Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Học kì I năm 2009 - 2010 - Tuần 3

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Học kì I năm 2009 - 2010 - Tuần 3

A .Muùc tieõu caàn ủaùt:

 Hs nắm được khaựi nieọm ca dao – daõn ca.

 -Noọi dung, yự nghúa vaứ moọt soỏ hỡnh thửực ngth tieõu bieồu cuỷa ca dao – daõn ca qua nhửừng baứi ca dao thuoọc chuỷ ủeà tỡnh caỷm gia ủỡnh.

 -Thuoọc nhửừng baứi ca dao trong VB, phaàn ủoùc theõm vaứ tỡm theõm moọt soỏ baứi ca cuứng chuỷ ủeà.

B -Chuaồn bũ:

 1. Phương tiện dạy học: sgk, giáo án bảng phụ

 2. Phương pháp: hỏi- đáp- bình

C .Tieỏn trỡnh leõn lụựp:

Hoạt động 1:(3p) ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:

 ? Lời nhắn gửi tới bạn đọc qua vb Cuộc chia tay của những con búp bê? Đặc săc về nt của tp?

Hoạt động 2:(1p) Giới thiệu bài mới:

 Gv giới thiệu về t/c gia đình là t/c thiêng liêng, truyền thống - t/c này ăn sâu vào máu thịt người dân VN qua lời ca, điệu hát được ông cha gửi gắm qua các câu ca dao, dân ca trữ tình, đằm thắm, giàu ý nghĩa.

Hoạt động 3: (40p)Tìm hiểu bài mới:

 

doc 12 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Học kì I năm 2009 - 2010 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày dạy: tháng năm 2009
Tiết 9: Văn bản:
	Ca dao, dân ca
Những câu hát về tình cảm gia đình
A .Muùc tieõu caàn ủaùt: 
	Hs nắm được khaựi nieọm ca dao – daõn ca.
	-Noọi dung, yự nghúa vaứ moọt soỏ hỡnh thửực ngth tieõu bieồu cuỷa ca dao – daõn ca qua nhửừng baứi ca dao thuoọc chuỷ ủeà tỡnh caỷm gia ủỡnh.
	-Thuoọc nhửừng baứi ca dao trong VB, phaàn ủoùc theõm vaứ tỡm theõm moọt soỏ baứi ca cuứng chuỷ ủeà.
B -Chuaồn bũ:
	1. Phương tiện dạy học: sgk, giáo án bảng phụ
	2. Phương pháp: hỏi- đáp- bình
C .Tieỏn trỡnh leõn lụựp:
Hoạt động 1:(3p) ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
	? Lời nhắn gửi tới bạn đọc qua vb Cuộc chia tay của những con búp bê? Đặc săc về nt của tp?
Hoạt động 2:(1p) Giới thiệu bài mới:
	Gv giới thiệu về t/c gia đình là t/c thiêng liêng, truyền thống - t/c này ăn sâu vào máu thịt người dân VN qua lời ca, điệu hát được ông cha gửi gắm qua các câu ca dao, dân ca trữ tình, đằm thắm, giàu ý nghĩa...
Hoạt động 3: (40p)Tìm hiểu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Hãy đọc chú thích * ở sgk và phát biểu khái niệm ca dao, dân ca?
Gv: Ca dao, dân ca thường rất ngắn, có đặc trưng lặp lại, giàu màu sắc địa phương
Giọng điệu nhẹ nhàng, tình cảm, chú ý ngắt nhịp đúng.
? Bài ca số 1 là lời của ai nói với ai? Nói về việc gì?
? Nói về công lao cha mẹ bài ca đã sử dụng nt gì?
? Có gì đặc sắc trong cách ví von ss ấy?
? Lời " cù lao chín chữ" có ý nghĩa khái quát điều gì?
? Câu cuối có ý nghĩa gì?
?Đọc một số bài ca dao tương tự?
Hs đọc
Gv: Bằng lời ru ấm áp, ngọt ngào kết hợp các so sánh dân dã quen thuộc dễ nhớ, dễ hiểu bài ca đã đi vào lòng người một cách tự nhiên, nhẹ nhàng, thấm thía.
? Trong bài là lời của ai nói với ai?
?Tâm trạng của người con được khắc hoạ trong không gian, thòi gian nào? không gian, thời gian ấy có đặc điểm gì?
?Tâm trạng con người được gợi lên trong thời gian, không gian ấy thường là tâm trạng ntn?
? Em cảm nhận ntn về câu " Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều"?
Gv nói thêm về số phận người phụ nữ lấy chồng trong thời pk.
? Em có thuộc bài ca dao nào bắt đầu bằng từ chiều chiều không?
Hs trình bày
?Bài ca là lời của ai nói với ai?
? Hình ảnh " nuộc lạt mái nhà" có nghĩa là gì?
? Cử chỉ " ngó lên" trong bài ca này gợi t/c, thái độ của con cháu đv ông bà ntn?
?Dùng h/a nuộc lạt để diễn tả điều gì? Nỗi nhớ ấy được biểu đạt bằng nt gì?
? Đó là một nỗi nhớ ntn?
? Những nội dung t/c nào của con người được diễn tả trong bài ca dao này?
? Em hãy đọc 1 bài ca dao sử dụng kiểu so sánh tương tự như trên?
vd: "Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói trương mình bấy nhiêu"
? Nghĩa của từ người xa, bác mẹ, cùng thân?
? Từ cách hiểu trên có thể nhận thấy tình cảm anh em là t/c được cắt nghĩa trên những cơ sở nào?
? Bài ca dao đã sử dụng nt gì để diễn tả t/c anh em? Tác dụng?
? Tình anh em gắn bó, đoàn kết sẽ có ý nghĩa ntn?
? Vây, bài ca dao này có ý nghĩa gì?
Gv mở rộng: y/c hs so sánh với truyện Trầu cau, Cây khế
? Bốn bài ca dao thể hiện những t/c cụ rhể khác nhau nhưng tại sao lại có thể hợp thành 1 vb?
? Từ tình cảm ấy, em có cảm nhận được vẻ đẹp cao quý nào trong đời sống tinh thần của dân tộc ta?
? Khái quát những nét chung về nt của 4 bài ca dao trên?
I. Khái niệm ca dao, dân ca:
- Chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
+ Dân ca: là những sáng tác kết hợp lời và nhạc.
+ Ca dao: là lời thơ của dân ca
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1. Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu văn bản:
* Bài ca số 1:
- Lời mẹ ru con, nói với con về công lao của cha mẹ.
- Nt so sánh: công cha - núi ngất trời.
Nghĩa mẹ - nước trong nguồn.
- Đặt công cha nghĩa mẹ ngang tầm với vẻ cao rộng và vĩnh cửu của thiên nhiên - khẳng định công lao to lớn của cha mẹ đv con cái.
- Công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề.
- Khuyên con cái phải có nghĩa vụ biết ơn cha mẹ, kính yêu cha mẹ.
* Bài số 2:
- Lời của con nói với mẹ, quê mẹ (quê nhà).
- Không gian: ngõ sau - nơi kín đáo, vắng lặng.
- Thời gian: chiều chiều - tg cuối ngày, lặp đi lặp lại, là tg gợi nỗi buồn nhớ trong lòng người ở xa quê.
- Buồn, cô đơn, tủi cực.
- "ruột đau" - cách nói ẩn dụ, chỉ nỗi buồn nhớ thương đến xót xa.
- Nỗi nhớ cha mẹ, nỗi nhớ nhà da diết.
* Bài số 3:
- Cháu nói với ông bà.
- Nhiều, gắn bó bền chặt, ấm cúng của gia đình - h/a ẩn dụ.
- Ngó lên (trông lên) - sự tôn kính
- Nỗi nhớ ông bà
- Nt so sánh: " bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu".
- Nỗi nhớ tx, nhiều và bền chặt
- Nỗi nhớ thương và niềm kính trọng sâu sắc của con cháu đv ông bà tổ tiên mình.
* Bài số 4:
- Người xa: người xa lạ (người ngoài)
- Bác mẹ: cha mẹ
- Cùng thân: cùng ruột thịt
- Tình anh em: không phải người xa lạ, cùng cha mẹ sinh ra, có qh máu mủ ruột thịt.
-Nt so sánh " yêu nhau như thể tay chân"
- Tình cảm anh em gắn bó bền chặt, không thể chia cắt, không bao giờ phụ nhau.
-Tình cảm anh em gắn bó- đem lại hp cho cha mẹ. Đó là một cách báo hiếu cha mẹ.
-Đề cao tình nghĩa anh em truyền thống đạo lý của gia đình VN. Nhắn nhủ anh em phải đoàn kết vì tình máu mủ ruột thịt, về hp gia đình.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Tình cảm gia đình
- Sự ứng xử tử tế, thuỷ chung trong nếp sống và trong tâm hồn của dân tộc ta.
2. Nghệ thuật:
- Thể thơ lục bát: nhẹ nhàng uyển chuyển, dễ biểu đạt t/c - đi sâu vào lòng người.
- Hình ảnh so sánh, ẩn dụ mộc mạc, gần gũi, dễ hiểu.
Hoạt động 4:(1p)Củng cố và dặn dò:
Gv gọi 1 hs đọc ghi nhớ sgk
 - Làm bài tập phần luyện tập
 - Chuẩn bị bài mới: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
	Ngày dạy: 	năm 2009
Tiết 10: Văn bản:
	Những câu hát 
về tình yêu quê hương, đất nước, con người
A .Muùc tieõu caàn ủaùt:
	-Hs nắm được noọi dung, yự nghúa vaứ moọt soỏ hỡnh thửực ngth tieõu bieồu cuỷa ca dao – daõn ca qua nhửừng baứi ca dao thuoọc chuỷ ủeà tỡnh yeõu queõ hửụng, ủaỏt nửụực, con ngửụứi.
	- Thuoọc nhửừng baứi ca dao trong VB, phaàn ủoùc theõm vaứ tỡm theõm moọt soỏ baứi ca cuứng chuỷ ủeà.
B -Chuaồn bũ:
	1. Phương tiện dạy học: sgk, giáo án
	2. Phương pháp: vấn đáp, bình giảng
C -Tieỏn trỡnh leõn lụựp:
Hoạt động 1: (3p).ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
	?Đọc thuộc văn bản Những câu hát về tình cảm gia đình? Nêu ý nghĩa của một trong 4 bài ca dao? Những nt cơ bản được sử dụng trong vb?
Hoạt động 2:(1p): Giới thiệu bài mới:
Nếu ca dao, dân ca nói vè t/c gia đình thường là những bài hát ru, thì ca dao, dân ca về quê hương, đất nước con người thường là những bài đối đáp, những khúc ca ngẫu hứng tự nhiên cất lên trong sh cộng đồng...Chùm ca dao " Những câu hát về t/y qh, đất nước, con người là một trong những bài ca tiêu biểu..
Hoạt động 3:(40p): Tìm hiểu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Gv: Chú ý giọng điệu ở từng bài, riêng bài 4 chú ý cách ngắt nhịp 4/4/4
Gv đánh giá
Gv y/c hs diễn giải một số từ ngữ khó hiểu ở phần chú thích.
? Bài ca dao có mấy phần?
? Người hỏi và người đáp là ai? Vì sao em biết?
? Vậy bài ca dao đã sử dụng hình thức nào?
? Hình thức này có được sử dụng nhiều trong ca dao, dân ca không? Nếu có em hãy đọc 1 và bài tương tự?
vd: "Một trăm thứ dầu dầu chi không ai thắp.."
" Đến đây mận mới hỏi đào..."
? Họ hỏi và đáp về những vấn đề gì? Cụ thể?
? Em có nx gì về những địa danh đó?
? Theo em họ hỏi và đáp về vấn đề này để làm gì?
? Qua lời hỏi - đáp, họ là người ntn?
?Phân tích cụm từ " rủ nhau"? (khi nào người ta rủ nhau?)
? Hãy đọc một số bài ca dao có sử dụng cụm từ này?
vd: Rủ nhau xuống biển mò cua
-Rủ nhau đi cấy đi cày
Bao giờ khó nhọc có ngày phong lưu
? Họ rủ nhau là gì? Tình cảm của họ?
? Em có nx gì về cách tả cảnh ở bài ca? Nhắc đến Hồ Gươm, thường gợi những địa danh nào?
? Nhắc đến Hồ Gươm là nhắc đến những truyền thống lịch sử, văn hoá nào?
? Em có suy nghĩ gì về câu hỏi cuối bài ca:"Hỏi ai xây dựng nên non nước này?" ?
Gv: với một câu hỏi rất tự nhiên, giàu âm điệu nhắn nhủ, tâm tình trở thành lời thơ xúc động sâu lắng trực tiếp tác động vào tình cảm của người nghe, người đọc.
? Bài ca đã khơi gợi tình cảm nào trong em?
? Cảnh trí nào được giới thiệu trong bài ca số 3?
? Cách tả cảnh ở bài này có gì khác với bài số 2? Sử dụng nt gì để tả?
? Từ những chi tiết trên, em cảm nhận về cảnh trí xứ Huế ntn?
? Đại từ "ai" trong bài dùng để chỉ ai?
? Tình cảm nào ẩn chứa trong lời mời, lời nhắn nhủ ở cuối bài?
Gv: giới thiệu thêm một số dị bản của bài ca dao có sự thay đổi địa danh trong bài.
? Nhận xét về cấu tạo của hai dòng thơ đầu? Tác dụng của nt này?
Gv: Bài ca thuộc lục bát biến thể
? Nt nào được sử dụng ở hai câu cuối?
? Hình ảnh cô gái hiện lên ntn qua những dòng thơ trên?
Gv:Bài ca kết thúc bằng hai câu ngắn nhưng lại chứa đựng cái hồn của cảnh. Đó chính là hình ảnh con người bé nhỏ đã làm nên cái mênh mông bát ngát của cánh đồng.
? Vậy bài ca dao đã phác hoạ những vẻ đẹp nào?
? Từ những vẻ đẹp đó, bài ca đã toát lên tình cảm nào đối với quê hương và con người?
? Có cách hiểu nào khác vè bài ca dao này nữa không?
? Nêu các đặc điểm chính về nội dung của vb?
? Đặc điểm hình thức nổi bật của vb?
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích:
II. Đọc - Tìm hiẻu văn bản:
1. Bài ca số 1:
- Cấu trúc: 2 phần : - hỏi và đáp
- Người hỏi: chàng trai (nàng ơi)
-Người đáp: cô gái (chàng ơi)
- Hình thức đối đáp.
- Những địa danh và đặc điểm của từng địa danh: Năm cửa ô HN, sông Lục đầu, sông Thương, núi Tản viên, Đền song, thành tiên ở lạng sơn.
-Những nơi nổi tiếng về lịch sử, vh lâu đời của miền bắc nước ta.
- Hỏi - đáp- thể hiện chia sẻ sự hiểu biết cũng như niềm tự hào, t/y đv vấn đề qh, đất nước thông qua các địa danh lịch sử.
- Hiểu biết, lịch lãm, tế nhị
2. Bài số 2:
-Người rủ - người được rủ có qh gần gũi, thân thiết, có chung mối quan tâm và cùng muốn làm một việc gì đó.
- Xem cảnh kiếm hồ (Hồ Gươm)- yêu, tự hào.
- Chủ yếu là gợi: Hồ Gươm - gợi nhớ đến những địa danh, cảnh trí tiêu biểu nhất của HHK (cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút)
- Truyền thuyết vua Lê Lợi trả gươm - yêu chuộng hoà bình; nét đẹp kiến trúc -cầu Thê Húc; nét đẹp tâm linh - chùa Ngọc Sơn; nét đẹp truyền thống học hành- Đài nghiên, Tháp bút
- Câu hỏi tu từ - khẳng định công lao xây dựng non nước của ông cha và nhắc nhở thế hệ con cháu phải biết ghi nhớ, tôn trọng và giữ gìn di sản văn hoá đó.
3. Bài ca số 3:
- Xứ Huế
- Tả: + Từ láy " quanh quanh", tính từ chỉ màu sắc: xanh, biếc
+ So sánh " non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ"
- Cảnh trí mềm mại, êm dịu, tươi mát, sống động, khoáng đạt nên thơ 
"ai"- chỉ bất kì đối tượng nào.
- Tình yêu, lòng tự hào đv cảnh đẹp xứ Huế
- Muốn chia sẻ với mọi người về cảnh đẹp, tình yêu và niềm tự hào đó.
- Mời đến thăm, thiện ý kết bạn
4. Bài số 4:
- 12 tiếng/ 1 dòng thơ - gợi sự dài rộng, to lớn của cánh đồng.
- Điệp ngữ, đảo ngữ, đối xứng - góc nhìn từ nhiều phía và ở phía nào cũng thấy cái mênh mông, rộng lớn trù phú, đầy sức sống.
- Biểu hiện cx phấn chấn sảng khoái, yêu đời, yêu qh của người nông dân.
- NT so sánh: Thân em - chẽn lúa đong đòng; ẩn dụ: phất phơ dưới nắng hồng ban mai
- Gợi tả vẻ đẹp thon thả, mảnh mai đầy sức sống của tuổi thanh xuân
- Vẻ đẹp của cánh đồng
- Vẻ đẹp của con người
- T/y, tự hào, niềm tin về sức sống của qh và con người
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Vẻ đẹp của qh, đất nước, con người
- T/y, niềm tự hào của con người đv vẻ đẹp đó.
2. Nghệ thuật:
- Đối đáp, hỏi mời, nhắn nhủ.
- Chủ yếu là thơ lục bát, lục bát biến thể.
Hoạt động 4:(1p) Củng cố và dặn dò:
Gv gọi 1 hs đọc ghi nhớ sgk
Chuẩn bị bài mới: Từ láy: Đọc- trả lời các câu hỏi trong sgk
Ngày dạy: tháng năm 2009
Tiết 11:
Từ láy
A Muùc tieõu caàn ủaùt
	-Naộm ủửụùc caỏu taùo cuỷa hai loaùi tửứ laựy: boọ phaọn, toaứn boọ.
	-Hieồu ủửụùc cụ cheỏ taùo nghúa cuỷa tửứ laựy.
	-Bieỏt vaọn duùng nhửừng hieồu bieỏt veà caỏu taùo vaứ cụ cheỏ taùo nghúa cuỷa tửứ laựy ủeồ sửỷ duùng cho toỏt.
B -Chuaồn bũ:
	1. Phượng tiện: sgk, giáo án, bảng phụ
	2. Phương pháp: thảo luận, 
C .Tieỏn trỡnh leõn lụựp:
 Hoạt động 1:(3p) ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
 ? Từ ghép được phân thành mấy loại? Nêu đặc điểm từng loại và cho vd minh hoạ?
 Hoạt động 2:(40p)Tìm hiểu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Gv y/c hs đọc 2 câu văn trong sgk
? Nhận xét đặc điểm âm thanh của các từ láy: đăm đăm, liêu xiêu, mếu máo?
? Hãy phân loại 3 từ láy trên?
Y/c HS ủoùc baứi ca dao soỏ 3, 4: sgk/38.
?Tỡm nhửừng tửứ laựy coự trong 2 baứi ca dao treõn.
?Caực tửứ laựy “quanh quanh, ủoứng ủoứng” coự caỏu taùo ntn?
?Phaõn tớch caỏu taùo cuỷa caực tửứ laựy “meõnh moõng, phaỏt phụ, baựt ngaựt”.
?Vaọy coự theồ phaõn chia tửứ laựy thaứnh maỏy loaùi? Goàm nhửừng loaùi naứo?
?Theỏ naứo laứ tửứ laựy toaứn boọ? Theỏ naứo laứ tửứ laựy boọ phaọn? Cho VD.
Y/c HS ủoùc VD: sgk/42.
?Vỡ sao caực tửứ laựy “baàn baọt, thaờm thaỳm” laùi khoõng ủửụùc noựi laứ “baọt baọt, thaỳm thaỳm” ?
?Vậy hai từ láy này thuộc oại nào?
GV: Thửùc chaỏt nhửừng tửứ laựy naứy laứ tửứ laựy toaứn boọ nhửng khi ủửa vaứo baứi vieỏt, do y/c dieón ủaùt, nhửừng tửứ laựy naứy coự sửù bieỏn ủoồi thanh ủieọu (daỏu) hoaởc phuù aõm cuoỏi ủeồ cho caõu vaờn nhũp nhaứng, deó nghe (hoaứ phoỏi aõm thanh).
?Caực tửứ: rửứng ruự, no neõ, chuứa chieàn, hoùc haứnh, maựu muỷ, tửụi cửụứi, naỷy nụỷ – coự phaỷi laứ tửứ laựy khoõng?Vaọy chuựng thuoọc loaùi tửứ naứo?
GV: Coự moọt soỏ tửứ gheựp ủaỳng laọp coự caực tieỏng gioỏng nhau veà phuù aõm ủaàu hoaởc boọ phaọn vaàn neõn deó bũ nhaàm laón laứ tửứ laựy. Caàn phaõn bieọt roừ tửứ laựy vụựi tửứ gheựp ủaỳng laọp: trong tửứ laựy coự moọt tieỏng bũ mụứ nghúa coứn tửứ gheựp ủaỳng laọp thỡ caỷ hai tieỏng ủeàu coự nghúa rieõng bieọt.
? Từ các vd trên hãy xác định các loại từ láy?
gv chỉ định 1hs đọc ghi nhớ sgk
Gv cho hs làm bài tập phát hiện:
? Cho các từ láy sau, tìm từ láy bộ phận và từ láy toàn bộ: xanh xanh, bát ngát, mênh mông, đo đỏ, khang khác.
Hdaón HS laứm baứi taọp 1: sgk/43.
?Nghúa cuỷa caực tửứ laựy: ha ha, oa oa, tớch taộc, loọp boọp, gaõu gaõu, chieõm chieỏp – ủửụùc taùo thaứnh do ủaởc ủieồm gỡ?
?Nhửừng tửứ laựy: lớ nhớ, li ti, ti hớ – gụùi taỷ nhửừng aõm thanh, hỡnh daựng, sửù vaọt ntn?
GV: Nhửừng tửứ laựy taùo nghúa dửùa vaứo khuoõn vaàn nguyeõn aõm “a” thỡ bieồu thũ aõm thanh, sửù vaọt, hoaùt ủoọng coự tớnh chaỏt to lụựn.
?Caực tửứ laựy: nhaỏp nhoõ, baọp beành, phaọp phoàng, baọp buứng coự caỏu taùo ntn?
?Nghúa cuỷa nhoựm tửứ naứy bieồu thũ traùng thaựi vaọn ủoọng naứo cuỷa sửù vaọt?
?So saựnh nghúa cuỷa caực tửứ laựy “ ủo doỷ, meàm maùi” vụựi nghúa cuỷa tieỏng goỏc “ủoỷ, meàm” em coự NX gỡ?
? Từ các vd trên hãy xđ cơ sở tạo thành nghĩa của từ láy?
Y/c HS ủoùc Ghi nhụự: sgk/42.
?Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau tiếng gốc để tạo từ láy?
Gv tổ chức hs thảo luận nhóm
Nhóm 1: ý 1
Nhóm 2: ý 2
Nhóm 3: ý 3
? Đặt câu với các từ láy cho sẵn
Gv y/c hs làm bài tập này theo nhóm
I. Các loại từ láy:
* xét ví dụ:
- Đăm đăm: hai tiếng giống nhau hoàn toàn.
- Mếu máo: giống nhau phụ âm đầu
- Liêu xiêu: giống nhau phần vần
- Đăm đăm: láy toàn bộ
- Mếu máo, liêu xiêu: láy bộ phận
àQuanh quanh, ủoứng ủoứng, meõnh moõng, phaỏt phụ, baựt ngaựt.
àTieỏng thửự hai laựy laùi toaứn boọ tieỏng thửự nhaỏt.
à “Meõnh moõng, phaỏt phụ”: tieỏng thửự hai laựy laùi phuù aõm ủaàu cuỷa tieỏng thửự nhaỏt.
“ Baựt ngaựt”: tieỏng thửự hai laựy laùi boọ phaọn vaàn cuỷa tieỏng thửự nhaỏt.
àTửứ laựy coự 2 loaùi: laựp boọ phaọn, laựy toaứn boọ.
àVỡ nghe khoõng hay, khoõng eõm tai, khoõng gụùi taỷ, gụùi caỷm nhieàu.
- Láy toàn bộ
àẹoự khoõng phaỷi laứ tửứ laựy. Taỏt caỷ ủeàu laứ tửứ gheựp ủaỳng laọp.
* Ghi nhớ:
Từ láy: + Láy toàn bộ:- các tiếng lặp lại hoàn toàn
- Biến đổi thanh điệu hoặc âm cuối
+ Láy bộ phận: -Giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần
àCaực tửứ laựy laứ: baàn baọt, thaờm thaỳm, chieõm chieỏp, nửực nụỷ, tửực tửụỷi, roựn reựn, rửùc rụừ, rớu ran, naởng neà.
II: Nghúa cuỷa tửứ laựy:
àLaựy laùi aõm thanh cuỷa caực tieỏng moõ phoỷng theo tieỏng keõu, tieỏng ủoọng.
àGụùi taỷ nhửừng aõm thanh, hỡnh daựng, sửù vaọt coự tớnh chaỏt beự, nhoỷ, nheù
àTieỏng goỏc ủửựng sau, laựy laùi phuù aõm ủaàu cuỷa tieỏng goỏc keỏt hụùp vụựi vaàn “aỏp”.
àTraùng thaựi vaọn ủoọng khi nhoõ leõn khi haù xuoỏng, khi phoàng khi xeùp, khi noồi khi chỡm.
àSo vụựi nghúa cuỷa tieỏng goỏc, tửứ laựy “meàm maùi”coự saộc thaựi nhaỏn maùnh hụn; tửứ laựy “ ủo ủoỷ” coự saộc thaựi giaỷm nheù ủi.
- Nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng.
- Nghĩa của từ láy: Tăng sắc thái hoặc giảm sắc thái biểu cảm.
III. Luyện tập:
Bài tập 2:
- Lấp ló, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếc, anh ách
Bài tập 3:
y1: a, nhẹ nhàng
 b, nhẹ nhõm
ý2: a, xấu xa
 b, xấu xí
ý3: a, tan tành
 b, tan tác
Bài tập 4:
- Nhỏ nhắn: cô ấy có dáng người nhỏ nhắn
- Nhỏ nhặt: Những điều bạn ấy kể toàn là chuyện nhỏ nhặt.
- Nhỏ nhẻ: Nam ăn uống nhỏ nhẻ, từ tốn
-Nhỏ nhen: hoa là người nhỏ nhen
Bài tập 5:
- Từ ghép đẳng lập vì các tiếng ngang hàng nhau về ngữ pháp. 
Hoạt động 3:(2p) Củng cố và dặn dò:
? Nhắc lại nội dung cần nắm của bài 
- Làm bt 6.
- Soạn bài mới: Quá trình tạo lập văn bản
- Viết bài tập làm văn số 1 (tiết 13 nạp)
Đề ra: Buổi lễ khai giảng vừa qua để lại trong em nhiều ấn tượng đẹp đẽ. Hãy miêu tả lại buổi lễ khai giảng đó?
y/c : Tả đúng trình tự:
- Quang cảnh chung:+ Trước khi khai giảng: trường, hs...
+Cảnh khai giảng
+ Kết thúc
Ngày dạy: tháng năm 2009
Tiết : 12:
	Quá trình tạo lập văn bản
A . Mục tiêu cần đạt:
 Hs nắm được quá trình tạo 1 lập vb, để có thể tập làm văn một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn.
	- Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã được học về liên két, bố cục và mạch lạc trong vb.
B . Chuẩn bị :
	1. Phương tiện dạy học: sgk, giáo án
	2. Phương pháp: thảo luận, vấn đáp
C . Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1:(5p) ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
	 ? Mạch lạc trong vb là gì? Điều kiện để một vb có tính mạch lạc? Mạch lạc - bố cục và liên kết vb có mối qh với nhau ntn?
Hoạt động 2:(1p) Gv giới thiệu bài mới:
	Các em vừa được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong vb. Vậy học những kiến thức này để làm gì? Để hiểu biết thêm về vb hay để làm gì? - Nội dung bài học.
Hoạt động 3:(37p) Tìm hiểu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Khi nào người ta có nhu cầu tạo lập vb?
Gv cho đề ra: Tả cảnh đêm trung thu ở quê em?
? Để tạo lập vb cho đề trên bước đầu tiên em sẽ làm gì? cụ thể sẽ xđ những cái gì?
? Theo em trong bước này có cần xđ tg viết không?
?Sau khi đã xđ được những vđ trên cần phải làm những gì để viết được vb?
? Chỉ có ý và dàn bài thì có thể xem là vb không?
? Để dàn bài trở thành một vb cần phải làm gì?
Từ đó gv y/c hs xđ đáp án cho câu hỏi 4 sgk
? Gv y/c hs trả lời câu hỏi 5 sgk: bước cuối trong quá trình tạo lạp vb?
? Việc kiểm tra cần dựa theo những tiêu chuẩn nào?
? Có thể khắc phục những sai sót nào trong bước này?
? Hãy nhắc lại các bước cần tiến hành khi tạo lập vb?
? Từ trước đến nay khi tạo lập vb em đã thực hiện đầy đủ các bước đó chưa? kết quả bài viết của em ntn?
Gv gọi 1 hs đọc ghi nhớ sgk
Gv gọi hs đọc to bt1: y/c hs suy nghĩ và trả lời nhanh.
Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm
Gv đánh giá kết quả thảo luận
Gv y/c hs đọc lần lượt các câu hỏi rồi trả lời.
? Nêu những việc cần làm đối với y/c của bt 4 khi tạo lập vb: Một bức thư gửi bố nói lên nỗi ân hận vì đã trót nói lời thiếu lễ độ với mẹ kính yêu?
Gv theo dõi hs trong quá trình tạo lập vb b1+b2
I. Các bước tạo lập văn bản:
- Khi muốn người nghe, người đọc hiểu ý mình.
1. Xác định yêu cầu của đề và tìm định hướng.
- Viết cái gì? (nọi dung) đêm trung thu
- Viết ntn ?(cách viết, kiểu bài): tả
- Viết cho ai? (đối tượng đọc): cô, thầy giáo, bạn đọc.
- Viết để làm gì? (kiểm tra, bài thi..)
- Có vì sẽ xđ được dung lượng bài văn.
2. Xây dựng bố cục: (tìm ý và lập dàn ý)
 Vd: - Bầu trời, trăng ntn?
- Hoạt động của con người (đặc biệt là trẻ em) ra sao?
- Dàn ý : MB - TB - KB
- Sắp xếp đúng trình tự kợp lý.
- Không
3. Diễn đạt các ý trong bố cục thành những câu, đoạn văn chính xác mạch lạc, liên kết chặt chẽ với nhau.
- Trừ yêu cầu: kể chuyện hấp dẫn
4. Kiểm tra lại:
- Dựa vào tính chất 3 bước trước
- Khắc phục lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
Hs nhớ lại quá trình tạo lập văn bản.
Bài tập 2:
- Cần rút ra những kinh nghiệm từ thực tế học tập của bản thân
- Đối tượng giao tiếp: hs
Bài tập 3:
- Dàn bài có thể chỉ là một cụm từ (dàn bài cần ngắn gọn)
- Để nhận biết mục lớn nhỏ có thể dùng kí hiệu hoặc lùi vào đầu dòng theo mức độ từ lớn - nhỏ
Bài tập 4:
hs thực hiện theo 4 bước
B1: - Nội dung: nỗi ân hận - xin lỗi
 - Kiểu bài: viết thư
 - Mục đích: xin lỗi - được bố tha thứ
 - Viết cho bố
B2: MB: - nêu lí do viết thư
 TB: Nỗi ân hận và xin lỗi
 KB: Lời hứa
B3: diễn đạt bằng bài văn
B4: Kiểm tra
Hoạt động 4 (2p): Củng cố và dặn dò.
Nhắc lại 4 bước tạo lập văn bản
Soạn văn bản: Những câu hát than thân
 + Đọc- trả lời các câu hỏi trong sgk
 + Viết bài tập làm văn số 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docga NV7.3.doc