A/ MỤC TIU CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận được tình yêu quê hương của một người miền Bắc sống ở miền Nam qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo.
1/ Kiến thức :
- Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng.
- Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội, về miền Bắc qua nỗi lòng “ sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả.
TUẦN 17. TIẾT 65 – VĂN BẢN : MÙA XUÂN CỦA TÔI. Ngày dạy : VŨ BẰNG A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Cảm nhận được tình yêu quê hương của một người miền Bắc sống ở miền Nam qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo. 1/ Kiến thức : - Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng. - Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội, về miền Bắc qua nỗi lòng “ sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả. - Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm đẩm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ. a/Kĩ năng bài học : - Đọc – hiểu, phân tích văn bản tùy bút. - Phân tích văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên : Sgk, sách tham khảo. 2. Học sinh : - - Đọc văn bản, trả lời câu 1, 2, 3, 4 / T177. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 7/4 : 38 / 19 . 2/ Kiểm tra bài cũ : Một thứ quà của lúa non : Cốm. - Phân tích nội dung và nghệ thuật văn bản, nêu ý nghĩa văn bản. 3/ Giới thiệu bài mới : Mùa xuân của tôi. 4/ Bài mới : HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ 1. Nhiệm vụ 1. Đọc văn bản - GV hướng dẫn đọc :giọng chậm rãi, mềm mại, hơi buồn se sắt, lưu ý đọc phù hợp với các câu cảm. - GVđọc đoạn 1, gọi 2HS đọc cho hết bài. - Nhận xét, đánh giá. Nhiệm vụ 2. HD tìm hiểu chung Bước 1 : Tìm hiểu về tác giả -Yêu cầu HS đọc «/ T175. - Trả lời câu hỏi : + Sơ lược vài nét về tác giả ? w HS trả lời câu hỏi. w HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. w GV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. Bước 2 : Tìm hiểu về tác phẩm wYêu cầu HS đọc «/ T176. w Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + Văn bản trích từ đâu ? + Cho biết hoàn cảnh sáng tác ? wHS trả lời câu hỏi. w HS khác nhận xét, bổ sung. wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. I/ Tìm hiểu chung 1/Tác giả : Vũ Bằng ( 1913 - 1984 ) sinh tại Hà Nợi, là nhà văn có sáng tác từ trước CM tháng Tám 1945. Ông có sở trường về trường ngắn, bút kí, tùy bút. Sau năm 1954, ông vừa viết văn, làm báo vừa hoạt động cách mạng ở Sài Gòn nhưng vẫn không nguôi nhớ về miền Bắc. 2/ Tác phẩm : - Thương nhớ mười hai là tập tùy bút – bút kí của nhà văn được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt; nhà văn đã kí thác tâm trạng của mình vào những trang văn tài hoa, độc đáo viết về quê hương. - Văn bản được trích từ tập tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non của tập tùy bút- bút kí Thương nhớ mười hai. HĐ 2. Đọc – hiểu văn bản. Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu nội dung văn bản wYêu cầu trả lời các câu hỏi sau : - Bài văn viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đâu ? - Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả khi viết bài này ? w Yêu cầu hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi : - Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội được gợi tả như thế nào? Qua những chi tiết nào? - Nhận xét gì về cảnh sắc mùa xuân trong gia đình? - Mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào? - Những tình cảm gì trỗi dậy mạnh mẽ trong lòng tác giả khi mùa xuân đến? - Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của đoạn văn? w Gọi hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi : - Qua việc tái hiện những cảnh sắc ấy, tác giả thể hiện tinh tế trước thiên nhiên như thế nào? wHS trả lời câu hỏi. w HS khác nhận xét, bổ sung. wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. Nhiệm vụ 2.Tìm hiểu nghệ thuật văn bản wHS thảo luận đơi bạn với yêu cầu : - Tác giả đã sử dụng những nghệ thuật nào ? w Đại diện nhĩm trả lời. w HS khác nhận xét, bổ sung. wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu ý nghĩa văn bản w Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : - Qua phân tích, em hãy cho biết ý nghĩa văn bản ? wHS trả lời câu hỏi. w HS khác nhận xét, bổ sung. wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. II/ Đọc – hiểu văn bản 1/ Nội dung - Tình cảm tự nhiên đối với mùa xuân Hà Nội. - Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc mùa xuân sang : + Những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân sang. + Những nét riêng của ngày tết miền Bắc – một nét đẹp văn hóa của người Việt, của không khí đoàn tụ, sum họp trong mỗi gia đình. + Cảm nhận về lòng người lúc mùa xuân sang. - Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng : + Cảm nhận tinh tế về sự thay đổi của thời tiết khí hậu mùa xuân ở thời điểm sau rằm tháng giêng. + Cảm nhận về cuộc sống êm đềm thường nhật trở lại sau tết : gợi nhớ những nếp sống, sinh hoạt thường ngày. 2/ Nghệ thuật - Trình bày văn bản theo mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê. - Lựa chọn từ, ngư,õ câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh. - Có nhiều so sánh, liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ. 3/ Ý nghĩa văn bản Văn bản đem đến cho người đọc cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê. Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương, xứ sở – một biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước. D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1/ Củng cố : - Nêu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản “ Mùa xuân của tôi” 2/ Hướng dẫn tự học : a/ Bài học : - Ghi ại những câu văn mà bản thân cho là hay nhất trong văn bản và phân tích. - Nhận xét về việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ trong văn bản. b/ Bài mới : HDĐT : Sài gòn tôi yêu. - Đọc kĩ văn bản /T168- 171. - Tình cảm của tác giả đối với Sài gòn? - Em hãy chứng minh Sài gòn (TP Hồ Chí Minh) ngày nay? c/ Trả bài : Mùa xuân của tôi. TIẾT 66 – VĂN BẢN : HDĐT : SÀI GÒN TÔI YÊU Ngày dạy : MINH HƯƠNG. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Thấy được vẻ đẹp của cảnh sắc, thiên nhiên, con người và tình cảm đậm đà, sâu sắc của tác giả với Sài Gòn. - Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả. 1/ Kiến thức : - Những nét đẹp riêng của thành phố Sài Gòn : thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách con người. - Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả. a/Kĩ năng bài học : - Đọc – hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Biểu hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên : Sgk, sách tham khảo. 2. Học sinh : - - Đọc văn bản, trả lời câu 1, 2, 3, 4 / T172 và 173. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 7/4 : 38 / 19 . 2/ Kiểm tra bài cũ : Mùa xuân của tôi. - Phân tích nội dung và nghệ thuật văn bản, nêu ý nghĩa văn bản. 3/ Giới thiệu bài mới : HDĐT : Sài gòn tôi yêu. 4/ Bài mới : HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ 1. Nhiệm vụ 1. Đọc văn bản - GV hướng dẫn đọc :giọng hồ hởi, vui tươi, hăm hở, sôi động, chú ý từ ngữ địa phương. - GVđọc đoạn 1, gọi 2HS đọc cho hết bài. - Nhận xét, đánh giá. Nhiệm vụ 2. HD tìm hiểu chung -Yêu cầu HS đọc chú thích 1/ T171. - Trả lời câu hỏi : + Sơ lược vài nét về lai lịch Sài Gòn ? w HS trả lời câu hỏi. w HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. w GV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. I/ Tìm hiểu chung Sài Gòn là thành phố có lịch sử hơn 300 năm. Từ tháng 4 năm 1975, Sài Gòn được đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành trung tâm kinh tế và có số dân lớn nhất của cả nước. HĐ 2. Đọc – hiểu văn bản. Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu nội dung văn bản wYêu cầu Hs đọc lại đoạn 1 và trả lời các câu hỏi sau : -Tình cảm của tác giả dành cho SG? -Tình cảm đó được bộc lộ như thế nào? -Thời tiết, không khí ra sao? (đêm khuya, phố phường, buổi sáng tinh sương, không khí mát dịu) wYêu cầu Hs đọc lại đoạn 2 và trả lời các câu hỏi sau : - Được tác giả tập trung nói về ai ? - Đặc điểm cư dân Sài Gòn ? - Cảm nhận con người Sài Gòn ? à rút ra nhận xét gì về người Sài Gòn ? - Khẳng định điều gì ở đoạn 3? wHS trả lời câu hỏi. w HS khác nhận xét, bổ sung. wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. Nhiệm vụ 2.Tìm hiểu nghệ thuật văn bản wHS thảo luận đơi bạn với yêu cầu : - Tác giả đã vận dụng những nghệ thuật nào ? w Đại diện nhĩm trả lời. w HS khác nhận xét, bổ sung. wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu ý nghĩa văn bản w Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : - Qua phân tích, em hãy cho biết ý nghĩa văn bản ? wHS trả lời câu hỏi. w HS khác nhận xét, bổ sung. wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. II/ Đọc – hiểu văn bản 1/ Nội dung - Cảm tưởng chung về Sài Gòn. - Đặc điểm thời tiết khí hậu nhiệt đới ở Sài Gòn với nắng, mưa, với gió lộng. - Đặc điểm con người : + Cư dân tụ hội từ các miền về. + Phong cách người Sài Gòn : chân thành, bộc trực; tuân thủ các nghi lễ ứng xử nhưng không màu mè, không mặc cảm tự ti; kiên cường, bất khuất ở những thời điểm thử thách của lịch sử - Tình yêu Sài Gòn bền chặt. 2/ Nghệ thuật - Tạo bố cục văn bản theo mạch cảm xúc về thành phố Sài Gòn. - Sử dụng ngôn ngữ đậm đà màu sắc Nam Bộ. - Lối viết nhiệt tình, có chổ hóm hỉnh, trẻ trung. 3/ Ý nghĩa văn bản Văn bản là lời bày tỏ tình yêu tha thiết, bền chặt của tác giả đối với thành phố Sài Gòn. D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1/ Củng cố : - Nêu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản “ Sài gòn tôi yêu”. 2/ Hướng dẫn tự học : a/ Bài học : - Tự tìm hiểu thêm về các đặc điểm thiên nhiên, cuộc sống, kiến trúc, phong cách con người của 3 thành phố tiêu biểu cho 3 miền : Sài Gòn ( Thành phố Hồ Chí Minh – miền Nam ), Huế ( miền Trung ), Hà Nội ( thủ đô – miền Bắc ). - Viết bài văn ngắn, nêu rõ những nét riêng độc đáo ở quê hương em, hoặc ở địa phương mà em từng gắn bó. b/ Bài mới : Luyện tập sử dụng từ. - Đọc kĩ văn bản /T168- 171. - Đọc tìm hiểu các ví dụ sgk để hiểu khái niệm chơi chữ. - Các lới chơi chữ , tác dụng c/ Trả bài : Mùa xuân của tôi. TIẾT 67 – TIẾNG VIỆT : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ. Ngày dạy : A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Tự thấy được nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ. - Nhận biết và sửa chữa được những lỗi về sử dụng từ. - Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực. 1/ Kiến thức : - Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ. - Chuẩn mực sử dụng từ. - Một số lỗi dùng từ thường gặp và cách chữa. 2/ Kĩ năng : a/ Kĩ năng bài học : - Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực. b/ Kĩ năng sống : - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ để giao tiếp cĩ hiệu quả. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng từ đúng chuẩn mực. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : Bảng phụ các ví dụ. 2. Học sinh : Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2, 3, 4, 5 / T166 và 167. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 7/4 : 38/ 16 . 2/ Kiểm tra bài cũ : Chuẩn mực sử dụng từ. - Khi sử dụng từ cần phải chú ý điều gì? 3/ Giới thiệu bài mới : Luyện tập sử dụng từ. 4/ Bài mới : HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ 1. Tìm hiểu chung w GV yêu cầu đọc các bài TLV của em từ đầu năm đến nay. - Ghi lại những từ em đã dùng sai (về âm, về c.tả, về nghĩa, về t.chất ngữ pháp và về sắc thái biểu cảm ) và nêu cách sửa chữa ? - Chúng ta cần căn cứ vào đâu để tìm ra những từ dùng sai ? (Căn cứ vào k.thức về chuẩn mực sd từ để tìm các từ đã dùng sai). - Gv hướng dẫn hs: Tập hợp các từ dùng sai theo từng loại. - Hs tìm và sửa lỗi. - Đọc bài TLV của bạn cùng lớp; nhận xét về các trường hợp dùng từ khơng đúng nghĩa, khơng đúng t.chất ngữ pháp, khơng đúng sắc thái biểu cảmảm và khơng hợp với tình huống giao tiếp trong bài làm của bạn ? -Cách làm như bài tập 1. -Thảo luận với bạn về việc chỉ ra lỗi dùng từ và việc sửa lỗi. I/ Luyện tập. Bài 1 (T 179 ): a-Sử dụng từ khơng đúng âm, đúng c.tả: -Da đình em cĩ rất nhiều người: Ơng bà, cha mẹ, anh chị em và cả cơ gì, chú bác nữa. -> gia đình, cơ dì. b-Dùng từ khơng đúng nghĩa: -Trường của em ngày càng trong sáng. -> khang trang. c-Sử dụng từ khơng đúng t.chất ngữ pháp của câu: -Nĩi năng của bạn thật là khĩ hiểu. ->Cách nĩi năng của bạn thật là khĩ hiểu. (Bạn nĩi năng thật khĩ hiểu.) d-Sử dụng từ khơng đúng sắc thái biểu cảm, khơng hợp phong cách: -Bọn giặc đã hi sinh rất nhiều.->bỏ mạng. e-Khơng lạm dụng từ đ.phg, từ HV: -Bạn ni, bạn đi mơ ? ->này, đâu. -Bác nơng dân cùng phu nhân đi thăm đồng. ->Bác nơng dân cùng vợ đi... Bài 2 (T179 ) D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1/ Củng cố : - Để đạt được chuẩn mực sử dụng từ, cần chú ý những gì ? 2/ Hướng dẫn tự học : a/ Bài học : - Đối chiếu những lỗi do dùng từ sai đã tìm ở lớp với một bài làm ( ở môn học khác ) của bản thân để sửa lại cho đúng. b/ Bài mới : Ơn tập tác phẩm trữ tình. - Đọc lại các văn bản trữ tình. - Kể tên những tác phẩm trữ tình ? Tác giả? - Cảm xúc điều gì?
Tài liệu đính kèm: