Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 18 - Tiết 67: Ôn tập tác phẩm trữ tình (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 18 - Tiết 67: Ôn tập tác phẩm trữ tình (Tiếp)

I. Mục tiêu:

 - Hệ thống hĩa những tc phẩm trữ tình dn gian , trung đại , hiện đại , đ học trong kì I lớp 7 , từ đó hiểu r hơn , sâu hơn giá trị nội dung , nghệ thuật của chng .

II Kiến thức chuẩn :

1 Kiến thức:

 - Khi niệm tc phẩm trữ tình, thơ trữ tình.

 - Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình.

 - Một số thể thơ đ học.

 - Gi trị nội dung nghệ thuật của một số tc phẩm trữ tình đ học.

 

doc 12 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 890Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 18 - Tiết 67: Ôn tập tác phẩm trữ tình (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 18
 Tiết 67 : Ôn tập tác phẩm trữ tình ( tt )
 Tiết 68 : Ôn tập Tiếng Việt.
 Tiết 69 : Ôn tập Tiếng Việt – Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.
Tuần 18 . Tiết 67 .
SN : 1/12/10
Dạy : 6 – 11/12/10 ƠN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH ( TT )
I. Mục tiêu:
 - Hệ thống hĩa những tác phẩm trữ tình dân gian , trung đại , hiện đại , đã học trong kì I lớp 7 , từ đĩ hiểu rõ hơn , sâu hơn giá trị nội dung , nghệ thuật của chúng .
II Kiến thức chuẩn :
1 Kiến thức:
 - Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.
 - Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình.
 - Một số thể thơ đã học.
 - Giá trị nội dung nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học.
2 Kĩ năng:
 - Rèn luyện các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hĩa, tổng hợp, phân tích, chứng minh.
 - Cảm nhận , phân tích tác phẩm trữ tình.
III Hướng dẫn thực hiện :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
HĐ1 : 1. Ổn định : Kiểm diện, trật tự.
 2. Bài Cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài soạn của học sinh.
 3. Bài mới :* Giới thiệu bài: 
- GV dựa vào nội dung tiết luyện tập gt hs ghi tựa bài.
HĐ 2 Ơn lại kiến thức cũ . 
- Cho hs nhắt lại các kiến thức đã ơn ở tiết trước thơng qua phần luyện tập .
HĐ 3 - luyện tập :
* Cho HS đọc bài tập 1 SGK.
-Em hãy nói rõ nội dung trữ tình và hình thức thể hiện ở những câu thơ đó ?
BT2:
- So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê và cách thể hiện tình cảm đó qua 2 bài thơ: Tĩnh dạ tứ và Hồi hương ngẫu thư ?
BT3 
* Cho HS đọc bài: Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều (Đọc thêm, bài 9 – T112-113)
-So sánh bài thơ trên với bài Rằm tháng Giêng về 2 vấn đề: cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện?
BT4 :
-Qua 3 bài tuỳ bút đã học, hãy 
chọn lựa những câu mà em cho là đúng ?
HĐ 4 Củng cố - Dặn dò :
Củng cố ( Thơng qua luyện tập )
Hướng dẫn tự học .
* Tự ôn tập theo nội dung vừa ôn (nắm được tác giả, thể loại, nội dung tư tưởng, tình cảm biểu đạt của các văn bản đã học: văn bản nhật dụng, ca dao-dân ca, thơ trữ tình trung đại)
* Học ghi nhớ T182
* Soạn bài: Ôn tập Tiếng Việt 
- LT báo cáo sĩ số .
- HS trình bày bái soạn .
- HS ghi tựa bài .
- HS nhắt lại kiến thức mà gv yêu cầu .
* Đọc, thảo luận câu hỏi trả lời.
-Thảo luận, trả lời.
-Đọc
-Thảo luận trả lời.
* Đọc các ví dụ: a, b, c, d, e.
 Luyện tập :
BT1 :Nội dung trữ tình:
 Tấm lòng ưu ái lo nước, thương dân của tác giả.
 Hình thức thể hiện:
 + Ở 2 câu :
Dòng 1: Biểu cảm trực tiếp. Dòng 2: Biểu cảm gián tiếp.
 + Câu 1: Tả-kể
 + Câu 2: Aån dụ tô đậm tình cảm biểu hiện ở dòng thứ nhất.
 BT2:Tình huống thể hiện tình yêu quê hương:
 * Tĩnh dạ tứ: Ở xa xứ trông trăng nhớ quê. Cách thể hiện: Trực tiếp, nhẹ nhàng sâu lắng.
 * Hồi hương ngẫu thư: Về lại quê nhà đau xót trước thay đổi. Cách thể hiện: Gián tiếp, đượm màu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi.
 BT3 :Cảnh vật có những yếu tố giống nhau (đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông ) Nhưng màu sắc khác nhau (một bên là yên tĩnh và chìm trong u tối, một bên sống động, tuy có nét huyền ảo nhưng cơ bản là trong sáng)
 Tình cảm:
 +Phong Kiều : Tâm tình của lữ khách xa quê thao thức.
 + Rằm tháng Giêng: Tâm tình người chiến sĩ vừa hoàn thành 1 công việc trọng đại với sự nghiệp cách mạng.
 Dù cảnh vật, tình cảm ở hai bài có nhiều điểm khác nhau song ở cả hai bài mối quan hệ giữa cảnh và tình đều rất hoà quyện.
BT4 :Đáp án đúng: b, c, e
Tuần :18 ; Tiết :68
Ngày soạn: 2/12/2009
Ngày dạy:6-12/12/10 
 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I MỤC TIÊU :
- Hệ thống hĩa kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I 
II KIẾN THỨC CHUẨN :
 1 Kiến thức:
 - Hệ thống kiến thức về:
 + Cấu tạo từ ( từ ghép, từ láy )
 + Từ loại ( đại từ, quan hệ từ )
 + Từ địng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ .
 + Từ Hán Việt.
 + Các phép tu từ.
 2 Kĩ năng:
 - Giản nghĩa một số yếu tố Hán Việt.
 - Tìm thành ngữ theo yêu cầu.
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
HĐ 1 : khởi động :
1. Ổn định. Kiểm diện, trật tự.
2. Bài cũ :
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới -Trong phần tiếng Việt của HKI, các em đã đi vào tìm hiểu 1 số từ loại như từ láy, từ ghép, quan hệ từ Hôm nay, các em sẽ ôn tập để hệ thống hoá và củng cố lại những kiến thức mà các em đã được học.
HĐ 2 Hình thành kiến thức :
Ôn tập lại các kiến thức .
-Từ phức là từ có cấu tạo như thế nào ?
-Có mấy loại từ phức?
-Em hãy nhắc lại từ ghép là gì?
-Từ ghép được chia làm mấy loại? Nói rõ từng loại và cho VD ?
LT báo cáo sĩ số .
- HS thực hiện theo yêu cầu của gv .
- HS ghi tựa bài vào tập .
* Cá nhân:
- Là từ do 2 hoặc 3 tiếng tạo thành.
- 2 loại: Từ ghép, từ láy.
- Là từ được cấu tạo bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau.
2 loại:
+ Từ ghép chính phụ:
( áo dài, bút mực, hoa hồng)
+ Từ ghép chính phụ:
( quần áo, bàn ghế, nhà cửa)
I/ Từ phức : 
- Là từ do 2 hoặc 3 tiếng tạo thành.
-Thế nào là từ láy ?
-Từ láy được chia làm mấy loại? Nói rõ cụ thể từng loại và cho VD, đặt câu.
* Treo sơ đồ, cho HS chốt lại và tìm thêm VD 
- Những từ láy có sự hoà phối âm 
thanh giữa các tiếng.
2 loại:
+ Láy toàn bộ:
Nguyên vẹn tiếng gốc:xanh xanh
Có biến đổi thanh điệu: tim tím.
Có biến đổi phụ âm cuối: hun hút.
+ Láy bộ phận:
Âm đầu: Mếu máo.
Vần : loắt choắt.
* Quan sát, chốt và tìm VD, tự ghi bài 
TỪ PHỨC
TỪ GHÉP
TỪ LÁY
TỪ GHÉP
CHÍNH PHỤ
TƯ ØGHÉP ĐẲNG LẬP
TỪ LÁY TOÀN BỘ
TỪ LÁY
BỘ PHẬN
TỪ LÁY PHỤ ÂM ĐẦU
TỪ LÁY VẦN
Bà ngoại
Trầm bổng
Mãi mãi
Đủng đỉnh
Liêu xiêu
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
-Đại từ là gì?
-Cho biết vai trò ngữ pháp cuỷa đại từ ?
-Đại từ được chia làm mấy loại? Nói rõ cụ thể từng loại, cho VD, đặt câu.
* Treo sơ đồ, cho HS chốt
Cá nhân:
- Là từ dùng để trỏ hoạt động, tính chất  hoặc để hỏi.
- Làm chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ
2 loại:
+ Đại từ để trỏ:
. Người, sự vật: Tôi, ta, nó, hắn
. Số lượng: Bấy, bấy nhiêu
. Hoạt động, tính chất: Vậy, thế
+ Đại từ để hỏi:
. Người, sự vật: ai, gì
. Số lượng: Bao nhiêu, mấy
. Hoạt động, tính chất: Sao, thế nào
* Chốt và tự ghi bài
II/ Đại từ :
- Là từ dùng để trỏ hoạt động, tính chất  hoặc để hỏi.
- Làm chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ
2 loại:
+ Đại từ để trỏ:
+ Đại từ để hỏi:
ĐẠI TỪ
ĐẠI TỪ ĐỂ TRỎ
ĐẠI TỪ ĐỂ HỎI
TRỎ NGƯỜI, SỰ VẬT
TRỎ SỐ LƯỢNG
TRỎ HOẠT ĐỘNG, TÍNH CHẤT
HỎI VỀ NGƯỜI, SỰ VẬT
HỎI VỀ SỐ LƯỢNG
HỎI VỀ HOẠT ĐỘNG, TÍNH CHẤT
Tôi
Ta
Bấy
Bấy nhiêu
Vậy
Thế
Ví dụ
Ai, gì
Bao nhiêu
Sao, thế nào
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung hoạt động
-Thế nào là quan hệ từ ?
-Có mấy loại quan hệ từ? ho VD, đặt câu.
-Vai trò và tác dụng của quan hệ từ?
-Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng ?
* Treo bảng phụ, cho HS chốt.
Cá nhân:
- Là từ dùng để liên kết các thành phần của cụm từ, các thành phần của câu (có khi liên kết câu với câu, các đoạn văn)
2 loại:
+ Giới từ : của, bằng,với, mà, vì
+ Liên từ : và, cùng, hễ, nhưng
- Nó là công cụ quan trọng cho việc diễn đạt. Nhờ nó mà diễn đạt chặt chẽ, chính xác hơn, giảm bớt sự hiểu lầm khi giao tiếp.
-Thảo luận, trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
* Chốt và tự ghi bài.
III. Quan hệ từ:
- Là từ dùng để liên kết các thành phần của cụm từ, các thành phần của câu (có khi liên kết câu với câu, các đoạn văn)
 Từ loại
Ý nghĩa
và chức năng
DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ
QUAN HỆ TỪ
Ý NGHĨA
Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất.
Biểu thị ý nghĩa quan hệ (sở hữu, so sánh, nhân quả)
CHỨC NĂNG
Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu.
Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung hoạt động
-Yếu tố Hán Việt là gì?
-Em hiểu gì về yếu tố Hán Việt ?
-Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học ( SGK T 184)
-Thế nào là từ đồng nghĩa?
-Từ đồng nghĩa có mấy loại? Nói rõ từng loại, cho VD ?
-Tại sao lại có hiện tượng từ đồng nghiã?
* Cá nhân: 
- Tiếng để tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
- Có yếu tố Hán Việt dùng độc lập, có yếu tố dùng để tạo từ ghép, có yếu tố đồng âm.
2 loại:
+ Từ ghép đẳng lập: Giang sơn
+ Từ ghép chính phụ: Thiên thư
Giải nghĩa:
Bạch: trắng Cửu: chín
Bán: nửa Dạ: đêm
Cô: 1 mình Đại: lớn
Cư: ở Điền: ruộng .
Hà: sông Thiên: nghìn
Hậu: sau Thiết: sắt, thép
Hồi: trở về Thiếu: trẻ
Hữu: có Thôn: làng
Lực: sức Thư: sách
Mộc: cây co û Tiền: trước
Nguyệt: trăng Tiểu: nhỏ
Nhật: mặt trời Tiếu: cười
Quốc: nước Vấn: hỏi
Tam: ba Tâm: lòng.
Thảo: cỏ
-Cá nhân:
- Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
2 loại:
+ Đồng nghĩa hoàn toàn: sắc thái giống nhau: tàu hoả- xe lửa
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn Có sắc thái ý nghĩa khác nhau: ăn, sơi, chén
- Tiếng Việt giàu đẹp, có khả năng diễn đạt tinh tế.
IV. Từ Hán việt:
- Tiếng để tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
- Có yếu tố Hán Việt dùng độc lập, có yếu tố dùng để tạo từ ghép, có yếu tố đồng âm.
V. Từ dồng nghĩa:
- Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
VD : tàu hoả- xe lửa
-Thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD ?
-Thế nào là từ đồng âm? Cho VD. Phân biệt từ đồng am với từ nhiều nghĩa?
-Tìm 1 số từ đồng nghĩa và 1 số từ trái nghĩa với mỗi từ: bé (kích thước, khối lượng), thắng, chăm chỉ.
-Thế nào là thành ngữ ?
-Có mấy cách hiểu nghĩa của thành ngữ ?
-Thành ngữ có thể giữ chức vụ gì ở trong câu?
-Tìm thành ngữ Thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau:
- Bách chiến bách thắng.
- Bán tín bán nghi.
- Kim chi ngọc diệp.
- Khẩu phật tâm xà
-Thay thế những từ in đậm (BT7 SGK T194) bằng thành ngữ có nghĩa tương đương:
- Đồng ruộng mênh mông và vắng lặng.
- Phải cố gắng đến cùng.
- Làm cha mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái.
- Giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì.
- Là từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên cơ sở chung nào đó.
 VD: Xấu – tốt : Tính nết.
 Xấu – đẹp : Hình dáng.
- Là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau
VD: cờ (lá cờ), cờ (bàn cờ)
Bé: + Đồng nghĩa: nhỏ.
 + Trái nghĩa: to, lớn.
Thắng: +Đồng nghĩa: được
 + Trái nghĩa: thua.
Chăm chỉ:
 + Đồng nghĩa: siêng năng
 + Trái nghĩa: lười biếng.
- Là loại cụm từ có đặc điểm: Cấu tạo cố định, khó thay đổi, thêm bớt, có tính biểu cảm cao và tính hình tượng.
2 cách:
+ Trực tiếp từ nghĩa đen.
+ Thông qua phép chuyển nghĩa: So sánh, ẩn dụ, nói quá.
-Chức vụ: Chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ
- Trăm trận trăm thắng.
- Nửa tin nửa ngờ.
- Cành vàng lá ngọc
- Miệng nam mô bụng bồ dao găm.
-Thảo luận, trả lời:
+ Đồng không mông quạnh.
+ Còn nước còn tát.
+ Con dại cái mang
(Mũi dại lái chịu đòn).
+ Giàu nứt đố đổ vách
(Tiền rừng bạc bể)
 VI .Từ trái nghĩa:
- Là từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên cơ sở chung nào đó.
 VD: Xấu – tốt : Tính nết.
 Xấu – đẹp : Hình dáng
VII. Từ đồng âm:
- Là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau
VD: cờ (lá cờ), cờ (bàn cờ)
Bé: + Đồng nghĩa: nhỏ.
 + Trái nghĩa: to, lớn
VIII. Thành ngữ:
- Là loại cụm từ có đặc điểm: Cấu tạo cố định, khó thay đổi, thêm bớt, có tính biểu cảm cao và tính hình tượng.
VD :
- Trăm trận trăm thắng.
- Nửa tin nửa ngờ.
-Thế nào là điệp ngữ ? Tác dụng của điệp ngữ?
-Có mấy loại điệp ngữ ? kể ra. Cho VD ?
-Thế nào là chơi chữ?
-Có mấy loại chơi chữ ? Tìm 1 số VD ?
HĐ 3 : Luyện tập : Thơng qua hoạt đọng 2 .
HĐ 4 . Củng cố - Dặn dị .
a) Củng cố . Thơng qua .
b) Hướng dẫn tự học :
- Về nhà viết đoạn cảm nhận về một bài , một đoạn , một câu  trong một văn bản tác phẩm trữ tình mà em yêu thích .
- Ơn lại tất cả phần tiếng việt chuẩn bị thi học kì I .
- Là cách lập lại từ ngữ ( có khi cả câu)
Tác dụng: Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh, giúp câu văn, cau thơ thêm mạnh mẽ, nhịp nhàng.
- 3 loại: Cách quãng, nối tiếp, chuyển tiếp.
- Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước.
- Có 5 lối chơi chữ:
+ Dùng lối trại âm
+ - - điệp âm.
+ - - nói lái.
+ - - đồng âm.
+ Dùng từ trái nghĩa, gần nghĩa
IX. Điệp ngữ:
- Là cách lập lại từ ngữ ( có khi cả câu)
Tác dụng: Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh, giúp câu văn, cau thơ thêm mạnh mẽ, nhịp nhàng.
 X. Chơi chữ:
- Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước.
VD : Con méo cái nằm trên mái kéo- con cá đối năm trên cói đá .
Tuần :18 ; Tiết :69
Ngày soạn: 2/12/2009
Ngày dạy:7 –12/12/2009
 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 
 Chương trình địa phương phần Tiếng Việt 
I MỤC TIÊU :
- Biết cách khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng cách phất âm của một số địa phương .
- Cĩ ý thức rèn luyện ngơn ngữ trung thực .
II KIẾN THỨC CHUẨN ;
1 Kiến thức:
 - Hệ thống kiến thức về:
 + Cấu tạo từ ( từ ghép, từ láy )
 + Từ loại ( đại từ, quan hệ từ )
 + Từ địng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ .
 + Từ Hán Việt.
 + Các phép tu từ.
 2 Kĩ năng:
 - Giản nghĩa một số yếu tố Hán Việt.
 - Tìm thành ngữ theo yêu cầu.
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
HĐ1 :Khởi động :
1. Ổn định. Kiểm diện, trật tự.
2. Bài cũ :
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới 
 HĐ 2 : ơn lại kiến thức cũ .
( GV cho hs nhắc lại kiến thức đã học )
HĐ 3 : Luyện tập :
* BT Phân công mỗi nhóm làm 1 BT a,b,c trang 195.
-Đánh giá, khẳng định.
-Tìm tên các loài cá bắt đầu bằng: ch, tr ?
-Tìm các từ có chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã ?
-Tìm những từ chứa tiếng bắt 
đầu bằng chữ ch hoặc chữ tr 
- Hãy tìm những từ ngữ cĩ dấu hỏi hoặc dấu ngã .
- Hãy tìm những từ ngữ cĩ dấu sắc . dấu nặng 
- + gian dối, dối trá, giả dối, lừa dối.
? Hãy đặt câu đẻ phân biệt các từ dễ lầm lẫn .
- GV gợi ý ccho hs đặt câu . 
HĐ 4 : Củng cố - Dặn dị :
a) Củng cố :
 Thơng qua .
b) Hướng dẫn tự học :
 -Tự ôn tập theo nội dung vừa ôn.( gợi ý trong đề và nội dung tham khảo SGK)
-Lập sổ tay chính tả . Ôn tập chuẩn bị thi học kì I
* Trò chơi tiếp sức.
-2 dãy bàn thi nhau tìm.
* Thảo luận, trình bày bảng
-Nhận xét, sửa chữa
-Cá nhân.
Xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử.
+ ngã: suy nghĩ, chỗ ngồi, lãnh thưởng, ông lão, chặt chẽ
+ Chọn (mãnh, mảnh):
 mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng.
-Thảo luận, trình bày.
+ ch: Cá chép, cá chim, cá chốt, cá chẻm
+ tr: Cá trắm, cá trê, cá tra, cá trôi, cá trèn
-Thảo luận, trình bày
+ hỏi: nghỉ ngơi, xả thân, lanh lảnh, lảo đảo,chẻ tre 
+ ngã: suy nghĩ, chỗ ngồi, lãnh thưởng, ông lão, chặt chẽ
HS suy nghĩ tìm và trình bày .
HS thảo luận đặt câu và trình bày .
- - Giành lấy, tranh giành, giành giật, giành độc lập, giành thóc
 - Dỗ dành, dành dụm, dành riêng
- Tắt đèn, đi tắt, viết tắt, tắt thở, tóm tắt, vắn tắt
- Qui tắc, bế tắc, công tắc, phép tắc, tắc xi, tấm tắc, tích tắc, xã tắc
 I Làm các BT chính tả:
a. Điền vào chỗ trống:
+ x hoặc s: Xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử.
+ Điền hỏi hoặc ngã:
tiểu sử, tiểu trừ, tiểu thuyết, tuần tiễu.
+ Chọn (trung, chung):
 Chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung đại.
 + Chọn (mãnh, mảnh):
 mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
+ ch: Cá chép, cá chim, cá chốt, cá chẻm
+ tr: Cá trắm, cá trê, cá tra, cá trôi, cá trèn
+ hỏi: nghỉ ngơi, xả thân, lanh lảnh, lảo đảo,chẻ tre 
+ ngã: suy nghĩ, chỗ ngồi, lãnh thưởng, ông lão, chặt chẽ.
 + gian dối, dối trá, giả dối, lừa dối.
 + dã man, man rợ, dã tâm, dã thú.
 + ra dấu, ra hiệu, dấu hiệu
 c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những từ dễ lẫn:
 - Giành lấy, tranh giành, giành giật, giành độc lập, giành thóc
 - Dỗ dành, dành dụm, dành riêng
- Tắt đèn, đi tắt, viết tắt, tắt thở, tóm tắt, vắn tắt
- Qui tắc, bế tắc, công tắc, phép tắc, tắc xi, tấm tắc, tích tắc, xã tắc
 Duyệt Của Tổ Trưởng
Long thới , ngày . tháng .. năm 2010
Diệp Thị Thu Sa

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc