Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 17: Ôn tập

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 17: Ôn tập

A.Muùc tieõu cần đạt:

Giuựp hoùc sinh :

- Nhớ lại caực kiến thức đã học về văn bản biểu cảm ủeồ coự theồ laứm baứi tập làm văn coự hieọu quaỷ hụn.

B. Chuẩn bị:

 - Thầy: Soạn , đọc tài liệu

 - Trò: Ôn tập.

 

doc 11 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1064Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 17: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần17.
Ngày soạn: / /2007
Ngày dạy:
ôn tập.
A.Muùc tieõu cần đạt: 
Giuựp hoùc sinh : 
Nhớ lại caực kiến thức đã học về văn bản biểu cảm ủeồ coự theồ laứm baứi tập làm văn coự hieọu quaỷ hụn.
B. Chuẩn bị:
 - Thầy: Soạn , đọc tài liệu
 - Trò: Ôn tập.
C. Tieỏn trỡnh tổ chức các hoạt động dạy và học: 
1. OÅn ủũnh lụựp 
2. Kieồm tra baứi cuừ 
3. Baứi mụựi: 
GV :giụựi thieọu baứi mụựi:
 uBND huyện 
phòng giáo dục
Đề thi khảo sát hsg môn ngữ văn lớp 7 ngày 6 tháng 5 năm 2006
Thời gian làm bài 120 phút
 ----------------------------------------
Câu 1 (3 điểm):
a/ Hãy chỉ rõ bản chất và hiệu quả của phép đối trong phần trích sau:
“... Lom khom dưới núi tiều vài chú
 Lác đác bên sông chợ mấy nhà.“
( Qua Đèo Ngang - Bà huyện Thanh Quan).
b/ Cụm từ “ta với ta” trong bài thơ trên và cụm từ “ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà“ của Nguyễn Khuyến trong Ngữ Văn 7 có gì khác nhau?
Câu 2 (7 điểm): 
Hãy phát biểu cảm nhận của em về vẻ đẹp của thiên nhiên và vẻ đẹp của tâm hồn của Hồ Chí Minh qua hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng trong Ngữ Văn lớp 7.
-----------------------------------------------------
Người coi thi không giải thích gì thêm
 uBND huyện 
phòng giáo dục 
HD chấm khảo sát hsg môn ngữ văn 7 ngày 6 tháng 5 năm 2006
Thời gian làm bài 120 phút
 ----------------------------------------
Câu 1 (3 điểm):
a/ Phần trích:
 “... Lom khom dưới núi tiều vài chú
 Lác đác bên sông chợ mấy nhà.“
( Qua Đèo Ngang - Bà huyện Thanh Quan).
+ Chỉ rõ bản chất của phép đối trong phần trích:
- Về hình thức:
Đối thanh: giữa bằng và trắc
Tiếng thứ
1
2
3
4
5
6
7
Dòng trên
B
B
T
T
B
T
T
Dòng dưới
T
T
B
B
T
B
B
Đối từ loại: 
Tiếng thứ
1
2
3
4
5
6
7
Dòng trên
Tính từ
D từ vị trí
Danh từ gọi tên
Lượng từ
D từ gọi tên
Dòng dưới
Tính từ
D từ vị trí
Danh từ gọi tên
Lượng từ
Danh từ gọi tên
Đối nhịp: đều nhịp 2/ 2/ 3
Đối tu từ: trên đảo ngữ, dưới cũng đảo ngữ; trên dùng từ láy đầu dòng, dưới cũng vậy
Đối cấu trúc: VN – TN - CN
- Về nội dung:
Đối ý: 
Dòng trên gợi tả dáng vẻ thưa thớt, nhạt nhoà của con người 
Dòng dưới gợi tả sự tiều tuỵ, thưa thớt của cuộc sống
+ Chỉ rõ hiệu quả của phép đối trong phần trích:
Hình thức: Tạo vẻ đẹp hình thức hài hoà cân đối cho dòng thơ. Tạo nhạc điệu trầm bổng réo rắt cho khổ thơ. 
Nội dung: Tạo ấn tượng sâu sắc về sự cô đơn vắng vẻ của sự sống con người giữa chốn hoang vu. 
Phép đối là một đặc sắc của thơ Đường và cũng là nét tài hoa của Bà Huyệnn Thanh Quan
b/ Cụm từ “ta với ta” trong bài thơ trên và cụm từ “ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà“ của Nguyễn Khuyến trong Ngữ Văn 7 có điểm khác nhau về nội dung.
Giống nhau: Đều là dòng 8 , tiếng cuối của bài thơ TNBC, chữ Nôm, cấu trúc giống hệt nhau
- Với Bà huyện Thanh Quan: là lời tâm sự hướng nội, trong cảnh ngộ lẻ loi, nhà thơ phải đối diện với chính tâm trạng của mình, nên đã cô đơn lại càng cô đơn hơn. trong tình cảnh này, ta với ta càng khắc sâu tình cảnh cô đơn. Tạo giọng điệu trầm lắng
- Với Nguyễn Khuyến: là lời tâm tình hướng ngoại, trong lúc đón bạn đến chơi nhà, tác giả đã có những lời chào đón thật hồ hởi vồn vã, bộc lộ tình cảm chan hoà nồng hậu, trong tình cảnh này, ta với ta là tình cảm nhân đôi. Tạo giọng điệu vui đùa ý vị
Câu 2 (7 điểm): Hãy phát biểu cảm nhận của em về vẻ đẹp của thiên nhiên và vẻ đẹp của tâm hồn của Hồ Chí Minh qua hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng trong Ngữ Văn lớp 7
A- Yêu cầu chung:
- Thể loại: biểu cảm về hình tượng văn học
- Kiến thức: trong chương trình lớp 7 (cả về TLV và văn bản)
- Học sinh phải viết thành một bài văn hoàn chỉnh, vừa đảm bảo kiến thức văn học vừa có cảm xúc chân thật, trong khuôn khổ một bài TLV dạng biểu cảm
B- Dàn ý:
1- Mở bài: giới thiệu nét đặc sắc trong thơ Hồ Chí Minh và cảm xúc ban đầu
2- Thân bài:
a- Cảm xúc về hình tượng thiên nhiên: vẻ đẹp lộng lẫy, sống động khiến người đọc xao xuyến
- ánh trăng như có linh hồn,
- âm thanh trong trẻo, 
- Không gian bát ngát, 
- Nước trời hoà quyện
b- Cảm xúc về hình tượng tâm hồn nhà thơ khiến người đọc xúc động
- Vẻ đẹp của tình yêu thiên nhiên (con người say đắm, hoà hợp với thiên nhiên), 
- Vẻ đẹp của lòng yêu đất nước luôn thường trực và tinh thần lạc quan cao độ trước mọi khó khăn
c- Hai vẻ đẹp hài hoà gắn bó giữa hai hình tượng, toát lên chất nghệ sĩ và chất chiến sĩ tuyệt vời, được biểu đạt bằng ngôn từ giản dị nhưng giàu hình tượng
3- Kết bài:
- Khẳng định cảm xúc
- Liên hệ, nêu bài học Phần biểu điểm:
Câu, ý
Điểm tối đa
Ghi chú
Câu, ý
Điểm tối đa
Ghi chú
1, a
2,0
Chia 
ra:
Đối hình thức cho 0,5 điểm
2,B.1
0,5
Đối nội dung cho 0,5 điểm
2, B.2
6,0
ý a cho 2,0 điểm
Tác dụng cho 1,0 điểm
chia 
ý b cho 2,0 điểm
1,b
1,0
Tác giả BHTQ 0,5 điểm
ra
ý c cho 2,0 điểm
Tác giả N Khuyến 0,5 điểm
2,b.3
0,5
 uBND huyện 
phòng giáo dục 
Đề thi khảo sát hsg môn ngữ văn lớp 7 ngày 6 tháng 5 năm 2009
Thời gian làm bài 120 phút
 ----------------------------------------
Câu 1 (2 điểm):
Nói về Bác Hồ, Phạm Văn Đồng viết:
“Nhưng chớ hiểu lầm rằngnêu gương sáng trong thế giới ngày nay”
(Đức tính giản dị của Bác Hồ – Phạm Văn Đồng)
Tác giả gửi đến chúng ta điều gì qua đoạn văn trên? Suy nghĩ của em về lời gửi ấy
Câu 2 (8 điểm)
Trong văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX, bọn thực dân, phong kiến hiện lên với bộ mặt vô cùng xấu xa, bỉ ổi. Qua hai văn bản “Sống ” của Phạm Duy Tốn và “Những trò ” của Nguyễn Aí Quốc, em hãy làm rõ điều đó
Đáp án:
Câu 1 (2 điểm):
Lời gửi của tác giả: 
Khẳng định sự hòa hợp giữa đời sống vật chất giản dị với đời sống tinh thần phong phú trong Bác.
Đề cao ý nghĩa đích thực của đời sống con người: không phải là sự thỏa mãn thật nhiều về vật chất mà phải là đời sống tinh thần tư tưởng tình cảm phong phú thậm chí là vô tận. Cuộc sống như thế, theo tác giả là thực sự văn minh mà Bác đã nêu gương sáng trong thời đại ngày nay. Đó là điều tác giả gửi đến chúng ta
Suy nghĩ của em về lời gửi ấy
Cuộc sống phải có vật chất và tinh thần. Nếu chạy theo hưởng thụ vật chất sẽ dẫn đến sự què quặt về tinh thần, nghèo nàn về tình cảm
Câu 2 (8 điểm)
1/ Yêu cầu: bài chứng minh về bản chất xấu xa của phong kiến thực dân qua 2 văn bản, không sa vào kể lại
2/ Luận điểm:
a-Bộ mặt của quan lại phong kiến qua tên quan phụ mẫu trong “Sống ”
-Chỉ biết ăn chơi hưởng lạc
-Đáng phê phán nhất là thái đô thờ ơ vô trách nhiệm đến vô nhân đạo
-Nghệ thuạt tương phản càng tô đậm
b-Bên cạnh quan lại mất nhân tích là lũ thực dân trơ tráo bỉ ổi, quan tên Va ren trong truyện của Nguyễn Aí Quốc
-Hắn rêu rao sang Việt nam để đem lại tự do cho cụ Phan nhưng thực chất chỉ là đánh lừa dư luận
-Bộ mặt bỉ ổi càng rõ nét hơn qua qua cuộc chạm trán với cụ Phan khi hắn vào Hỏa Lò (Hà Nội)
-Nghệ thuật: tưởng tượng pho
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: Cho HS suy nghĩ lập dàn ý, trình bày, sửa chữa.
HS: Thực hiện.
*Gợi ý:
Dàn bài:
- Mở bài:
 + Người Việt nam rất coi trọng tình cảm gia đình thiêng liêng.
+ Nói về công lao to lớn của cha mẹ đối với con cáI, bài ca dao “ Công cha như núi TháI Sơn” là bài thơ hay nhất.
-Thân bài:
 + khẳng định công lao to lớn của cha mẹ qua hình ảnh so sánh giàu ý nghĩa tượng trưng:
Công cha như núi TháI Sơn: Công lao sinh thành , dưỡng dục của cha sánh với núi TháI Sơn – một ngọn núi cao lớn của TrungQuốc, tượng trưng cho những kháI niệm lớn lao vĩ đại.
Nghĩa mẹchảy ra: Tình thương của mẹ giống như nguốn nước không bao giờ vơI cạn.
Cha mẹ có công sinh thành nuôI nấng con cáI nên người. Cha mẹ dành hết sức lực, tâm huyết và hi sinh cả cuộc đời vì các con.
Cha mẹ là gương sáng là người thày dạy dỗ con cài bước và đời. Công lao của cha mẹ chỉ sánh với những gì to lớn nhất, vĩ đại nhất.
+ Nghĩ vụ của con cáI đối với cha mẹ:
Một lòng thờ mẹ .. đạo con: đạo làm con cần phảI làm chòn bổn phận khi cha mẹ già yếu, tháI độ tôn kính, biết ơn cha mẹ
- Kết bài:
 - ở lứa tuổi học sinh, chữ hiếu thể hiện qua lời nói, việc làm, qu học tập
 - Chữ hiếu là đạo đức cơ bản của người Việt Nam
GV: cho HS theo dõi dàn ý mẫu trên bảng phụ.
GV: Cho HS tập viết từng đoạn theo từng phần, từng ý.
 HS: tập viết theo yêu cầu.
 - Trình bày, sửa chữa.
HS, GV: nhận xét, bổ sung.
GV: yêu cầu HS viết thành bài hoàn chỉnh ( nếu còn thời gian, hết giờ cho HS về nhà làm )
HS: Thực hiện.
*Bài tập.
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài ca dao “ Công cha như núi Thái Sơn”
4. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
* Về nhà: ôn tập các kiến thức văn bản biểu cảm.
---------------------------------
Tuần 18.
Ngày soạn: / /2007
Ngày dạy:
Buổi 1: ôn tập.
A.Muùc tieõu cần đạt: 
Giuựp hoùc sinh : 
Nhớ lại caực kiến thức đã học về văn bản biểu cảm ủeồ coự theồ laứm baứi tập làm văn coự hieọu quaỷ hụn.
B. Chuẩn bị:
 - Thầy: Soạn , đọc tài liệu
 - Trò: Ôn tập.
C. Tieỏn trỡnh tổ chức các hoạt động dạy và học: 
1. OÅn ủũnh lụựp 
2. Kieồm tra baứi cuừ 
3. Baứi mụựi: 
GV :giụựi thieọu baứi mụựi:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hs: đọc lại bài thơ : Qua đèo ngang.
Tìm hiểu các chi tiết tả cảnh và các từ ngữ bộc lộ cảm xúc của nhà thơ.
Trình tự bộc lộ cảm xúc của nhà thơ.
So sánh cụm từ “ Ta với ta” trong bài thơ này với bài thơ “ Bạn đến chơI nhà” của Nguyễn Khuyến.
HS: đọc, suy nghĩ, trả lời.
GV: nhận xét, bổ sung.
Gv: Cho học sinh tập viết phầm mở bài, kết bài của bài văn sau đó trình bày.
HS: làm bài, trình bày.
GV: nhận xét.
*Bài tập.
 1. Bài tập 1.
 a,b/ Cần tìm hiểu kĩ các chi tiết tả cảnh và một ố từ ngữ trực tiếp bộc lộ cảm xúc của nhà thơ.
c/ Diễn biến cảm xúc của nhà thơ có thể là:
 - đứng trước Đèo trong bang chiều, nhà thơ dấy lên một nỗi buồn man mác.
 - Bà cảm thấy xa lạ trước vùng núi non hoang vu.
 - Còn cuộc sống của con người thì thư vắn tránh sao khỏi cảm giác cô đơn.
 - Tiếng chim chiều khắc khoải, gợi nỗi buồnnhớ nước thương nhà.
 - Trước cảnh trời, non, nước mênh mang, con người càng cảm thấy lẻ loi, cô đơn.
2/Bài tập 2: Luyện tập dựng đoạn.
 Cảm xúc của em khi đoc bài “ Bạn đến chơi nhà” – Nguyễn Khuyến.
4. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
* Về nhà: Tiếp tục ôn tập các kiến thức về văn biểu cảm.
----------------------------
Tuần 18.
Ngày soạn: /10/2007
Ngày dạy:
Buổi 2: ôn tập.
A.Muùc tieõu cần đạt: 
Giuựp hoùc sinh : 
Nhớ lại caực kiến thức đã học về văn bản biểu cảm ủeồ coự theồ laứm baứi tập làm văn coự hieọu quaỷ hụn.
B. Chuẩn bị:
 - Thầy: Soạn , đọc tài liệu
 - Trò: Ôn tập.
C. Tieỏn trỡnh tổ chức các hoạt động dạy và học: 
1. Oồn ủũnh lụựp 
2. Kieồm tra baứi cuừ 
3. Baứi mụựi: 
GV :giụựi thieọu baứi mụựi:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: Cho HS suy nghĩ lập dàn ý, trình bày, sửa chữa.
HS: Thực hiện.
*Gợi ý:
Dàn bài:
- Mở bài:
+bài Cảnh khuya được Bác sáng tác năm 1947, tại chiến khu Việt Bắc.
+ Giữa hoàn cảnh kháng chiến gaygo, gian khổ, bác vẫn giữ vững phong tháI ung dung, tự tại, cvẫn dành cho mình phút giây thanh thản dể thưởng thức vè đẹp kì diệu của thiên nhiên.
-Thân bài:
+ Câu 1, 2: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Giữa không gian tĩnh lặng của đêm, nổi bật lên tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng, lúc gần, lúc xa.
nhịp thơ 2/1/4 ngát ở từ trong , như một chút suy ngẫm để rồi đI đến một so sánh thú vị: như tiếng hát xa.
Sự so sánh liên tưởng làn nổi bật nét tương đồng giỡa tiếng suối, và tiếng hát xa, vừa thể hiện sự nhạy cảm của tráI tim nghệ sĩ.
ánh trăng chiếu sáng mặt đất, soi tỏ cảnh vật. Những mảng màu sáng tối, đan xen hoà quyện vào nhau, tqạo nêm khung cảnh sinh động: Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. Bóng trăng, bóng cây cối quấn quýt lồng vào bóng hoa, lung linh huyền ảo
Nghệ thuật miêu tả phong phú, có xa,có gầncao thấp, tình độngtạo nên bức tranh đêm rừng tuyệt đẹp, cuốn hút hồn người.
+ Câu 3,4: Cảnh khuya như vè người chưa ngủ
 Chưa ngủ vì lo nỗinước nhà.
 - Bác say mê thưởng thức vè đẹp huyền ảo của núi rừngdưới ánh trăng soi.
 - Người chưa ngủ vì hai lí do: Cảnh đẹp làm cho tâm hồn nghệ sĩ rạo rực, bâng khuâng say đắm. Lí do thứ hai: vì lo nối nước nhà. Cảnh thiên nhiên đẹp, hấp dẫn Bác ngắm cảnh nhưng vẫn không thể vơI đI nỗi lo về trách nhiệmlớn lao của một lãnh tụ cách mạng với dan, với nước.
 - Cả hai câu thơ đều cho thấy sự gắn bó mật thiết giữa con người chiến sĩ đa cảm và con ngư-ời thi sĩ.
- Kết bài:
 Cảnh khuya là một bài thơ hay và đẹp, có sự kết hợp hài hoà giữa tính cổ điển, và tính hiện đại trong bài thơ.
GV: cho HS theo dõi dàn ý mẫu trên bảng phụ.
GV: Cho HS tập viết từng đoạn theo từng phần, từng ý.
 HS: tập viết theo yêu cầu.
 - Trình bày, sửa chữa.
HS, GV: nhận xét, bổ sung.
GV: yêu cầu HS viết thành bài hoàn chỉnh ( nếu còn thời gian, hết giờ cho HS về nhà làm )
HS: Thực hiện.
*Luyện tập.
Đề bài:
Cảm xúc của em khi đoc bài “ Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh.
4. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
* Về nhà: Tiếp tục ôn tập các kiến thức về văn biểu cảm.
-------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docDay them ky I van lop 7.doc