 
-Nghe đọc để chép vào vở .
-Nghe soát và tự sửa lỗi bằng bút chì 
- Nộp bài chấm điểm 
- Một em đọc yêu cầu đề bài .
-Học sinh làm việc theo nhóm .
- sương mù ; xương rồng ; đường xa ; phù sa; thiếu sót ; xót xa ; chiết cành ;chiếc lá; tiết kiệm; tiếc nhớ ; .
- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở .
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
Tiết5: SINH HOẠT
NHẬN XÉT TUẦN 20
	I.Mục tiêu :
-Giúp học sinh nhận biết được ưu khuyết điểm chính trong tuần.
-Học sinh biết để phát huy ưu điểm sửa chữa, tồn tại.
-Đề ra kế hoạch tuần tới. (Tuần21)
	II.Nội dung : 
1.Ổn định lớp: Hát
2. Đánh giá tình hình tuần 20 :
a.Ưu điểm: 
-Học sinh đi học đều, đúng giờ.
-Duy trì tốt nề nếp và tích cực trong hoạt động học tập.
-Chuẩn bị bài học và dụng cụ học tập đầy đủ 
-Xếp hàng thể dục và ra vào lớp nhanh.
-Cả lớp tự quản tốt.
-Giữ vệ sinh chung tốt, làm trực nhật đúng lịch.
b.Tồn tại:
-Một số học sinh tiếp thu bài chậm.
-Một số em ít hoạt động và nói nhỏ.
3.Kế hoạch tuần 21:
-Tiếp tục duy trì và phát huy tốt những mặt mạnh đã đạt được. Đồng thời khắc phục sửa chữa những tồn tại.
-Các em cố gắng học bài và chuẩn bị bài đầy đủ hơn.
-Tập trung động viên , giúp đỡ những em còn yếu để học tập tốt hơn
-Chuẩn bị đồ dùng , sách vở học tập đầy đủ.
-Tiếp tục rèn chữ đẹp và giữ vở sạch.
III/ Cđng cè – dỈn dß: Thùc hiƯn tèt ph­¬ng h­íng ®Ị ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(18).doc