Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 17 - Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ (Tiết 4)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 17 - Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ (Tiết 4)

. Kiến thức:

 - Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ngữ pháp của từ.

 - Chuẩn mực sử dụng từ.

 - Một số lỗi thường gặp và cách chữa.

 - Lưu ý : Học sinh đã học kiến thức này.

2. Kĩ năng:

 - Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực

 

doc 14 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 17 - Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ (Tiết 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Ngày soạn: 9/12/2011
 Ngày dạy: 12/12/2011
 TIẾT 65 
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ 
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức:
 - Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ngữ pháp của từ.
 - Chuẩn mực sử dụng từ.
 - Một số lỗi thường gặp và cách chữa.
 - Lưu ý : Học sinh đã học kiến thức này.
2. Kĩ năng: 
 - Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực.
3. Thái độ: 
 - Trên cơ sở nhận thức các yếu tố đó, tự kiểm tra để thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ đúng mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết
* Trọng tâm: phát hiện lỗi và sửa lỗi
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ để giao tiếp có hiệu quả
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng sử dụng từ
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Động não
- Thực hành có hướng dẫn
III. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn bài-máy chiếu
HS: đọc trước bài
 - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
 V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ : áp dụng trong giờ
3. Bài mới : GV giới thiệu bài 
 - Ở tiết tiếng việt tuần trước , các em đã được học chuẩn mực về dùng từ . Chuẩn mực sử dụng từ giúp chúng ta định hướng và sử dụng từ đúng khi nói , khi việt , nâng cao kỹ năng sử dụng từ . Tiết học hôm nay các em sẽ vận dụng các kiến thức đã được học để đánh giá , tự rút kinh nghiệm qua các bài làm của chính mình để có sử dụng thật chính xác ngôn từ của tiếng việt 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
TG
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: GV cho HS nhắc lại các kiến thức về chuẩn mực sử dụng từ
? Em nào có thể nhắc lại các chuẩn mực sử dụng từ 
* HOẠT ĐỘNG 2: GV hướng dẫn HS nhận xét về bài viết của mình-tìm ra lỗi,tự sửa chữa
* Các em đã nắm được các chuẩn mực sử dụng từ , từ đầu năm đến nay các em đã làm 2 bài tập làm văn hãy lấy các bài tập làm văn đã viết, ghi lại các từ mà em đã sử dụng sai về âm và về chính tả 
- Gv: Gọi 2 HS lên bảng điền vào mẫu có sẵn,ghi lỗi và tự sửa chữa-GV nhận xét
* Chia làm 4 nhóm :
các em trao đổi baì tập làm văn với nhau rối yêu cầu các em đọc bài làm của bạn mình , sau đó các em thảo luận với nhau , cử đại diện lên sửa bài và nhận xét các lỗi dùng tứ 
+ Nhóm 1: Nhận xét về dùng từ không đúng nghĩa 
+ Nhóm 2: Lỗi dùng từ không đúng tính chất ngữ pháp 
+ Nhóm 3: Lỗi không đúng sắc thái biểu cảm 
+ Nhóm 4: Lỗi không hợp với tình huống giao tiếp 
? Gv cho từng nhóm cử đại diện lên bảng ghi vào khung mẫu cho sẵn , ghi lỗi sai và sửa 
Gọi các nhóm còn lại nhận xét về cách sửa của nhóm bạn 
Gv góp ý cho điểm để động viên tinh thần 
7’
33’
I. LÝ THUYẾT:
* Chuẩn mực sử dụng từ : Có 5 chuẩn mực sử dụng từ 
Đúng âm , đúng chính tả 
đúng nghĩa 
đúng sắc thái biểu cảm , hợp với tình huống giao tiếp 
đúng tính chất ngữ pháp của từ 
không lạm dụng từ địa phương , từ Hán Việ
II. LUYỆN TẬP
Câu văn có từ sai 
 Lỗi sai
 Từ đúng 
- Khoảng 7 giờ tối thứ bảy cả gia đình em cùng quây quần xum họp bên nhau để nói chuyện vui chơi trò chuyện 
Dùng từ đồng nghĩa lặp lại , dùng từ thừa
Trò chuyện 
Cây phượng là loại cây đã gắn bó thân thiết với tuổi học trò và cây phượng là cây em yêu quí nhất 
Sử dụng quan hệ từ không có chức năng liên kết 
..
cây phượng là cây em yêu quí nhất 
- Em bắt đầu kể từ đầu niên học đến giờ chưa ai học bài và làm bài đầy đủ cả 
 Dùng từ sai nghĩa làm dụng từ Hán Việt 
.năm học..
Năm nay em đạt được học sinh giỏi vì thế bố mẻ cho em đi tham quan cùng bạn bè
Dùng từ không đúng nghĩa 
.thăm quan
E. CỦNG CỐ DĂN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :5’
Xem lại các bài tập đã học 
Soạn bài “ Ôn tập tác phẩm trữ tình”
- Chuẩn bị ôn tập kĩ để kiểm tra HKI
F. PHẦN BỐ SUNG:
...
 *********************************************
Ngày soạn: 9/12/2011
Ngày dạy: 13/12/2011 
 TIẾT 66 
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức: 
 - Khái niệm tác phẩm tữ tình, thơ trữ tình.
 - Mội số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình.
 - Một số thể thơ đã học.
 - Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học.
2. Kĩ năng: 
 - Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, tổng hợp, phân tích chứng minh.
 - Cảm nhận phân tích tác phẩm trữ tình.
3. Thái độ: 
 - Ôn tập kĩ để chuẩn bị cho kì thi hết HKI
* Trọng tâm: bảng hệ thống kiến thức
 II.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
	- Động não
	- Thảo luận nhóm
	III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC
	- Giao tiếp
	- Ra quyết định
	IV. CHUẨN BỊ
	GV: Soạn bài, máy chiếu
	HS: ôn tập
 V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới : * HĐ 1GV giới thiệu bài 
 - Vừa qua, các em đã học văn học dân gian , văn chương bác học , văn chương trong nước ngoài nước , trung đại , hiện đại các vấn đề được nêu trên rất rộng lớn và tương đối phức tạp nên để giúp các em hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản đã học cũng như duyệt lại một số kỹ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện , đặc biệt là cách tiếp cận một tác phẩm trữ tình , chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập những tác phẩm trữ tình .
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* HĐ 2 HD học sinh ôn tập
- GV hướng dẫn HS kẻ bảng
- GV chiếu trên máy hướng dẫn HS
Cho HS điền các thông tin vào các bảng tổng hợp sau
30’
I. LÝ THUYẾT
1.Bảng tổng hợp tên tác giả tác phẩm
TT
TÊN TÁC PHẨM
TÁC GIẢ
1
Caûm nghó trong đêm thanh tónh 
Lý Bạch 
2
Tieáng gaø tröa 
Xuân Qùynh 
3
Raèm thaùng gieâng, Caûnh khuya 
Hồ Chí Minh 
4
Ngaãu nhieân vieát nhaân buoåi môùi veà queâ 
HạTri Chương
5
Baïn ñeán chôi nhà
Nguyễn Khuyến 
2. Nội dung các tác phẩm
TÊN TÁC PHẨM
NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TÌNH CẢM THỂ HIỆN
Qua Đeøo Ngang 
Noåi nhôù quaù khöù ñi ñoâi vôùi noåi buoàn ñôn leû thaàm laëng giöõa nuùi ñeøo hoang sô.
Ngaãu nhieân vieát nhaân buoåi môùi veà queâ
Tình caûm queâ höông chaân thaønh pha chuùt xoùt xa môùi veà queâ.
Soâng nuùi Nöôùc Nam
yù thöùc ñoäc laäp töï chuû vaø quyeát taâm tieâu dieät đòch
Tieáng gaø tröa
Tình caûm gia ñình queâ höông qua nhöõng kó nieäm ñeïp cuûa tuoåi thô.
Caûm nghó trong ñeâm thanh tónh 
Tình caûm queâ höông saâu laéng trong khoaûng khaéc ñeâm vaéng.
Caûnh khuya 
Tình yeâu thieân nhieân loøng yeâu nöôùc saâu naëng vaø phong thaùi ung dung lac quan.
3.Thể thơ
TÊN TÁC PHẨM
THỂ THƠ
Qua Đeøo Ngang 
Thaát ngoân baùt cuù ñöôøng luaät.
Coân sôn ca 
Lụïc baùt 
Soâng nuùi Nöôùc Nam
Thaát ngoân töù tuyeät ñöôøng luaät.
Tieáng gaø tröa
Theå thô khaùc ngoaøi caùc loaïi treân (5 tieáng )
Caûm nghó trong ñeâm thanh tónh 
Nguõ ngoân töù tuyeät.
Sau phuùt chia li 
Song thaát luïc baùt.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* HDD2 HD học sinh ôn tập
- GV chiếu các câu hỏi trắc nghiệm trên máy
- HS chọn đáp án đúng
GV khắc sâu kiến thức phần ghi nhớ
HS đọc
* HĐ 3: HD luyện tập
- HS viết- trình bày
- Nhận xét
10’
I. LÝ THUYẾT
4.
Những ý kiến không chính xác : a, e, i, k
5.
Điền từ :
Tập thể, truyền miệng .
Lục bát .
Ẩn dụ, SS, Nhân hóa, điệp ngữ , câu hỏi tu từ, cường điệu. . 
*GHI NHỚ(SGK)
II. LUYỆNTẬP
Viết đoạn văn biểu cảm về 1 tác phẩm trữ tình mà em thích
4. Củng cố- hướng dẫn: 5’
- GV khái quát lại nội dung bài
- HD học sinh về nhà chuẩn bị tiếp bài.
Ngày soạn: 9/12/2011
Ngày dạy: 13/12/2011 
 TIẾT 67 
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức: 
 - Khái niệm tác phẩm tữ tình, thơ trữ tình.
 - Mội số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình.
 - Một số thể thơ đã học.
 - Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học.
2. Kĩ năng: 
 - Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, tổng hợp, phân tích chứng minh.
 - Cảm nhận phân tích tác phẩm trữ tình.
3. Thái độ: 
 - Ôn tập kĩ để chuẩn bị cho kì thi hết HKI
* Trọng tâm: làm bài tập
 II.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
	- Động não
	- Thảo luận nhóm
	III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC
	- Giao tiếp
	- Ra quyết định
	IV. CHUẨN BỊ
	GV: Soạn bài, máy chiếu
	HS: ôn tập
 V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* HĐ 1GV giới thiệu bài
Giờ trước các em đã có 1 tiết hệ thống hóa kiến thức về tác phẩm trữ tình. Giờ này cô cúng các em củng cố lại những kiến thức đó qua một số bài tập
* HĐ 2: HD học sinh luyện tập
- GV chiếu yêu cầu bài tập trên máy
- HS làm theo yêu cầu
- Nhận xét
- GV chiếu đáp án
GV chiếu bài tập trắc nghiệm của bài 4
- HS chọn đáp án đung
GV hướng dẫn HS lập bảng so sánh
GV gọi học sinh làm- nhận xét
GV chiếu đáp án
Bảng so sánh
LÝ THUYẾT
LUYỆN TẬP
1.
 *Nội dung : - Nỗi lo buồn sâu lắng , thường trực 
 * Hình thức : - Dòng 1 là biểu cảm trực tiếp (Tả & kể ), dòng 2 là gián tiếp ( Ẩn dụ )
2. Bài 4
.Chọn câu đúng : b,c, e
3. So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương qua 2 bài thơ: “Tĩnh dạ tứ” và “Hồi hương ngẫu thư”; so sánh “Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều và “Rằm tháng riêng”
2. So sánh: 
Caûm nghó trong ñeâm thanh tónh
Ngaãu nhieân vieát nhaân buoåi môùi veà queâ
- Lúc xa quê 
- Trực tiếp 
- Nhẹ nhàng, sâu lắng 
 - Lúc về quê
 - Gián tiếp
 - Hóm hỉnh,ngậm ngùi
3
Đêm đỗ thuyền...
Rằm thángGiêng
 CẢNH
Đêm khuya, trăng thuyền, dòng sông . . .
Yên tĩnh, u tối 
Sống động,trong sáng
 TÌNH
- Lữ khách 
- Buồn xa xứ 
- Chiến sĩ CM 
 - Ung dung, lạc quan
4. CỦNG CỐ DĂN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :5’
- Học thuộc phần ghi nhớ 
 - Sưu tầm 1 số bài thơ , bài hát phổ thơ , một bài dân ca mà em cho là hay nhất chép vào sổ tay học thuộc học các tác giả và tác phẩm trữ tình 
 - Soạn bài “Ôn tập Tiếng Việt”
*. PHẦN BỔ SUNG:
.
 *********************************************
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
TIẾT 68 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức: Hệ thống về.
 - Cấu tạo từ ( Từ ghép, từ láy ).
 - Từ loại ( Đại từ, Quan hệ từ)
 - Từ đồng nghĩa, Từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ.
 - Từ Hán Việt, các phép tu từ.
2. Kĩ năng: 
 - Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã học.
 - Tìm thành ngữ theo yêu cầu.
3. Thái độ: 
 - Ôn tập kĩ để chuẩn bị cho kì thi hết HKI
* Trọng tâm: Hệ thống kiến thức tiếng việt
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ để giao tiếp có hiệu quả
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng sử dụng từ
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Động não
- Thực hành có hướng dẫn
III. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn bài-máy chiếu
HS: đọc trước bài
 - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ ôn tập
3. Bài mới : GV giới thiệu bài 
 - Trong phần tiếng việt của học kì I , các em đã đi vào tìm hiểu một số loại từ như từ ghép từ láy , quan hệ từ . Hôm nay , các em sẽ đi ôn tập để hệ thống và củng cố lại những kiến thức mà các em đã học 
 Bằng hệ thống câu hỏi,GV lần lượt cho HS nhắc lại khái niệm,nội dung và tìm ví dụ cụ thể về các lọai từ,GV nhận xét,bổ sung.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
 *HOẠT ĐỘNG 1: 15’ I.Ôn tập các loại từ 1. Từ phức
 TỪ PHỨC
TỪ GHÉP TỪ LÁY
CHÍNH PHỤ ĐẲNG LẬP TOÀN BỘ BỘ PHẬN
	P.ÂM ĐẦU VẦN
 VD: Ao dài	 Bàn ghế Xinh xinh Mếu máo Loắt choắt 	
2. Đại từ
ĐẠI TỪ
ĐẠI TỪ ĐỂ TRỎ ĐẠI TỪ ĐỂ HỎI
Trỏ về người, Trỏ về Trỏ về hoạt động, Trỏ về người, Trỏ về Trỏ về hoạt động, 
 sự vật số lượng tính chất sự vật số lượng tính chất 
VD: Tôi,ta Bấy,bấy nhiêu Vậy,thế Ai?Gì? Bao nhiêu,bấy nhiêu Sao?Thế nào?
3. Quan hệ từ
Ý NGHĨA
CHỨC NĂNG
DANH TỪ,ĐỘNG TỪ,TÍNH TỪ
QUAN HỆ TỪ
Biểu thị người,sự vật,hoạt động,tính chất
Có khả năng làm thành phần của cụm từ,câu
Biểu thị ý nghĩa quan hệ
- Liên kết các thành phần của cụm từ,câu
4. Từ Hán Việt
 * HOẠT ĐỘNG 2 : (25’) Từ đồng nghĩa,Từ trái nghĩa, Từ đồng âm, Thành ngữ, Điệp ngữ,Chơi chữ
? Thế nào là từ đồng nghĩa ?
? Từ đồng nghĩa có mấy loại ?
? Tại sao lại có hiện tượng từ đồng nghĩa?
 HS: Suy nghĩ trả lời
? Thế nào là từ trái nghĩa ?
? Tìm một số từ đồng nghĩa với từ bé, thắng, chăm chỉ?
? Thế nào là từ đồng âm. Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩ
HS: Suy nghĩ trả lời
? Thế nào là từ thành ngữ ? Thành ngữ có thể giữ những chức vụ gì trong câu 
- Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau:
	+ Bách chiến bách thắng
	+ Bán tín bán nghi
	+ Khẩu phật tâm xà
+ Kim chi ngọc diệp
- Hãy thay thế những từ ngữ in đậm trong các câu sau đây bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương.
- Đồng ruộng mênh mông và vắng lặng.
- Phải cố gắng đến cùng
- Cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái.
- Giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà 
- Không thiếu thứ gì.
? Thế nào là điệp ngữ? Có mấy dạng điệp ngữ?
? Thế nào là chơi chữ? Có các lối chơi chữ nào ?
II. TỪ ĐỒNG NGHIÃ,TỪ TRAÍ NGHIÃ, TỪ ĐỒNG ÂM, THÀNH NGỮ, ĐIỆP NGỮ,CHƠI CHỮ.
1. Từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa có 2 loại :
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn không phân biệt nhau về sắc thái và những từ đồng nghĩa không hòan toàn ( có sắc thái ý nghĩa khác nhau)
2. Từ trái nghĩa:
- Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- Bé = to, lớn.
- Thắng = Bại
- Chăm chỉ = siêng năng, cần cù
- Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
+ Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh.
+ Từ nhiều nghĩa là một từ có nhiều nghĩa.
- Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
3. Thành ngữ:
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ 
 => Trăm trận trăm thắng
=> Nửa tin nửa ngờ.
=> Miệng nam mô bụng một bồ dao găm.
=> Cành vàng lá ngọc
 Đồng không mông quạnh.
 Còn nước còn tát.
 Mũi dại lái chịu đòn.
 Tiền rừng bạc bể, nức đố đổ vách.
- Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
4. Điệp ngữ:
- Có 3 dạng Đngữ : Đngữ cách quãng, Đngữ nối tiếp, Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vòng)
5. Chơi chữ:
- Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước  làm câu văn hấp dẫn, thú vị.
E CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Ôn bài kỹ cá bài tiếng việt đã học 
 - Chuẩn bị phần chương trình địa phương
F. RÚT KINH NGHIỆM:
.
******************************************************
 Duyệt, ngày.tháng 12 năm 2011
 HP
 Đỗ Thị Thảo
TUẦN 18
Ngày soạn: 16/12
 Ngày dạy: 19/12 
 TIẾT 69 
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHỤ ÂM ĐẦU VÀ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức: 
- Phụ âm đầu là một trong các bộ phận tạo thành một âm tiết(tiếng, chữ) tiếng Việt. Âm tiết tiếng Việt có thể có huặc không có phụ âm đầu
- Biết được mỗi vùng miền thường có cách phát âm khác nhau, có nhiều nơi phát âm không chuẩn. Vì vậy cần rèn luyện để phát âm đúng và viết đúng các phụ âm đầu trong từng âm tiết. 
2. Kĩ năng: 
 - Rèn kỹ năng sử dụng từ chính xác trong khi nói và viết
3. Thái độ: 
 - Tôn trọng giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt
 II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC
 - Tự nhận thức được các lỗi chính tả thường gặp
 - Ra quyết định: Lựa chọn sử dụng từ đúng chính ta khi nói, viết
 - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
 III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
 - Động não
 - Thảo luận nhóm
 IV. CHUẨN BỊ
 - GV: Soạn bài, máy chiếu
 - HS: Xem lại lỗi
 V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ ôn tập
3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
TG
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG1 : BÀI HỌC
- GV chia lớp làm 4 tổ .
Mỗi tổ thực hiện một BT trong sgk theo sự hướng dẫn của GV
- Gọi đai diện HS lên bảng điền
- GV chỉnh sửa bổ sung cho hoàn thiện
GV hướng dẫn HS thực hiện *Ghi nhớ(SGK)
* HOẠT ĐỘNG2 : LUYỆN TẬP
GV hướng dẫn HS Luyện tập
10’
30’
I. BÀI HỌC
1.Điền (d/v) vào chỗ trống
- vô
- vắt, vẻo
- dằng ,dặc
2.Điền (s/x) vào chỗ trống
- sột, soạt
- xôn, xao
- Xanh, xứ, sở
3.Điền (l/n) vào chỗ trống
- long, lanh
- nương
- lung , lay
- lội
- nạm
4.Điền (ch/tr) vào chỗ trống
- trai
- chiến, trường
- chang, chang
- chiến , chinh
*Ghi nhớ(SGK)
II.LUYỆN TẬP
1. Làm ở lớp
a. Điền (ch/tr) vào chỗ trống
- tranh, chanh, tranh, chanh, trộn, chộn
b.Điền (s/x) vào chỗ trống
- sinh sản, xinh đẹp, sông áo, sống sượng, sâu sắc, xâu chuỗi
c.Điền (r/d) vào chỗ trống
- rượi, diệu, răng rắc, dăng, rộn ràng, dịu dàng.
d.Điền (l/n) vào chỗ trống
long lanh, nòng nọc, nôi, lội, nóng nảy, lóng lánh.
e.Điền (d/v) vào chỗ trống
- dặc, vặc, dang, vang, dề, về, dào, vào,vê.
1. Làm ở nhà
E CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :5’
- Làm các bài tập còn lại, tìm thêm một số từ thường hay mắc lỗi và tự sửa chữa. 
- Chuẩn bị KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
*. PHẦN BỐ SUNG:
.
******************************************************
 TIẾT 70,71 
KIỂM TRA HỌC KÌ I
 (ĐỀ BÀI CỦA PHÒNG GIÁO DỤC)
Ngày soạn: 25/12/2011
 Ngày dạy: 27/12/2011
TIẾT 72 
 Ngữ Văn : TRẢ BÀI KIỂM HỌC KỲ I 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến Thức:
 - Giúp hs nắm lại kiến thức đã học về ba phân môn Văn +Tiếng Việt + Tập Làm Văn. Phát huy ưu điểm ,khắc phục nhược điểm
 2. Kĩ năng: 
- Đánh giá khả năng tiếp thu bài của hs.
 3. Thái độ: 
 - Nhận rừ ưu khuyết điểm để khắc phục sửa chữa và phát huy.
* Trọng tâm: chữa đề
 II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC
 - Tự nhận thức được các lỗi thường gặp khi làm bài
 - Ra quyết định: Lựa chọn sử dụng từ đúng chính ta khi nói, viết
 - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
 III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
 - Động não
 - Thảo luận nhóm
 IV. CHUẨN BỊ
- GV: Bài viết của H/s + các lỗi trong bài + cách chữa
 - H/s: Lập dàn ý chi tiết đề văn ,các câu ở bài văn.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới: Giới thiệu bài:
 - Chúng ta đã làm bài kiểm tra Tiếng Việt + bài kiểm tra Văn và bai viết Tập Làm Văn. Để đánh giá xem bài viết của các em đã làm: được những gì, còn điểu gì chưa hoàn thành hoặc cần tránh. Tất cả những điều trên, chúng ta cùng nhau thực hiện trong giờ học này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Trả bài kiểm tra HKI
? Hãy xác định yêu cầu của đề bài? (kiểu VB, các kĩ năng cần vận dụng vào bài viết)
- HS: Đọc lại đề bài
* HOẠT ĐỘNG 2: Yêu cầu của bài làm. Nhận xét ưu, nhược điểm
Gv: công bố đáp án của phòng
- H/s nghe, theo dõi
GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm
- Nhận xét và chỉ ra những tồn tại trong bài làm của H/s
a. Ưu điểm: 
- Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài (kiểu văn bản cần tạo lập, các kĩ năng cần sử dụng trong bài viết)
- 1số bài vận dụng yếu tố biểu cảm khá linh hoạt
- Bài viết sinh động, giàu cảm xúc: ví dụ bài làm của H/s
 - Trình bày sạch đẹp.
 - Trình bày sạch đẹp.
b. Tồn tại:
- Bố cục bài làm ở một số em chưa mạch lạc, cần chú ý tách ý, tách đoạn. 
- Sử dụng yếu tố miêu tả chưa linh hoạt, chưa nhiều
 - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu:
- còn sai chính tả
- Chữ viết ở một số bài còn cẩu thả, chưa khoa học.
- Một số bài làm còn sơ sài, kết quả chưa cao
- GV: Đưa ra các lỗi trong bài -> H/s sửa
- GV: Đọc mẫu những đoạn văn, bài văn viết tốt
- Trả bài cho H/s
GV: Trả bài cho HS và nêu yêu cầu :
1. Mỗi HS tự xem lại bài và tự sửa lỗi
2. Trao đổi bài cho nhau để cùng rút kinh nghiệm
Gv : Hướng sửa các lỗi đã mắc?
I. ĐỀ BÀI: (Đề của PGD)
II. YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM
1. Nội dung: 
2. Đáp án chấm:
Như đáp án của phòng
3. Nhận xét ưu, nhược điểm
a.Ưu điểm 
- Đa số các em đã hiểu được yêu cầu của đề bài
- Do đó bài viết của chúng ta đạt điểm trên trung bình khá cao 
- Trình bày sạch sẽ hơn , các em cũng biết dùng các biện pháp so sánh , liên tưởng , tưởng tượng. Thể hiện được cảm xúc của mình ,ấn tượng và cảm xúc của em
- Viết này có tốt hơn các bài viết trước , dùng từ , câu chính xác hơn 
b. Khuyết điểm :
- Tuy nhiên còn một số em vẫn chưa nắm được yêu cầu của đề vì thế kể lan man 
- Trình bày thì cẩu thả , sai lỗi chính tả nhiều 
- Chưa biết dùng các phương thức miêu tả , tự sự để thễ hiện cảm xúc của mình 
- Thống kê chất lượng
THỐNG KÊ ĐIỂM
Lớp
Số
HS
0
1-2
3-4
Dưới TB
5-6
7-8
9-10
Trên TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
 7D
 E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
 - Chuẩn bị bài: Tục ngữ về thiên nhiên lao động SX
F. PHẦN BỔ SUNG:
.
******************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17,18.doc