A- Mục tiêu cần đạt:
- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh
- Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài TLV
B- Chuẩn bị:
Ngày soạn : 27/08/2009 Ngày giảng7A: 8/9/2009 7B: 8/9/2009 Tuần: 02 - Tiết: 08 Mạch lạc trong văn bản A- Mục tiêu cần đạt: - Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh - Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài TLV B- Chuẩn bị: GV: HS: C- Tổ chức các hoạt động dạy-học *HĐ1- Khởi động 1- Tổ chức: -7A có mặt:.HS; Vắng mặt:...HS. -7B có mặt:.HS; Vắng mặt:...HS. 2- Kiểm tra bài cũ: *Câu hỏi: Bố cục văn bản là gì ? *Gợi ý: làm như thế nào?gười viết phải: Sự bố trí, sắp xếp các phần đoạn, các ý tứ thành một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lý * Nhận xét:7A:.. 7A:.. 3- Bài mới( Giới thiệu): Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt, sự phân chia . Nhưng VB lại không thể liên kết. Vậy là thế nào các phần, các đoạn của một VB được phân cách rành mạch mà lại không mất đi sự liên kết chặt chẽ với nhau . Đó chính là vấn đềmà chúng ta cần tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay * HĐ2- Hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức I-NL và phân tích NL - Từ mạch lạc là từ HV hay TV? Từ này được giải thích ra sao? ( Mạch lạc: HV mạch máu trong cơ thể - Khái niệm mạch lạc trong VB được hiểu ntn? Nó có hoàn toàn xa lạ với nghĩa đen không ? ( Có 3 cách hiểu trong SGK đ không hoàn toàn xa lạ với nghĩa đen) - T/c mach lạc trong VB là những T/c nào trong số sau ? + Trôi chảy thành dòng, thành mạch + Tuần tự đi khắp các phần, các đoạn trong văn bản . + Thông suốt, liên tục không đứt đoạn - Trả lời câu hỏi /1b(31) ? ( Đ/nghĩa) - Mạch lạc trong VB có cần thiết , quan trọng hay không? - Vậy giữa mạch lạc, liên kết, bố cục gần giống nhau ntn? ( GV: 1 VB mạch lạc phải có tính liên kết song không phải liên kết nào cũng làm nên mạch lạc “ Nói đến mạch lạc là nói đến tiếp nối của ND của chủ đề tư tưởng trong t/p” Ví dụ và phân tích qua ví dụ - Mạch lạc – bố cục ? Các đoạn , các phần trong VB phải được sắp xếp theo một trật tựđ Mạch lach và bố cục thống nhất với nhau . đ Bố cục: đòi hỏi phải chú ý đến sự phân biệt giữa đoạn, phần. đ Mạch lạc: quan tâm nhiều đễn sự tiếp nối , liên quan giữa các đoạn, các phần trong Vb (VD, MB, TB, KL ) - Văn bản “ Cuộc chia tay..” có viết nhiều sv? Hay kể tên ? Những sv đó xoay quanh SV chính nào? ( + Mẹ biết 2AE chia đố chơi + T/c gắn bó của 2 AE + Chuyện 2 con búp bê . + Thành đưa em đến trường chào cô, chào bạn bè. + Hai AE chia tay . + Thuỷ để lại con Em nhỏ cho Anh ị Xoay quanh sv chính : chia tay ) - Truyện có những n/v nào? - Xoay quanh những n/v nào? ( N/v chính ; Thành+ Thuỷ) * GV: Trong VB có những từ ngữ biểu thị ý phải chia tay () cứ lặp đi lặp lại. Bên cạnh đó có những từ ngữ, chi tiết nào khác biểu thị ý không muốn chia tay cũng được lặp đi lặp lại(.) - Theo em đó có phải là chủ đề liên kết các sự vật trong VB không? * HĐ3- Hướng dẫn luyện tập - Tìm hiểu mạch lạc các VB có ở Bài tập 1? I- Bài học 1, Mạch lạc trong VB - Trong VB, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trật tự hợp lý . ị VB cần phải mạch lạc để cho chủ đề chung xuyên suốt tất cả các đoạ, các phần trong VB. Có nghĩa các đoạn, các phần được tiếp nối theo 1 trình tự làm chủ đề được trôi chảy liền mạch 2, Các điều kiện để 1 VB có tính mạch lạc - Trong VB, mạch văn được thể hiện - Các đoạn văn phải được nối với nhau bằng các mối liên hệ ( t/g, không gian, tâm lý, ý nghĩa) *Ghi nhớ (32) II- Luyện tập Bài tập a, Tính mạch lạc trong VB: “ Mẹ tôi” + Trả lời n/v “ Tôi” – lý do bố viết thư + ND bức thư mà em nhớ lại: - Nhắc sv hỗn láo của em với mẹ - Nhắc lại quá khứ mẹ lo mất con - Đánh giá sự hy sinh vô giá của mẹ - Đặt giả định ngày mẹ mất đ sự hối hận của con đã muộn. - Bố y/c nghiêm khắc từ nay không lặp lại lỗi đ phải xin lỗi mẹ ị Chủ đề xuyên suốt trong VB “ Lòng mẹ..” tất cả các đoạn, các phần đều liên kết trôi chảy gợi nhiều suy nghĩ cho người đọc b, Tính mạch lạc trong VB: + Chủ đề : Lao động là vàng. + 2 Câu đầu: Nêu chủ đề. + Đoạn giữa : - Kho vàng chôn dưới đất - Sức LĐ của con người- lúa tốt – vàng + Đoạn kết 4 câu cuối: Nhấn mạnh chủ đề thêm lần nữa c, Đoạn văn của Tô Hoài :. Sắc vàng,trù phú, đầm ấm của làng quê vào mùa đông giữa ngày mùa . - ý tứ được dẫn dắt theo dòng chảy hợp lý, phù hợp nhận thức người đọc: Câu đầugt khái quát về sắc vàng trong t/g( mùa đông, giữa ngày) và không gian ( làng quê) . Sau đó t/g nêu những biểu hiện của sắc vàng trong t/g và không gian đó. Hai câu cuối là nhận xét, cảm tưởng của t/g về màu vàng *HĐ4- Hoạt động nối tiếp 1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức. ị Tình tự 3 phần nhất quán, rõ ràng - Mạch lạc trong VB; Điều kiện để VB có tính mạch lạc. 2- HDVN: - Hoàn thành các BT còn lại - Xem trước bài tiếp theo.
Tài liệu đính kèm: