/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Khái niệm về tục ngữ. Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ. Hiểu nội dung tư tưởng , ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Vân dụng được ở mức độ nhất định một số câu vào đời sống. Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
3. Thái độ: HS thấy được những kinh nghiệm quý báu của nhân dân được đúc rút từ thiên nhiên và lao động sản xuất thành những câu tục ngữ -> biết vận dụng bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ trong cuộc sống.
Tuần 20: Tiết73: Ngày soạn : 01/01/2011 Ngày dạy: 04/01/2011 Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất A/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Khái niệm về tục ngữ. Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ. Hiểu nội dung tư tưởng , ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Vân dụng được ở mức độ nhất định một số câu vào đời sống. Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. 3. Thái độ: HS thấy được những kinh nghiệm quý báu của nhân dân được đúc rút từ thiên nhiên và lao động sản xuất thành những câu tục ngữ -> biết vận dụng bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ trong cuộc sống. B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Soạn giáo án, tài liệu và phương tiện liên quan bài dạy, tài liệu chuẩn kiến thức... - HS : Chuẩn bị bài và soạn bài trước khi đến lớp. C/ một số phương pháp , kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, giải thích, suy nghĩ, phân tích, động não... D/ Các bước tiến hành: * ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, vở soạn... ? Em hiểu thế nào là ca dao? Tục ngữ? * Bài mới: Tục ngữ là một thể lọai văn học dõn gian. Nú được vớ là kho bỏu của kinh nghiệm trớ tuệ dõn gian là “tỳi khụn dõn gian vụ tận”. Tục ngữ cũng rất phong phỳ với nhiều chủ đề. Tiết học hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu 8 cõu tục ngữ với chủ đề “Thiờn nhiờn và lao động sản xuất”. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Học sinh đọc chú thích SGK. ? Qua phần chú thích em có thể cho biết đặc điểm hình thức của tục ngữ là gì ? (GV: Cần phân biệt tục ngữ với thành ngữ vì chúng cùng giống nhau một số đặc điểm về hình thức.) - Cũng có những câu tục ngữ được diễn đạt thông qua hình thức thơ lục bát -> dễ lẫn với ca dao. => Phân biệt TN nhờ nội dung của nó. ? Nêu đặc điểm về nội dung của tục ngữ ? (Nêu ví dụ, phân tích nghĩa đen, nghĩa bóng.) ? TN thường được sử dụng trong h/c giao tiếp nào ? Có t/d gì ? ? Em đọc một số câu tục ngữ mà em biết. (Lưu ý thêm về vần, đối trong tục ngữ). - GV yêu cầu :- Đọc rõ ràng, dứt khoát, thể hiện được vần, ý đối trong từng câu TN. - Giải nghĩa từ trong SGK. Giải nghĩa thêm từ "tấc" và một số từ HV: "canh trì, canh viên, canh điền". Trong v/b này có 8 câu TN, em có thể chia chúng thành mấy nhóm ? ? Hãy đặt tên cho 2 nhóm TN em vừa chia được ? Đọc những câu TN về thiên nhiên trong v/b và cho biết đó là cách nhìn nhận của nhân dân ta về hiện tượng nào trong thiên nhiên ? - Đọc cõu tục ngữ số 1? ? Em hóy chỉ ra những biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong cõu tục ngữ? Đờm thỏng năm/ chưa nằm đó sỏng Ngày thỏng mười/ chưa cười đó tối - Nhịp 3/2/2 - Vần lưng - Phộp đối: đối xứng và đối lập: đờm- ngày, thỏng năm – thỏng mười, nằm - cười, sỏng - tối - Cường điệu: chưa nằm đó sỏng Chưa cười đó tối ? Cõu tục ngữ trờn cú bắt nguồn từ cơ sở khoa học nào khụng? Nghĩa thực của nú là gỡ? (Khụng dựa vào cơ sở khoa học chỉ dựa vào kinh nghiệm quan sỏt thực tế ) ? Em nhận xột gỡ về cỏch núi trong cõu tục ngữ? (Cỏch núi hỡnh ảnh, dễ hiểu, dễ nhớ ) ? Ngoài nội dung trờn cõu tục ngữ cũn mang ý nghĩa gỡ khỏc? - Đọc thầm cõu tục ngữ số 2 Mau sao thỡ nắng vắng sao thỡ mưa Giải thớch từ “ mau”, “ vắng” ( Mau: nhiều, dày, vắng: ớt, thưa ) So sỏnh cõu 2 và 1 về nội dung và nghệ thuật (Thảo luận nhúm - Bỏo cỏo Giống: - Nội dung: cựng núi về thời tiết - Nghệ thuật: sử dụng vần lưng, đối Khác: Cõu 2: nờu khỏi niệm về thời tiết bằng cỏch xem sao trờn trời, ớt nhiều cú cơ sở khoa học ) Theo em kinh nghiệm đú hoàn toàn chớnh xỏc khụng? Vỡ sao? ( Kinh nghiệm đú chưa tuyệt đối chớnh xỏc vỡ nhiều khi vắng sao mà vẫn nắng hoặc ngược lại ) Cõu trỳc cỳ phỏp của cõu tục ngữ như thế nào? ( Cấu trỳc theo kiểu điều kiện- giả thiết-kết quả) GV: Người Việt chủ yếu làm nụng nghiệp nờn họ rất quan tõm đến việc nắng, mưa vỡ thời tiết ảnh hưởng đến việc được mựa hay mất mựa. - Học sinh theo dừi cõu tục ngữ số 3 “ Rỏng mỡ gà, cú nhà thỡ giữ” ?Em hiểu “ rỏng” và “ rỏng mỡ gà” là gỡ? - Rỏng: màu sắc: vàng, trắng, đỏ phớa chõn trời do ỏnh nắng mặt trời chiếu vào mõy - Rỏng mỡ gà: rỏng cú màu mỡ gà ?Cõu này sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ? ( Hỡnh thức: cõu này sử dụng ẩn dụ : Rỏng mỡ gà: màu mõy: màu mỡ gà ) ? Nội dung của cõu tục ngữ này? ? Em đó học văn bản núi đến tỏc hại của hiện tượng thời tiết này? ( Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ - Đỗ phủ GV: Cõu tục ngữ này cho thấy bóo giụng , lũ lụt là hiện tượng thiờn nhiờn nguy hiểm khụn lường cũng cho thấy ý thức thường trực chống giụng bóo của nhõn dõn ta mà tiờu biểu là truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh ) - Cõu tục ngữ khuyờn ta điều gỡ? - Học sinh đọc thầm cõu tục ngữ số 4 Thỏng bảy kiến bũ, chỉ lo lại lụt. ? Phõn tớch hỡnh thức nghệ thuật sử dụng trong cõu tục ngữ? - Vần lưng: bũ - lo ? Hiện tượng trong cõu tục ngữ là gỡ? Được bỏo trước bằng vấn đề gỡ? - Hiện tượng bóo lụt được bỏo trước bằng việc kiến di chuyển chỗ ở từng đàn vào thỏng 7. ? Qua cõu tục ngữ, em thấy được gỡ về tõm trạng của người nụng dõn? Bốn cõu tục ngữ vừa tỡm hiểu cú điểm gỡ chung? (Đỳc rỳt kinh nghiệm về thời gian, thời tiết bóo lụt cho thấy phần nào cuộc sống vất vả thiờn nhiờn khắc nghiệt ở đất nước ta) - Học sinh theo dừi sgk. ? Chỉ ra cỏc biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong cõu tục ngữ? Cõu tục ngữ cho thấy điều gỡ? Tỡm một cõu ca dao cú nội dung tương tự? Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiờu tấc đất tấc vàng bấy nhiờu. - Đọc cõu tục ngữ số 6 “ Nhất canh thì, nhị canh viờn, tam canh điền” Giải thớch “ canh thì” “ canh viờn” “ canh điền” ( Nuụi cỏ, làm vườn, làm ruộng ) ? Nhận xột gỡ về hỡnh thức của cõu tục ngữ? ? Nội dung của cõu tục ngữ là gỡ? Kinh nghiệm cú hoàn toàn đỳng khụng? (Cõu tục ngữ cú tớnh chất tương đối, kinh nghiệm này chỉ ỏp dụng ở những nơi thuận tiện cho nghề trờn phỏt triển và ngược lại) í nghĩa của cõu tục ngữ? - Theo dừi cõu tục ngữ số 7 “ Nhất nước nhỡ phõn tam cần tứ giống” ? Kinh nghiệm gỡ được tuyờn truyền phổ biến trong cõu này? Qua hỡnh thức nghệ thuật gỡ? Thực tế cần phải kết hợp tốt bốn yếu tố trờn -> đem lại năng suất cao. - Đọc cõu số 8 “ Nhất thỡ nhỡ thục” Giải thớch “ nhỡ” , “ thục’? (Thỡ là thời, thời vụ. Thục: thành thạo, thuần thục ) ? Nhận xột gỡ về hỡnh thức của cõu tục ngữ? Thể hiện nội dung gỡ? Cõu tục ngữ khuyờn người lao động điều gỡ? ? Nền kinh tế của nước ta ngày nay đã có nhiều đổi mới theo hướng tiên tiến. Vậy ý nghĩa của những câu tục ngữ đó trong cuộc sống lao động sản xuất ngày nay là gì ? ? Đọc 8 câu TN, em nhận thấy chúng đều có hình thức chung là gì ? (- Về kết cấu ?) - Về vần ? - Về tạo vế đối nhau ? -Về sử dụng hình ảnh thông qua các biện pháp tu từ ? => Đây là những câu TN về TN & LĐSX, đúc rút những kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta và qua cách tìm hiểu, em thấy chủ yếu thông qua nghĩa đen với những n/d hết sức phong phú, bổ ích. Và có những câu tục ngữ vẫn còn nguyên giá trị đối với thực tiễn. ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của các câu tục ngữ này ? ?Tác dụng của nó ? ? Nội dung của các câu tục ngữ này là gì ? - > Ghi nhớ SGK/5 ? ý nghĩa ? I. Giới thiệu chung : * Định nghĩa về tục ngữ: Là VHDG. + Về hình thức: - TN là một câu nói ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh, có nhịp điệu, diễn đạt một ý trọn vẹn. + Về nội dung: - TN diễn đạt những kinh nghiệm về cách nhìn nhận của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội. - Có những câu tục ngữ chỉ có nghĩa đen những cũng có nhiều câu tục ngữ còn có nghĩa bóng. + Về sử dụng: TN được nhân dân sử dụng vào mọi hoạt động xã hội, giúp lời nói thêm hay, sâu sắc. =>Tục ngữ: -Diễn đạt những kinh nghiệm về cỏch nhỡn nhận của nhõn dõn đối với thiờn nhiờn, lao động sản xuất, con người, xó hội. II. Đọc- hiểu văn bản : 1. Đọc: 2. Chú thích: 3. Phân tích: Nhóm 1: Câu 1, 2, 3, 4 là những câu tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên. Nhóm 2: Câu 5, 6, 7, 8 là những câu tục ngữ về kinh nghiệm lao động sản xuất. a) Nhóm 1: * Cõu số 1 - Sử dụng phộp đối, cỏch núi cường điệu phúng đại. - Thỏng năm (õm lịch) ngày dài, đờm ngắn. Thỏng mười (õm lịch) ngày ngắn đờm dài. -> nhắc nhở chỳng ta phải biết tranh thủ thời gian, tiết kiệm thời gian và sắp xếp cụng việc cho phự hợp. * Cõu số 2 - Sử dụng vần lưng, phộp đối nờu lờn kinh nghiệm dự đoỏn thời tiết nếu trời nhiều sao thỡ nắng ớt sao thỡ mưa. - Nhắc chỳng ta cú kế hoạch phự hợp thời tiết. * Cõu số 3 - Sử dụng vần lưng, ẩn dụ. - Nờu kinh nghiệm dự đoỏn giú bóo khi trờn trời xuất hiện rỏng mõy màu mỡ gà. - Khuyờn ta phải phũng vệ với hiện tượng thời tiết này *Cõu số 4 - Vần lưng - Cõu tục ngữ nờu ra kinh nghiệm khi thấy kiến di chuyển từng đàn vào thỏng 7 là sắp cú lũ lụt. - Sự lo lắng, tõm trạng bồn chồn sợ hói của người nụng dõn trước hiện tượng bóo lụt b) Nhóm 2: *Cõu số 5 - Sử dụng so sỏnh, phúng đại, ẩn dụ - Giỏ trị và vai trũ của đất đối với người nụng dõn ->Đất là vàng nhờ có sức lao động của con người. Và con người cần yêu quý đất đai. 6. Cõu số 6 - Sử dụng từ Hỏn Việt, so sỏnh hiệu quả kinh tế cụng việc nuụi cỏ, làm vườn, làm ruộng - Giỳp con người biết khai thỏc tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiờn để tạo ra của cải vật chất. 7. Cõu số 7 - So sỏnh -> tầm quan trọng của cỏc yếu tố nước, phõn, cần, giống trong sản xuất nụng nghiệp 8. Cõu số 8 - Kết cấu ngắn gọn, so sỏnh -> khẳng định tầm trọng của thời vụ và sự chuyờn cần thành thạo trong sản xuất lao động - Khuyờn người làm ruộng khụng được quờn thời vụ, khụng được sao nhóng việc đồng ỏng => Ngày nay chúng ta áp dụng mô hình VAC để cùng lúc đạt được lợi, tiến hành đồng bộ các công đoạn, yếu tố trong sản xuất nông nghiệp để thu được kết quả cao, tiến hành khai hoang, lấn biển và có những công trình tầm cỡ cải tạo đất đai, làm giàu cho đất và nhờ đất mà giàu lên. c) Tìm hiểu một số hình thức diễn đạt của các câu tục ngữ trong văn bản: - Kết cấu ngắn gọn, lời ít, ý nhiều. - Sử dụng nhiều vần lưng, nhịp dễ nhớ, dễ thuộc, dễ vận dụng. - Các vế thường đối xứng nhau, nhân quả, hiện tượng và ứng xử cần thết. - Hình ảnh cụ thể, sinh động. Có cách nói quá.(Câu 1, 5.) 4) Tổng kết : - Nghệ thuật : Bằng lối nói ngắn gọn , có vần , có nhịp điệu, giầu hình ảnh, .... -> thông tin nhanh, dễ đọ, đễ nhớ. - Nội dụng : Truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên, lao động sản xuất. -> Ghi nhớ SGK/5 -> Không ít những câu tục ... theo lời phờ của quan”. “Cho về nhà ở với chồng cũ khụng được,lấy chồng mới *Bài tập 3:Với 5 từ:Nú,bảo,sao,khụng,đến.Hóy ghộp thành cỏc cau cú nghĩa,khụng thờm bớt từ, * Củng cố: - Nhắc lại khái niệm tục ngữ, ca dao? * Hướng dẫn về nhà: - Tiếp tục sưu tầm bổ sung vào vốn văn học địa phương của mình. Tuần 36: Tiết 135: Ngày soạn : 30/04/2010 Ngày dạy: 11/05/2010 Hoạt động ngữ văn: Đọc diễn cảm văn nghị luận A. Mục tiêu bài học: giúp học sinh: -KT: Biết đọc rõ ràng, đúng dấu câu, phần nào thể hiện tình cảm ở chỗ cần nhấn giọng. -KN: Khắc phục một số nhược điểm của học sinh khi đọc bài: đọc nhỏ, phát âm không chính xác, ... -TT: HS có ý thức rèn luyện, trau rồi ngôn ngữ nói, viết. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV:Soạn giáo án Các văn bản nghị luận đã học - HS: Đọc trước 4 văn bản nghị luận trong sgk. C. Tiến trình hoạt động * ổn định tổ chức tổ chức: Kiểm tra sĩ số(1’) *Kiểm tra bài cũ:- Kể tên các văn bản nghị luận đã học trong chương trình?(4’) *Bài mới Hoạt động của giáo viên Kiến thức cần đạt GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cách đọc GV hướng dẫn theo ba bước Bước 1: Gv nêu cách đọc Bước 2: Gv đọc mẫu một đoạn Bước 3: HS đọc và cùng nhận xét. - HS hoạt động theo nhóm - HS nhận xét cho nhau - HS đọc trước lớp GọI 1 đến 2 học sinh đọc GV nhận xét, uốn nắn, sửa chữa và cho điểm. I. Yêu cầu về cách đọc(2’): - Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng.. - Đọc diễn cảm: thể hiện rõ từng luận điểm trong mỗi văn bản, giọng điệu riêng của từng văn bản. II. Hướng dẫn đọc(’): 1. Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta( Hồ Chí Minh) - Giọng chung toàn: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng - Yêu cầu cụ thể: + Đoạn mở bài: Nhấn mạnh các từ ngữ: nồng nàn, đó là Nhấn mạnh các động từ, tính từ: sôi nổi, kết, mạnh mẽ, lướt, nhấn chìm. Từ câu 4 đến câu 6 : đọc chậm lại + Đoạn thân bài: Giọng đọc liền mạch, tốc độ nhanh hơn, chú ý các cặp quan hệ từ: từ......đến + Đoạn kết: Giọng đọc chậm, nhỏ hơn. 2. Văn bản Sự giàu đẹp của Tiếng Việt ( Đặng Thai Mai) - Giọng chung toàn bài: chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào. - Yêu cầu cụ thể: + Hai câu đầu: chậm, rõ, nhấn mạnh các từ: tự hào, tin tưởng + Đoạn tiếp theo: đọc với giọng giảng giải + Đoạn thứ ba: đọc rõ ràng khúc chiết + Câu cuối cùng: Đọc giọng khẳng định. *Củng cố(4’) - Gọi một học sinh đọc tốt nhất đọc toàn bộ văn bản. * Hướng dẫn về nhà(1’): - Luyện đọc hai văn bản trên. - Tập đọc hai văn bản nghị luận còn lại. Tuần 36: Tiết 136: Ngày soạn : 30/04/2010 Ngày dạy: 12/05/2010 Hoạt động: Ngữ văn Đọc diễn cảm văn nghị luận (tiếp) A. Mục tiêu bài học: -KT: Tiếp tục tìm hiểu cách đọc văn bản nghị luận -KN: Khắc phục một số nhược điểm khi đọc: chưa lưu loát; đọc ngọng, đọc nhỏ.. -TT: Giáo dục học sinh niềm say mê học văn, tạo lập văn bản nghị luận. B. Chuẩn bị của GV và HS: -GV: Soạn Giáo án + Các văn bản nghị luận -HS: Tập đọc các văn bản nghị luận C. Tiến trình hoạt động * ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) * Kiểm tra bài cũ:( - Đọc văn bản nghị luận cần chú ý gì? (4’) Bước 3: Bài mới Hoạt động của giáo viên Kiến thức cần đạt GV hướng dẫn chung - Giọng chung toàn bài: nhiệt tình, ngợi ca mà trang trọng, chú ý ngắt câu, câu cảm - Yêu cầu cụ thể: Câu 1: Nhấn mạnh ngữ: sự nhất quán, lay trời chuyển đất.. Câu 2: tăng cảm xúc ngợi ca vào các từ ngữ: rất lạ lùng, rất kì diệu Đoạn 3 và 4: Giọng tình cảm ấm áp gần với giọng kể chuyện: con người của Bác...thế giới ngày nay... Đoạn cuối: Giọng hùng tráng, thống nhất HS đọc trong tổ, nhóm ->HS tự nhận xét cho nhau =>GV nhận xét chung GV hướng dẫn chung - Giọng chung toàn bài: chậm, giản dị, tình cảm sâu lắng, thấm thía - Yêu cầu cụ thể: Hai câu đầu: giọng kể chuyện buồn thương Câu 3: giọng khái quát, tỉnh táo: Đoạn: câu chuyện có lẽ...vị tha: giọng tâm tình, thủ thỉ như lời trò chuyện. Đoạn Vậy thì....hết: giọng tâm tình thủ thỉ Câu cuối: giọng ngạc nhiên -HS đọc trong tổ, nhóm ->HS tự nhận xét cho nhau =>GV nhận xét chung II. Hướng dẫn đọc ( tiếp theo)(35’) 3. Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng) - Giọng chung toàn bài: nhiệt tình, ngợi ca mà trang trọng, chú ý ngắt câu, câu cảm - Yêu cầu cụ thể: Câu 1: Nhấn mạnh ngữ: sự nhất quán, lay trời chuyển đất.. Câu 2: tăng cảm xúc ngợi ca vào các từ ngữ: rất lạ lùng, rất kì diệu Đoạn 3 và 4: Giọng tình cảm ấm áp gần với giọng kể chuyện: con người của Bác...thế giới ngày nay... Đoạn cuối: Giọng hùng tráng, thống nhất - HS đọc -> Hs theo dõi 4. Văn bản ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh) - Giọng chung toàn bài: chậm, giản dị, tình cảm sâu lắng, thấm thía - Yêu cầu cụ thể: Hai câu đầu: giọng kể chuyện buồn thương Câu 3: giọng khái quát, tỉnh táo: Đoạn: câu chuyện có lẽ...vị tha: giọng tâm tình, thủ thỉ như lời trò chuyện. Đoạn Vậy thì....hết: giọng tâm tình thủ thỉ Câu cuối: giọng ngạc nhiên HS đọc -> HS theo dõi * Củng cố: - Học sinh đọc lại hai văn bản trên - Nhắc lại yêu cầu chung về cách *Hướng dẫn về nhà(1’): - Tiếp tục đọc đúng, đọc hay. - Tìm đọc một số tác phẩm văn nghị luận khác. Tuần 37: Tiết 137: Ngày soạn : 09/05/2010 Ngày dạy: 13/05/2010 Chương trình địa phương phần tiếng Việt ( Rèn chính tả, phát âm) A/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh tiếp tục : -KT: HS nhận thấy sự khác biệt về nghĩa của các từ khi mình viết sai chính tả -TT: HS có ý thức sửa chữa và khắc phục viết sai chính tả và phát âm không chuẩn. - KN:Phát hiện lỗi sai trong bài viết , biết cách khắc phục việc phát âm chưa chuẩn của bản thân. B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Soạn giáo án. - HS : Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. C/ Các bước tiến hành: * ổn định lớp: KTSS (1’) *Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi ôn tập *Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - HS làm bài. - HS chép theo lời đọc của giáo viên. - HS thực hiện. I/ Nội dung : Rèn chính tả, rèn cách phát âm: l/n , ch/tr , s/x , gi/ d/ r. - Gv: Nói rõ cách phát âm từng phụ âm và cho hs thực hành ngay trên lớp và phát hiện chỉ rõ lỗi sai của từng học sinh và giao nhiệm vụ về nhà rèn luyện để khắc phục.GV hớng đẫn cách khắc phục cho từng em một. II/ Bài tập thực hành: 1- Bài tập 1:Điền vào chỗ trống s/x trong các trờng hợp sau: - ..ở trường. - ...ử lí. - ...ử dụng. - Xét ...ử. 2-Bài tập 2: - GV đọc cho học sinh chép câu thơ sau: - Lúa nếp là lúa nếp làng Lúa lên lớp lớp nồng nàn nâng nâng. - Thân em nh hạt ma sa hạt vào đài các hạt ra ruộng cày. - Mình em nh giấy cả tờ Lòng son một mực đợi chờ bút nghiên. - Đu đủ tía , giềng giềng cũng tía, Khoai lang giâm, ngọn mía cũng giâm Cú kia chen lẫn với trầm, Em giữ sao cho khỏi, kẻo lầm, bớ em ! - Trên rừng ríu rít tiếng chim Cửa Lò róc rách suối reo đêm ngày Thơng nhau ta đứng ở đây Nớc non là bạn, cỏ cây là tình. -> GV cho HS chép lại các câu mình vừa chép lên bảng.Một số em nộp lại để thầy chấm lỗi sai còn mắc phải. * Củng cố(3’): GV nhắc lại một số yêu cầu và kĩ năng cơ bản để HS về rèn phát âm. * HDVN(1’) : HS về chọn những câu thơ , đoạn văn đã học mà mình yêu thích chép lại theo trí nhớ và sau đó soát lại chỗ sai. Chuẩn bị ôn tập thi học kì. Tuần 37: Tiết 138: Ngày soạn : 09/05/2010 Ngày dạy: 14/05/2010 Chương trình địa phương phần tiếng Việt ( Rèn chính tả, phát âm) (tiếp) A/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh tiếp tục : -KT: HS nhận thấy sự khác biệt về nghĩa của các từ khi mình viết sai chính tả -TT: HS có ý thức sửa chữa và khắc phục viết sai chính tả và phát âm không chuẩn. - KN:Phát hiện lỗi sai trong bài viết , biết cách khắc phục việc phát âm chưa chuẩn của bản thân. B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Soạn giáo án. - HS : Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. C/ Các bước tiến hành: * ổn định lớp: KTSS *Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi ôn tập *Bài mới: Hoạt động của giáo viên Kiến thức cần đạt GV đọc cho học sinh chép chính tả một bài : - Bài thơ: Xa ngắm thác núi Lư ( Lí Bạch) - Bài văn: Một thứ quà của lúa non( Thạch Lam) ? Hãy chép theo trí nhớ bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh. ? Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống trong các từ: ...ân lí, ....ân châu, .....ân trọng, ....ân thành ? Điền dấu thích hợp vào những chữ sau: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì ? Chọn các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ trống thích hợp: liêm......; dũng ......; ......khí; ......vả ? Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái, đặc điểm, tính chất: - bắt đầu bằng ch hoặc tr - có thanh hỏi, thanh ngã ? Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn I. Viết những đoạn, bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi 1.Nghe - viết: - HS viết bài theo lời đọc của giáo viên 2. Nhớ - viết một bài thơ và văn xuôi - HS viết bài trong thời gian 7 phút II. Làm bài tập chính tả Bài tập 1: sgk - 148 Điền vào chỗ trống như sau: - chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành - mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì - dành dụm, để giành, tranh giành, giành độc lập. - liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả Bài tập 2: Tìm từ theo yêu cầu: - Từ chỉ hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất bắt đầu bằng ch hoặc tr: Ví dụ: chạy, trèo , trốn, cho, tranh chấp, trốn tránh, chua chát, .... - Từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi hoặc thanh ngã: Ví dụ: khoẻ khoắn, rõ ràng, .... Bài tập 3: Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn: Ví dụ: n - l... - Vì trời mưa nên tôi đi học muộn - Đi nhanh lên. * Củng cố - Địa phương Hải Dương nói không đúng chính tả những âm tiết nào? * Hướng dẫn về nhà - Lập sổ tay chính tả để ghi những từ hay nói, viết sai. - Ôn tập lạin toàn bộ chương trình Tiếng Việt. Tuần 37: Tiết 139-140: Ngày soạn : 09/05/2010 Ngày dạy : 17-18/05/2010 Trả bài kiểm tra học kỳ ii A, Đáp án của Phòng GD B, Đánh giá bài kiểm tra của học sinh: +. Ưu điểm: - Các em đã nắm được đặc trưng của kiểu bài: Nghị luận chứng minh; biết vận dụng d/c và phân tích d/c. - Biết trình bày các luận cứ để phục vụ cho luận điểm. - Một số bài có cách lập luận khá linh hoạt, lô gích vấn đề cao. - Chữ viết có tiến bộ hơn. +. Nhược điểm: - Một số bài chưa phân tích kỹ d/chứng, mới chỉ biết nêu ra d/c và p/tích qua loa. - Nhiều bài chưa biết k/quát vấn đề, nâng t/c q/h/đ/n trong Bác, t/c chung của mọi người VN và của bản thân yêu tha thiết Bác. *. H/s chữa lỗi cụ thể: - Lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi liên kết, ... *. Đọc bài khá: * Kết quả: Giỏi Khỏ TBỡnh Yếu Lớp SL % SL % SL % % SL 7A 7 22.6 5 16.1 7 22.6 12 38.7 7B 5 15.7 9 28.1 16 50 2 6.2 7C 5 14.2 4 11.4 17 48.6 9 25.8
Tài liệu đính kèm: