Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19 - Bài 18 – Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19 - Bài 18 – Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

 I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1. Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ.

2. Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.

3. Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.

II. CHUẨN BỊ:

Đọc và hướng dẫn học sinh đọc các tài liệu tham khảo.

1. Tục ngữ Việt Nam (Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang)

 

doc 144 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1044Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19 - Bài 18 – Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 - Bài 18 – Tiết 73
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
 I . Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
1. Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ.
2. Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
3. Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
II. Chuẩn bị:
Đọc và hướng dẫn học sinh đọc các tài liệu tham khảo.
1. Tục ngữ Việt Nam (Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang)
	NXB KHXH 1975 – Hà Nội 
2. Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam (Vũ Dung.)
	NXB VH 1998 – Hà Nội.
4. Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc thi pháp (Nguyễn Thái Hoà)
	NXB KHXH 1997 – Hà Nội 
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động trên lớp:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sự chuẩn bị.
- Bài mới.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Kiến thức trọng tâm
Hoạt động I:
Giới thiệu bài:
Tục ngữ là một thể loại VHDG. Nó được ví là một kho báu của KN và trí tuệ dân gian, là “túi khôn dân gian”. Tục ngữ là thể loại triết lý nhưng đồng thời cũng là “cây đời xanh tươi”.
Tục ngữ có thể nhiều chủ đề – mà thiên nhiên và lao động sản xuất chỉ là một trong số đó. Tiết học này chỉ giới thiệu 8 câu trong chủ đề. Mục đích giúp các em làm quen với khái niệm về cách nhìn nhận các hiện tượng thiên nhiên và công việc lao động sản xuất ...
- GV giải thích:
Nghe
I. Khái niệm tục ngữ
Tục: Thói quen lâu đời
Là những lời nói dân gian ngắn gọn
Ngữ: Lời nói
Học sinh đọc chú thích
1. Mỗi câu tục ngữ là một câu nói diễn đạt 1 ý trọn vẹn (Đặc điểm về hình thức), có nhịp điệu, hình ảnh.
- GV lưu ý
2. Tục ngữ thể hiện những khái niệm của nhân dân ta về thiên nhiên, lao động sản xuất và về con người, xã hội.
(Đặc điểm về nội dung, tưởng)
- GV giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng và cho VD
Có những câu chỉ có nghĩa đen, có những câu có nghĩa bóng.
GV cho VD
3. Tục ngữ được sử dụng vào mọi hoạt động đời sống để nhìn nhận ứng xử, thực hành và để lời nói thêm hay, thêm sinh động, sâu sắc.
II. Tìm hiểu 8 câu tục ngữ
-H : 8 câu có thể chia làm mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào?
Học sinh trả lời.
1. Đọc:
2. Chia nhóm:
 -H : Gọi tên từng nhóm?
Nhóm 1: Câu 1, 2, 3, 4 là những câu tục ngữ về thiên nhiên.
Yêu cầu học sinh đọc
Nhóm 2: Câu 5, 6, 7, 8 là những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
-H: Hãy nhận xét về nhịp, vần và các yếu tố nghệ thuật khác?
- Nhận xét số lượng tiếng.
- Nghĩa của câu tục ngữ là gì?
- Cuộc sống thực tiễn của KN nêu trong câu tục ngữ là gì? (không có, do QS)
- áp dụng thực tiễn.
3. Phân tích: Nhóm 1.
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
7 tiếng / câu (ngăn)
- Nhịp ắ
- Tháng 5 (âm lịch) đêm ngắn, ngày dài. 
Câu tục ngữ giúp con người có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian, công việc, sức lao động vào những thời điểm khác nhau trong 1 năm.
Ngày tháng 10 chưa cười đã tối
- Vần: 3/5 (vần)
- Đối: Đêm - ngắn
- Sáng – tối
Tháng 10 (âm llịch) đêm dài, ngày ngắn.
à Vận dụng KN vào chuyện tính toán, sắp xếp công việc hoặc giữ gìn sức khoẻ.
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
- 8 tiếng
- Đối từng từ
- Vần lưng: nắng
- Cấu trúc chặt chẽ từng vế – vắng, dứt khoát
- Ngày nào đêm trước trời có nhiều sao thì hôm sau trời sẽ nắng, trời ít sao sẽ mưa.
( Không phải lúc nào cũng đúng)
Giúp con người có ý thức nhìn sao để đự đoán thời tiết, sắp xếp công việc.
3. Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.
(Tìm biện pháp nghệ thuật nổi bật)
- Nghĩa của câu tục ngữ, cuộc sống thực tiễn.
- Giá trị KN mà câu tục ngữ thể hiện.
- ẩn dụ:
Ráng mỡ gà: Sắc trời như màu mỡ gà
- Vần lưng: Gà - nhà
Khi trên trời xuất hiện ráng có sắc màu vàng mỡ gà tức là trời sắp có bão (Là một trong nhiều kinh nghiệm dự đoán bão)
Biết dự đoán bão thì sẽ có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu
4. Tháng 7 kiến bò, chỉ lo lại lụt
(Tìm biện pháp nghệ thuật
- Nghĩa của câu tục ngữ, cuộc sống thực tiễn.
- Giá trị KN mà câu tục ngữ thể hiện.
- Em hình dung như thế nào về cuộc sống của người dân lao động khi hiểu những KN mà họ có được)
- Vần lưng: Bò – lo
Kiến bò nhiều vào tháng 7 – thường là bò lên cao – là điềm báo sắp có lụt. 
(Kiến là loại côn trùng rất nhạy cảm với những thay đổi của khí hậu, thời tiết nhờ cơ thể có những tế bào cảm biến chuyên biệt.
Biết dự đoán lụt thì sẽ có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu
Û Cho thấy cuộc sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt.
Tập quán lao động.
5. Tấc đất, tấc vàng
(Biện pháp nghệ thuật?
- Nghĩa câu tục ngữ
- Trường hợp áp dụng
Lấy cái rất nhỏ (tấc đất) để so sánh với cái rất lớn (tấc vàng).
- Đề cao giá trị của đất.
Đất được coi như vàng, quý như vàng.
Phê phán hiện tượng lãng phí đất đai, khuyên người ta phải biết quý trọng đất
6. Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền.
(Thứ 1: Nuôi cá
Thứ nhì: Làm vườn
Thứ ba: Làm ruộng)
- Yếu tố HV
Nói về thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích cho con người.
- Cơ sở thực tế: Giá trị kinh tế thực tế của các nghề.
(Nhưng không phải ở đâu và lúc nào cúng đúng).
Giúp con người biết khai thác tốt ĐK, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
(- Tìm nét dặc sắc nghệ thuật
- Phép liệt kê ấy có tác dụng gì?
- Tìm những câu tục ngữ có nội dung tương tự
Phép liệt kê: Nhất, nhì, tam, tứ (Một, hai, ba, bốn)
Nêu rõ thứ tự, nhấn mạnh vai trò của từng yếiu tố trong nghề trồng lúa. Nghề trồng lúa cần đủ 4 yếu tố: Nước, phân, cần, giống; Trong đó yếu tố hàng đầu là nước.
Trong nghề làn ruộng, đảm bảo đủ 4 yếu tố (hàng đầu là nước) thì lúa tốt, mùa màng bội thu.
+ Một lượt tát, một bát cơm
+ Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
- KN mà câu tục ngữ đưa ra là gì?
8. Nhất thì, nhì thục
- Đối
Thứ nhất là thời vụ, thứ hai là đất canh tác (2 yếu tố, thời vụ quan trọng hàng đầu)
- Lịch gieo cấy đúng thời vụ.
- Có kế hoạch cải tạo đất sau mỗi vụ.
- Nhận xét của em về điểm giống nhau, điểm nổi bật về hình thức nghệ thuật của 8 câu tục ngữ?
Học sinh trả lời.
III. Tổng kết:
1. Hình thức nghệ thuật:
- Câu ngắn gọn, thường có vế đối xứng
(Hình thức ngắn gọn nhưng ND không đơn giản)
- Có vần, nhịp, hình ảnh.
Nội dung: “1 câu tục ngữ có thể mở tung để viết ra thành cuốn sách” (M.Gorki)
2. Nội dung: 
Kinh nghiệm quý báu của nhân ta trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất.
- 8 cây tục ngữ đều bàn tới điều gì
Học sinh trả lời.
- Em hiểu thêm gì về đời sống tinh thần của người lao động xưa?
(Yêu lao động gắn bó với thiên nhiên)
- Trong cuộc sống hôm nay.tục ngữ còn có ý nghĩa gì?
+ Kinh nghiệm để dự đoán cuộc sống
-> Chủ động hơn trong cuộc sống và sản xuất.
+ Không ngừng phát triển chăn nuôi, cây trồng à Tăng năng suất à Góp phần xoá đói, giảm nghèo.
Lưu ý: Có trường hợp khó phân biệt ca dao, tục ngữ.
* Ghi nhớ: SGK
- Yêu cầu học thuộc
- Giáo viên giảng giải thêm.
IV. Luyện tập:
1. Phân biệt tục ngữ, ca dao:
- Tục ngữ là câu nói, ca dao là lời thơ của những bài dân ca.
- Tục ngữ thiên về duy lý, ca dao thiên về trữ tình.
- Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm, ca dao biểu hiện thế giới nôi tâm của con người.
2. Sưu tầm:
Bài tập về nhà
- Tiếp tục sưu tầm
- Đọc thêm và làm bài tập trong sách BT
Dặn dò: Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tuần 19 - Bài 18 – Tiết 74
Chương trình địa phương
(Phần văn và tập làm văn)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
1. Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề.
Bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
2. Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương mình.
B. Chuẩn bị:
- Tìm các câu ca dao, tục ngữ lưu hành ở địa phương, mang tính địa phương, viết về địa phương.
- Tự sắp xếp ca dao riêng, tục ngữ riêng theo trật tự chữ cái A, B, C 
C. Thiết kế bài giảng:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sự chuẩn bị.
- Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức trọng tâm
Cho HS nhắc lại khái niệm và phân biệt ca dao, tục ngữ .
1. Ôn lại khái niệm ca dao, tục ngữ:
2. Câu ca dao: - Dòng 6
 - Dòng 8
Phân biệt cho HS ca dao và thơ lục bát.
(Các dị bản đều được phép tính là một câu)
3. Các nhóm bước đầu trình bày kết quả sưu tầm.
- Trình bày lên A0
- Nêu thể loại và đề tài
4. GV duyệt – góp ý – cho điểm
Dặn dò: Tiếp tục sưu tầm, tìm kiếm soạn bài.
Tuần - Bài – Tiết 75-76
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
II. Chuẩn bị:
Đọc cuốn: Làm thế nào để làm tốt văn nghị luận – NXB Hà Tĩnh.
 Rèn kỹ năng làm văn nghị luận. – NXB GD.
III. Thiết kế bài giảng:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sự chuẩn bị.
- Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1:
I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận
1. Nhu cầu nghị luận
a) Xét các tình huống:
-H: Trong cuộc sống em có thường gặp các vấn đề, các câu hỏi kiểu như trên? hoặc khác?
Học sinh trả lời.
- Vì sao em đi học? (Em đi học để làm gì?)
- Vì sao con người cần phải có bạn bè?
- Theo em như thế nào là sống đẹp?
- Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu? Lợi hay hại?
b) Nhận xét:
-H : Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảmkhông? Vì sao?
Học sinh trả lời.
- Vì sao con người cần phải có bạn bè?
+ Không thể trả lời bằng cách kể về một người, tả về một người bạn, biểu cảm về một người bạn.
+ Phải giải thích “bạn” là gì?
+ Tầm quan trọng, sự cần thiết của bạn.
- Hút thuốc lá là có hại.
+ Không thể kể chuyện một người hút thuốc lá bị ho lao, hay chỉ k/đ là có hại.sẽ không thuyết phục vì thế vẫn có rất nhiều người đã và đang hút thuốc lá.
à Phải dùng văn bản nghị luận.
Học sinh đọc 2 lần
2. Thế nào là văn bản nghị luận:
- H : Nội dung văn bản vừa đọc là gì?
a) Ví dụ: Đọc văn bản
-H : Bác Hồ viết văn bản ấy nhằm mục đích gì?
Học sinh trả lời.
b) Nhận xét: 
- Mở đầu bài viết: Chống giặc dốt (chống nạn thất học) một trong ba thứ giặc rất nguy hại sau CMT8 1945 (Đói – Dốt – Ngoại xâm)
Nạn thất học là một thứ nạn do chính sách ngu dân của thực dân Pháp để lại.
Bác viết cho ai?
(Toàn thể nhân dân Việt Nam)
- Luận điểm (văn bản nói cái gì?)
-H : Để thể hiện mục đích ấy, bài viết đã nêu ra những ý kiến nào?
Học sinh trả lời.
Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí.
-H : Những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm nào? Tìm câu văn mang luận điểm đó?
Học sinh thảo luận, nhận xét
(Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, phải có kiến thức mới có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nhà nước và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ).
-H : Tại sao các câu đó gọi là luận điểm?
(Luận điểm – Câu có luận điểm:
Vì: Mang quan điểm của tác giả
- Mang quan điể ... ó cấu tạo phức tạp.
+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
- Dấu gạch ngang.
+ Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích
+ Đánh dấu lời nói trực tiếp
+ Biểu thị sự liệt kê
+ Nối các từ trong một liên danh
- Dấu gạch nối
Nối các tiếng trong từ phiên âm
Dặn dò: Làm BT – SBT - SGK
Tuần - Bài – Tiết 125
Văn bản báo cáo
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
1. Nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo: mục đích, yêu cầu, nội dung, cách làm loại văn bản này.
2. Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng quy định.
3. Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo
B. Chuẩn bị:
- Theo sự hướng dẫn SGK
C. Thiết kế bài giảng:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sự chuẩn bị.
- Bài ôn tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu cần đạt
I. Đặc điểm của văn bản báo cáo
HS đọc
1. Đọc các văn bản
2. Nhận xét
Viết báo cáo để làm gì?
- Mục đích: Trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đã làm được của một cá nhân hay một tập thể.
Báo cáo cần chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày?
Học sinh trả lời.
- Nội dung: Phải nêu rõ
+ Ai viết?
+ Ai nhận? Nhận về việc gì?
+ Kết quả ra sao?
- Em đã viết báo cáo lần nào chưa? Hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết báo cáo trong sinh hoạt và học tập ở trường em, lớp em.
Học sinh trả lời.
- Hình thức: Đúng mẫu, sáng suát, rõ ràng
- Tình huống: Cần sơ kết tổng kết một phong trào thi đua.
(b)
II. Các làm văn bản báo cáo
1. Tìm hiểu cách làm
a. Đọc 2 báo cáo
b. Nhận xét
- Các mục được trình bày theo thứ tự nào?
- Trong 2 văn bản, điểm nào giống, khác nhau?
Học sinh trả lời.
- Những phần nào là quan trọng, cần chú ý trong cả 2 văn bản.
- Báo cáo của ai?
à Rút ra cách làm.
- Báo cáo với ai?
- Báo cáo về việc gì?
- Kết quả như thế nào?
2. Dàn mục một văn bản báo cáo:
a. Quốc hiệu và tiêu ngữ
b. Địa điểm làm báo cáo và ngày tháng
c. Tên văn bản báo cáo
d. Nơi nhận báo cáo
g. Nêu lý do, sự việc và các kết quả
h. Ký tên
3. Lưu ý: SGK
HS đọc
* Ghi nhớ:
III. Luyện tập
(Theo các nội dung)
- Tìm và nêu ra các tình huống cụ thể phải viết báo cáo.
- Chọn một tình huống cụ thể và luyện viết một văn bản báo cáo.
- Đưa ra một văn bản báo cáo có điểm chưa đúng, yêu cầu tìm, chỉ ra chỗ sai, hướng sửa.
Dặn dò: Học lại lý thuyết
 So sánh các văn bản
Tuần - Bài – Tiết 126 - 127
Luyện tập làm văn bản
đề nghị và báo cáo
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
1. Thông qua thực hành biết ứng dụng các văn bản báo cáo và đề nghị vào các tình huống cụ thể, nắm được cách thức làm hai loại văn bản này.
2. Thông qua các bài tập trong SGK để tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa các lỗi thường mắc phải khi viết hai loại văn bản trên.
B. Chuẩn bị:
- Theo sự hướng dẫn SGK
C. Thiết kế bài giảng:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra 
- Bài ôn tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu cần đạt
* HĐ1: Hướng dẫn học sinh ôn lại phần lí thuyết về văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
I. Ôn lại lý thuyết về văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
-H: Mục đích viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì khác nhau?
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ.
Học sinh trả lời
Học sinh lấy ví dụ.
1. Mục đích:
- VB đề nghị: Mục đích đề nghị, kiến nghị cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền giải quyết một nhu cầu, hoặc quyền lợi chính đáng nào đó.
- VB báo cáo: Mục đích tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được.
-H: Nội dung văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì khác nhau?
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ.
Học sinh trả lời
Học sinh lấy ví dụ.
2. Nội dung :
- VB đề nghị: Ai đề nghị? Đề nghị ai, nơi nào? Đề nghị điều gì?
-VB báo cáo: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả thế nào?
-H: Hãy liệt kê các dàn mục qui định của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo?
Học sinh trả lời
3. Hình thức: Theo dàn mục qui định 
 ( SGK )
-H: Những điều cần lưu ý khi viết các văn bản đề nghị và báo cáo?
=> GV chốt kiến thức.
4. Lưu ý: 
- Tên văn bản.
- Cách trình bày.
* HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện tập viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo.
- Yêu cầu học sinh đưa ra các tình huống cần viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo.
4 nhóm đưa tình huống
II. Luyện tập
 Bài tập1. Nêu các tình huống:
- Báo cáo điển hình tiên tiến về phong trào học tập và làm theo báo đội ...
- Đề nghị nhà trường bổ sung hệ thống chiếu sáng cho lớp học của em.
Bài tập 2 . Học sinh viết văn bản đề nghị từ tình huống 2.
Trình bày bằng bảng nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét và chữa lỗi sai trong các văn bản các em vừa viết.
Học sinh chữa lỗi
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các tình huống trong sách giáo khoa (Trang 138)
Đọc 
Bài tập3. 
-H: Chỉ ra chỗ sai trong các tình huống trên?
Thảoluận nhóm
-Trường hợp a: HS viết báo cáo là không phù hợp, trong tình huống này phải viết đơn để trình bày hoàn cảnh gia đình và nguyện vọng của mình.
-Trường hợp b: HS viết văn bản đề nghị là không đúng, trong trường hợp này phải viết báo cáo vì cô giáo chủ nhiệm muốn biết tình hình và kết quả của lớp trong việc giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ, và bà mẹ Việt Nam anh hùng.
-Trường hợp c: Trường hợp này không thể viết đơn mà phải viết văn bản đề nghị Ban giám hiệu nhà trường biểu dương, khen thưởng cho bạn H.
- Yêu cầu học sinh chọn và viết văn bản đề nghị theo tình huống c
HS viết các văn bản
* HĐ3: Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Hoàn thành các bài tập.
- Chuẩn bị bài “ Ôn tập tập làm văn”
Tuần - Bài – Tiết 128 - 129
ôn tập phần tập làm văn
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Ôn lại và củng cố các khái niệm cơ bản về văn bản biểu cảm và văn bản nghị uận
B. Chuẩn bị:
Tiết 1: Phần I (SGK)
Tiết 2: Phần II (SGK)
C. Thiết kế bài giảng:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sự chuẩn bị.
- Bài ôn tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu cần đạt
I. Văn biểu cảm
1. Các văn bản biểu cảm
- Cổng trường mở ra
- Mẹ tôi.
- Một thứ quà của lúa non: cốm
- Mùa xuân của tôi.
- Sài Gòn tôi yêu.
2. Đặc điểm của văn biểu cảm
- Mục đích
Biểu hiện tình cảm, tư tưởng, thái độ và đánh giá của người viết đối với người và việc ngoài đời hoặc tác phẩm văn học.
- Cách thức:
+ Người viết phải biến đồ vật, cảnh vật, sự việc, con người thành hình ảnh bộc lộ tình cảm, của mình.
+ Khai thác những đặc điểm, tính chất của đồ vật, cảnh vật, sự việc, con người nhằm bộc lộ tình cảm và sự đánh giá của mình.
- Bố cục:
Theo mạch cảm xúc, suy nghĩ.
3. Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm cốt để khêu gợi cảm xúc, tình cảm, do cảm xúc, tình cảm chi phối chứ không nhằm miêu tả đầy đủ phong cách chân dung hay sự việc.
Miêu tả xen kẽ với kể chuyện và PBCN, trong miêu tả đã thể hiện cảm xúc, tâm trạng.
VD: Đoạn tả đêm mùa xuân (MXCT)
4. Vai trò của yếu tố tự sự
- Tương tự như yếu tố miêu tả
VD: Nhân vật người mẹ trong (CTMR)
5. Bày tỏ được tình cảm với con người: Vẻ đẹp ngoại hình, lời nói, cử chỉ, tâm hồn.
- Cảnh vật: vẻ đẹp riêng, ấn tượng với cảnh quan và con người.
6. NDVBBC: Cảm xúc, tâm trạng, tình cảm, đánh giá nhận xét của người viết.
- MĐBC: cho người đọc thấy rõ nội dung báo cáo và đánh giá của người viết.
- PTBC: Câu cảm, so sánh, tương phản, trùng điệp, câu hỏi tu từ, trực tiếp biểu hiện cảm xúc, tâm trạng.
7. Bố cục: Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Nêu cảm xúc, tình cảm, tâm trạng và tác giả (thân bài)
- Khai triển cụ thể từng cảm xúc, tâm trạng, tình cảm.
- Nhận xét đánh giá cụ thể – tổng thể.
Kết bài
ấn tượng sâu đậm nhất còn đọng lại trong lòng người viết.
8. Các phương tiện tu từ trong SGTY & MXCT
Tuần - Bài – Tiết 134, 135
Chương trình địa phương
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Tìm hiểu vể hai tác phẩm thơ Hà Tây.
Bồi dưỡng tình yêu quê hương.
B. Chuẩn bị:
- Học sinh tìm đọc tác phẩm:
 + “ Giây lát xứ Đoài “
 + “ Trong vườn ổi Nhị Khê”
C. Thiết kế bài giảng:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra :
- Bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu cần đạt
Bài 1: “ Giây lát xứ Đoài”
* HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về bài thơ.	
- Giáo viên giới thiệu bài.
-H: Vài nét về tác giả?
Học sinh nghe
Học sinh trả lời
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
- Nhà thơ Vân Long- Hội viên hội nhà văn Việt Nam.
- Nguyên cán bộ Sở văn hoá Hà Tây.
- Nguyên biên tập viên Nhà xuất bản Hội nhà văn.
- H: Hãy giới thiệu về tác phẩm “ Giây lát xứ Đoài”.
Học sinh trả lời
2. Tác phẩm:
- Trích trong “ Sơn Tây từ một vùng đất cổ”
-GV giới thiệu cuốn sách “ Sơn Tây từ một vùng đất cổ”
- GV hướng dẫn đọc: Giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
II. Đọc hiểu văn bản:
- GV đọc mẫu.Học sinh đọc.
Học sinh đọc
-H: Em hiểu gì về nhan đề bài thơ?
- Cảm xúc trào dâng khi tác giả ghé thăm thành cổ Sơn Tây.
* HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung.
- Giáo viên giới thiệu bài.
-H: Vài nét về tác giả?
-H : Nêu những hiểu biết của mình về tác phẩm?
* HĐ2: 
- H: Cảm xúc chủ đạo của bài thơ?
- Bài thơ có 5 khổ thơ . Đan xen những cảm nhận của tác giả về vẻ đẹp quá khứ hào hùng và vẻ đẹp trong hiện tại của vùng đất Sơn Tây.
- Khổ thơ 1: 
 + Giới thiệu cuộc ghé thăm thành Sơn.
 + ấn tượng đầu tiên:
 Hoa trên hào nước
 Ngỡ: Máu giặc, trống mõ sôi 
-> Quá khứ hào hùng hiện về.
-Khổ thơ 2,3,4,5:
 + Hình ảnh cô dân quân tập bắn
 + Vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp.
-> Vẻ đẹp khoẻ khoắn, trẻ trung
III. Tổng kết:
- Những cảm nhận xúc động về giây lát xứ Đoài khi tác giả dừng chân tại sơn Tây.
Bài 2: “ Trong vườn ổi Nhị Khê”
I. Tìm hiểu chung:
1 Tác giả: Đặng Hiển
- Sinh năm 1939 tại làng Hành Thiện huỵen Xuân Trường tình Nam Định.
- Nhà giáo ưu tú. Hội viên hội văn học nghệ thuật Việt nam.
- Đâ được nhiều giải thưởng: Báo giáo dục thời đại; Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật 1995, 1998; Giải thưởng Nguyễn Trãi hà Tây 1991, 1995, 1996, 2000.
2: Tác phẩm: 
- In trong tập “ Thời gian xanh”
II. Đọc hiểu văn bản;
1: Cảm xúc chủ đạo: Những cảm nhận về nơi ở của danh nhân NGuyễn Trãi nhân một lần đưa học sinh về thăm Trại ổi Nhị Khê.
- Gv Hướng dẫn học sinh đọc.
- Phân tích hình ảnh thơ ?
2. Khổ thơ đầu: 
- Giới thiệu cuộc hành hương về thăm Nhị Khê.
- Lới giới thiệu đầy xúc động .
3. Khổ thơ 2: 
- Giới thiệu , gợi lại cho học sinh những hình ảnh trong quá khứ: Nơi đây Nguyễn Trãi đã sinh sống và học tập thời thơ ấu.
3.Khổ thơ 3,4:
- Hình ảnh các em học sinh khi thăm Trại ổi
-H: Từ sự liê tưởng của tác giả, em có suy nghĩ gì về sự nối tiếp iữa các thế hệ?
- Sự giao hoà giữa quá khứ và hiên tại. Sự nối tiếp giữa các thế hệ. 
-> Những liên tưởng đẹp.
* HĐ3;
III Tổng kết: 
- Niềm xúc động dâng trào khi được về thăm lại Vườn ổi NHị Khê.
* HĐ4: Hướng dẫn học bài ở nhà:
Chuẩn bị cho giờ hoạt động Ngữ Văn.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 tap 2.doc