Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 4)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất  (Tiết 4)

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm được khái niệm tục ngữ.

- Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.

- Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ.

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1. Kiến thức

- Khái niệm tục ngữ.

- Nội dugn tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.

 

doc 23 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 gi¸o ¸n ng÷ v¨n 7
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS theo chuÈn kiÕn thøc
 MÔN NGỮ VĂN 7
(Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên,
 áp dụng từ năm học 2011-2012)
LỚP 7
Cả năm: 37 tuần (140 tiết)
Học kì I: 19 tuần (72 tiết)
Học kì II: 18 tuần (68 tiết)
HỌC KÌ I
Tuần 1 
Tiết 1 đến tiết 4
Cổng trường mở ra; 
Mẹ tôi; 
Từ ghép; 
Liên kết trong văn bản.
Tuần 2
Tiết 5 đến tiết 8
Cuộc chia tay của những con búp bê;
Bố cục trong văn bản; 
Mạch lạc trong văn bản. 
Tuần 3 
Tiết 9 đến tiết 12
Những câu hát về tình cảm gia đình; 
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người; 
Từ láy; 
Quá trình tạo lập văn bản; 
Viết bài Tập làm văn số 1 học sinh làm ở nhà.
Tuần 4 
Tiết 13 đến tiết 16
Những câu hát than thân; 
Những câu hát châm biếm; 
Đại từ; 
Luyện tập tạo lập văn bản.
Tuần 5
Tiết 17 đến tiết 20
Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh; 
Từ Hán Việt; 
Trả bài Tập làm văn số 1; 
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
Tuần 6
Tiết 21 đến tiết 24
Côn Sơn ca; 
Hướng dẫn đọc thêm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra; 
Từ Hán Việt (tiếp); 
Đặc điểm văn bản biểu cảm; 
Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. 
Tuần 7
Tiết 25 đến tiết 28
Bánh trôi nước; 
Hướng dẫn đọc thêm: Sau phút chia li; 
Quan hệ từ; 
Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm.
Tuần 8
Tiết 29 đến tiết 32
Qua đèo Ngang; 
Bạn đến chơi nhà;
Viết bài Tập làm văn số 2.
Tuần 9
Tiết 33 đến tiết 36
Chữa lỗi về quan hệ từ; 
Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư; 
Từ đồng nghĩa; 
Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
Tuần 10
Tiết 37 đến tiết 40
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ); 
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư);
Từ trái nghĩa; 
Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người.
Tuần 11
Tiết 41 đến tiết 44
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá; 
Kiểm tra Văn; 
Từ đồng âm; 
Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
Tuần 12
Tiết 45 đến tiết 48
Cảnh khuya, Rằm tháng giêng; 
Kiểm tra Tiếng Việt; 
Trả bài Tập làm văn số 2; 
Thành ngữ. 
Tuần 13
Tiết 49 đến tiết 52
Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra Tiếng Việt; 
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học; 
Viết bài Tập làm văn số 3.
Tuần 14
Tiết 53 đến tiết 56
Tiếng gà trưa; 
Điệp ngữ; 
Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
Tuần 15
Tiết 57 đến tiết 60
Một thứ quà của lúa non: Cốm;
Trả bài Tập làm văn số 3; 
Chơi chữ;
Làm thơ lục bát.
Tuần 16
Tiết 61 đến tiết 63
Chuẩn mực sử dụng từ; 
Ôn tập văn bản biểu cảm; 
Mùa xuân của tôi. 
Tuần 17
Tiết 64 đến tiết 66
Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu;
Luyện tập sử dụng từ;
Ôn tập tác phẩm trữ tình. 
Tuần 18
Tiết 67 đến tiết 69
Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp);
Ôn tập Tiếng Việt
Ôn tập Tiếng Việt (tiếp);
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt. 
Tuần 19
Tiết 70 đến tiết 72
Kiểm tra học kì I;
Trả bài kiểm tra kì I.
HỌC KÌ II
Tuần 20
Tiết 73 đến tiết 75
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất; 
Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn; 
Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
Tuần 21
Tiết 76 đến tiết 78
Tìm hiểu chung về văn nghị luận (tiếp);
Tục ngữ về con người và xã hội;
Rút gọn câu.
Tuần 22
Tiết 79 đến tiết 81
Đặc điểm của văn bản nghị luận; 
Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận;
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Tuần 23
Tiết 82 đến tiết 84
Câu đặc biệt; 
Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận; 
Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận.
Tuần 24
Tiết 85 đến tiết 88
Sự giàu đẹp của tiếng Việt; 
Thêm trạng ngữ cho câu; 
Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh.
Tuần 25
Tiết 89 đến tiết 92
Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp); 
Kiểm tra Tiếng Việt; 
Cách làm bài văn lập luận chứng minh; 
Luyện tập lập luận chứng minh.
Tuần 26
Tiết 93 đến tiết 96
Đức tính giản dị của Bác Hồ; 
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động; 
Viết bài Tập làm văn số 5 tại lớp.
Tuần 27
Tiết 97 đến tiết 100
Ý nghĩa văn chương; 
Kiểm tra Văn; 
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp); 
Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.
Tuần 28
Tiết 101 đến tiết 104
Ôn tập văn nghị luận; 
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu; 
Trả bài Tập làm văn số 5, trả bài kiểm tra Tiếng Việt, trả bài kiểm tra Văn; 
Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích.
Tuần 29
Tiết 105 đến tiết 108
Sống chết mặc bay; 
Cách làm bài văn lập luận giải thích; 
Luyện tập lập luận giải thích;
Viết bài Tập làm văn số 6 học sinh làm ở nhà.
Tuần 30
Tiết 109 đến tiết 112
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu; 
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. Luyện tập (tiếp); 
Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề.
Tuần 31
Tiết 113 đến tiết 116
Ca Huế trên sông Hương; 
Liệt kê; 
Tìm hiểu chung về văn bản hành chính; 
Trả bài Tập làm văn số 6.
Tuần 32
Tiết 117 đến tiết 120
Quan Âm Thị Kính; 
Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy; 
Văn bản đề nghị.
Tuần 33
Tiết 121 đến tiết 124
Ôn tập Văn học; 
Dấu gạch ngang; 
Ôn tập Tiếng Việt; 
Văn bản báo cáo.
Tuần 34
Tiết 125 đến tiết 128
Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo; 
Ôn tập Tập làm văn.
Tuần 35
Tiết 129 đến tiết 132
Ôn tập Tiếng Việt (tiếp); 
Hướng dẫn làm bài kiểm tra; 
Kiểm tra học kì II.
Tuần 36
Tiết 133 đến tiết 136
Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn (tiếp); 
Hoạt động Ngữ văn. 
Tuần 37
Tiết 137 đến tiết 140
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt; 
Trả bài kiểm tra học kì II.
HD giảm tải chương trình môn N.văn THCS năm học 2011-2012 ! 
TT
Phần
Bài
Trang
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn điều chỉnh
  1
  Văn học
Con Rồng cháu Tiên
Tr.5 SGK tập 1
Cả bài
Đọc thêm
Cây bút thần
Tr.80 SGK tập 1
Cả bài
Đọc thêm
Ông lão đánh cá và con cá vàng
Tr.91 SGK tập 1
Cả bài
Đọc thêm
Mẹ hiền dạy con
Tr.150 SGK tập 1
Cả bài
Đọc thêm 
Lao xao
Tr.110 SGK tập 2
Cả bài
Đọc thêm
Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
Tr.123 SGK tập 2
Cả bài
Đọc thêm
Động Phong Nha
Tr.144 SGK tập 2
Cả bài
Đọc thêm
2
Tiếng Việt
Danh từ
Tr.86 SGK tập 1
Phần danh từ riêng, danh từ chung
Chọn danh từ riêng, danh từ chung để dạy.
Ẩn dụ
Tr.68 SGK tập 2
Phần nội dung nhận diện, tác dụng của ẩn dụ
Chọn nội dung nhận diện, bước đầu phân tích tác dụng của ẩn dụ để dạy.
Hoán dụ
Tr.82 SGK tập 2
Phần nội dung nhận diện, tác dụng của Hoán dụ
Chọn nội dung nhận diện, bước đầu phân tích tác dụng của hoán dụ để dạy.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌCMÔN NGỮ VĂN, CẤP THCS(Kèm theo Công văn số...../BGDĐT-GDTrH ngày    tháng      năm 2011 của Bộ GDĐT)
 1. Mục tiêu của việc điều chỉnh nội dung dạy học  Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy và học phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng và mục tiêu giáo dục, phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường.   Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng cắt giảm các nội dung quá khó, trùng lặp, chưa thật sự cần thiết đối với học sinh (HS), các câu hỏi, bài tập đòi hỏi phải khai thác quá sâu kiến thức lí thuyết, để giáo viên (GV), HS dành thời gian cho các nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông. 
2. Thời gian thực hiện        Hướng dẫn này dựa trên sách giáo khoa (SGK) của Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011 và được áp dụng từ  năm học 2011 - 2012. Nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng phù hợp. 
3. Hướng dẫn thực hiện các nội dung Ngoài các nội dung đã hướng dẫn cụ thể trong văn bản, trong cột Hướng dẫn thực hiện ở các bảng dưới đây cần lưu ý thêm một số vấn đề sau:Đối với các bài, các phần không dạy thì GV dùng thời lượng của các bài, các phần này dành cho các bài, các phần khác hoặc sử dụng để luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS. Không ra bài tập và không kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS vào những nội dung được hướng dẫn là ”không dạy” hoặc ”đọc thêm”. Tuy nhiên, GV, HS vẫn có thể tham khảo các nội dung đó để có thêm sự hiểu biết cho bản thân.Trên cơ sở khung phân phối chương trình của môn học, các sở GDĐT, phòng GDĐT chỉ đạo các trường và GV điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học dưới đây. Toàn bộ văn bản này được nhà trường in sao gửi cho tất cả GV bộ môn.
 3.2. Lớp 7  
TT
Phần
Bài
Trang
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn điều chỉnh
1 
Văn học
Những câu hát về tình cảm gia đình
Tr.35 SGK tập 1
Cả chùm bài
Chỉ dạy bài ca dao 1 và 4
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
Tr.37 SGK tập 1
Cả chùm bài
Chỉ dạy bài ca dao 1 và 4
Những câu hát than thân
Tr.48 SGK tập 1
Cả chùm bài
Chỉ dạy bài ca dao 2 và 3
Những câu hát châm biếm
Tr.51 SGK tập 1
Cả chùm bài
Chỉ dạy bài ca dao 1 và 2
Côn Sơn ca
Tr. 78 SGK tập 1
Cả bài
Đọc thêm
Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc)
Tr.91 SGK tập 1
Cả bài
Đọc thêm
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Tr.131 SGK tập 1
Cả bài
Đọc thêm
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Tr.34 SGK tập 2
Cả bài
Đọc thêm
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
Tr.89 SGK tập 2
Cả bài
Đọc thêm
Chèo Quan Âm (Trích đoạn Nỗi oan hại chồng)
Tr.111 SGK tập 2
Cả bài
Đọc thêm
2
Làm văn
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Tr.146 SGK tập 1
Cả bài
Chọn ngữ liệu phù hợp hơn để dạy.
Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
Tr.30 SGK tập 2
Cả bài
Đọc thêm
Cách làm  bài văn nghị luận chứng minh
 Tr. 48 SGK tập 2
Cả bài
Chọn trọng điểm để dạy cho HS: Văn chứng minh là gì? Những nét đặc trưng của văn chứng minh?...
Cách làm bài văn nghị luận giải thích
 Tr. 84 SGK tập 2
Cả bài
Chọn trọng điểm để dạy cho HS: Văn giải thích là gì? Những nét đặc trưng của văn giải thích?...
Gi¸o ¸n so¹n theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 2011-2012
HỌC KÌ II
 Tuần 20 
 Tiết 73 Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN
VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được khái niệm tục ngữ.
- Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Khái niệm tục ngữ.
- Nội dugn tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. 
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n ,néi dung bµi häc
- ...  chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng 2011-2012 míi 
 Liªn hÖ §T 0975215613
 Tiết 77: Tục ngữ về con người.
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về lối sống đạo đức đúng đắn, cao đẹp, tình nghĩa của người Việt Nam.
- Thấy được đặc điểm hình thức của những câu tục ngữ về con người và xã hội.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội.
-Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội.
2. Kĩ năng
- Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ.
- Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống.
3.Th¸i ®é.
- Cần vận dụng những kiến thức đã học
Giáo dục HS những phẩm chất và lối sống tốt đẹp biết tôn trọng giá trị của con người.
III . Chuẩn bị:
- Giáo viên: +. Đọc tài liệu, Soạn bài
 + Kiến thức tích hợp : tiết 73
- Học sinh: +. Soạn bài
 +. Học thuộc bài cũ và làm bài tập
IV.Các bước lên lớp
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài ca dao về thiên nhiên đất nước , con người.
 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
 3. Bài mới : *. Giới thiệu bài
Tục ngữ là những lời vàng, ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân qua bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con người và XH.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
- Gọi HS đọc
- Hỏi các chú thích 
- Về nội dung có thể chia văn bản tục ngữ này làm mấy nhóm?
- Tại sao ba nhóm trên vẫn có thể hợp thành một văn bản?
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của các câu tục ngữ.
-Câu tục ngữ thứ nhất có đặc điểm gì về hình thức?
- Tác dụng của câu tục ngừ này?
- Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa?
- Hãy cho biết nghĩa của câu tục ngữ số 2?
- Kinh nhiệm nào của dân gian được đúc kết trong câu tục ngữ này?
- Lời khuyên từ kinh nghiệm này là gì?
Đọc câu 3
- Câu tục ngữ số 3 có mấy lớp nghĩa? Hãy phân tích?
- Từ kinh nghiệm sống dân gian muốn khuyên ta điều gì?
- Nhận xét về đặc điểm ngôn từ và tác dụng của nó trong câu tục ngữ?
- Nghĩa của câu tục ngữ?
- Từ đó, có thể nhận ra kinh nghiệm nào được đúc kết trong câu tục ngữ này?
- Ngày nay lời khuyên này còn có ý nghĩa tác dụng nữa không?
- Đọc câu 5, 6 và cho biết ý nghĩa của 2 câu tục ngữ?
- Hai câu tục ngữ trên có mâu thuẫn với nhau không? Nên hiểu học thầy, học bạn như thế nào cho đúng?
- Đọc 
- Câu tục ngữ có sử dụng nghệ thuật gì?
- Nghĩa của câu tục ngữ?
- Lời khuyên từ câu tục ngữ này?
- Hãy phân tích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ?
- Tại sao con người ta cần phải có lòng biết ơn?
- Hãy giải thích câu tục ngữ và cho biết câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Trong thực tế ở trường học, câu tục ngữ này được áp dụng vào các hoạt động nào?
Hoạt động 3: Ghi nhớ
Hoạt động 4: Luyện tập
- Nêu cảm nghĩ về 1 câu tục ngữ mà em thích?
- Đọc phần đọc thêm
- Tìm những câu tục ngữ có nội dung tương tự?
- HS đọc
- HS trao đổi cặp
- HS đọc câu tục ngữ trả
lời
Còn người còn của
"Người ta là hoa đất"
"Người sống đống vàng"
"Người làm ra củachứ của ..."
- Cái răng cái tóc là một bộ phận quan trọng của con người, làm nên vẻ đẹp hình thể của con người.
- Hs trả lời
- Đói cho sạch, rách ...
- HS trao đối nhanh
- HS nhận xét
- HS trả lời
- Lời khuyên này vẫn có giá trị với cuộc sống của chúng ta hôm nay.
- Câu 5: Đề cao học thầy.
- Câu 6: Đề cao học bạn.
- Bạn cùng lứa tuổi, cùng trang lứa nên dê bảo ban học hỏi nhau hơn.
- HS đọc
- HS trả lời
- Nghĩa đen: Khi ăn quả ta phải nhớ tới công sức người trồng ra quả đó.
- Số lượng nhiều ð tạo núi cao.
- HS tự bộc lộ
- HS đọc
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HSđọc
- Thi theo tổ: mỗi tổ tìm một câu
I. Đọc- tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Chú thích
3. Nội dung văn bản: Chia thành ba nhóm
- Tục ngữ về phẩm chất con người: câu 1,2,3.
- Tục ngữ về học tập, tu dưỡng: câu4,5,6.
- Tục ngữ về quan hệ ứng xử: câu 7,8,9.
* Ba nhóm trên vẫn hợp thành một văn bản vì: 
- Về nội dung chúng đều là những kinh nghiệm và những bài học của dân gian về con người và XH.
- Về hình thức chúng đễu có cấu tạo ngắn, có vần, nhịp, thường dùng so sánh, ẩn dụ.
II.Tìm hiểu văn bản
1. Những kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người:
* Câu 1: "Một mặt người ..."
- Hình thức: Ngắn gọn, gieo vần lưng
- Nghệ thuật: So sánh, đối lập đơn vị
chỉ số lượng.
- Nội dung: Khẳng định sự quí giá của con người thể hiện tư tưởng coi trọng con người hơn của cải vật chất, đề cao, tôn vinh con người. 
*. Câu 2:
- Tầm quan trọng của cái răng, cái tóc
- Phần nào thể hiện tình trạng sức khoẻ của con người và góp phần làm đẹp cho con người.
- Kinh nghiệm: Người đẹp từ những thứ nhỏ nhất, mọi biểu hiện ở con người đều phản ánh vẻ đẹp của anh ta.
- Lời khuyên: 
+ Hãy biết hoàn thiện mình từ những điều nhỏ nhất
+ Có thể xem xét tư cách con người từ những biểu hiện nhỏ của chính mình.
*. Câu 3:
- Nghĩa đen: Dù đói cũng phải ăn uống sạch sẽ, không được ăn bẩn, mất vệ sinh. Dù thiếu mặc rách cũng phải thơm tho.
- Nghĩa bóng: Cuộc sống có thiếu thốn nghèo túng cũng không được làm điều xấu xa, tội lỗi mà phải giữ bản chất lương thiện, trong sạch.
 - Lời khuyên: Hãy biết giữ gìn nhân phẩm. Dù trong bất kì cảnh ngộ nào cũng không được để nhân phẩm hoen ố
2. Những kinh nghiệm và bài học về học tập tu dưỡng
*. Câu 4: "Học ăn, học nói..."
- Lặp lại từ học bốn lầnð nhấn mạnhviệc học toàn diện tỉ mỉ.
- Khuyên con người học ăn nói, cách ứng xử, tế nhị, lối sống thanh bạch ð Lời khuyên về lối sống
- Kinh nghiệm:
+ Con người cần thành thạo mọi việc, khéo léo trong giao tiếp.
+ Học hành để trở thành giỏi giang là vô cùng.
+ Việc học phải toàn diện, tỉ mỉ.
*. Câu 5, 6
- Hai câu tục ngữ không mâu thuẫn mà bổ sung ý nghĩa cho nhau. Ngoài việc học thầy ta còn phải học điều tốt ở bạn.
- Ta phải biết học cả thầy và bạn bè để không ngừng nâng cao trình độ của bản thân, phải biết nhớ công lao của thầy vì thầy đem cho ta sự hiểu biết, lớn lên về trí tục dẫn ta tới tầm cao của trí thức.
3. Kinh nghiệm và bài học ứng xử
*. Câu 7:
- Nghệ thuật: So sánh
- Nghĩa câu tục ngữ: thương mình như thế nàp thì thương người như thế ấy.
- Lời khuyên: Hãy sống bằng lòng nhân ái, vị tha, không nên sống ích kỉ.
*. Câu 8:
- Nghĩa bóng: Hưởng công sức thành quả ta phải nhớ công ơn của những người đi trước, những người đã tạo dựng nên nó.
ð Bài học về lòng biết ơn.
- Con người cần có lòng biết ơn vì: 
+ không có gì tự nhiên có cho ta
+ mọi thứ ta được hưởng thụ đều do công sức của con nggười.
*. Câu 9:
- Đoàn kết sẽ tạo thành sức mạnh. Chia rẽ sẽ không việc nào thành công.
III. Tổng kết
*Ghi nhớ : (SGK)
IV LUYỆN TẬP
Nêu cảm nghĩ về câu tục ngữ:
“Học thầy không tày học bạn”.
4. Củng cố: Tất cả các câu tục ngữ được chia thành mấy nhóm?
 Vì sao lại chia được như vậy?
Hướng dẫn học tập: 
Học thuộc lòng các câu tục ngữ.
Soạn Câu rút gọn
 Gi¸o ¸n c¶ n¨m ng÷ v¨n 6 theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng 2011-2012 míi 
 Liªn hÖ §T 0975215613
Tiết 78 Câu rút gọn
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là rút gọn câu.
- Nhận biết được rút gọn trong văn bản.
- Biết cách sử dụng câu rút gọn trong nói và viết.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Khái niệm câu rút gọn.
- Tác dụng của việc rút gọn câu.
- Cách dùng câu rút gọn.
2. Kĩ năng
- Nhận biết và phân tích câu rút gọn.
- Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3.Th¸i ®é
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp 
- Cần vận dụng những kiến thức đã học
- Vận dụng rút gọn câu hợp lí.
III. Chuẩn bị: - Giáo viên: +. Soạn bài
 +. Tham khảo sách giáo viên
 +. Tham khảo sách bài soạn, sách tham khảo
 +. Chuẩn bị bảng phụ viết ví dụ
 - Học sinh: +. Soạn bài
 +. Học thuộc bài cũ và làm bài tập
IV. Các bước lên lớp: 1.Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng văn bản “Tục ngữ về con người” và cho biết nhân dân ta ngày xưa khuyên chúng ta điều gì?
 3. Bài mới
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là rút gon câu.
*. GV sử dụng bảng phụ
- Cấu tạo của 2 câu a, b có gì khác nhau?
- Tìm từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a?
- Vì sao chủ ngữ trong câu a có thể được lược bỏ?
- Trong những câu in đậm, thành phần nào của câu được lược bỏ?
- Qua việc tìm hiểu em hiểu thế nào là rút gọn câu?
Hoạt động 2: Cách dùng câu rút gọn.
*. GV gọi HS đọc ví dụ
- Những câu in đậm thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn câu như vậy không? Vì sao?
- Cần thêm từ ngữ nào vào câu rút gọn (in đậm) dưới đây để thể hiện thái độ lễ phép?
- Khi rút gọn câu cần chú ý những điều gì?
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Tìm câu rút gọn khôi phục những thành phần câu được rút gọn.Vì sao trong thơ ca thường có nhưngc câu rút gọn?
*.GS gọi HS đọc và làm bài tập 2
- Tìm câu rút gọn? Khôi phục thành phần câu được rút gọn?
*GV gọi HS đọc mẫu chuyện vui
- Tìm sự hiểu lầm giữa người khách và chú bé?
- Qua câu chuyện em rút ra bài học gì về cách nói năng?
- Nhắc lại những điều cần ghi nhớ trong bài học hôm nay.
- HS đọc 2 ví dụ đầu
- HS trả lời
- Chủ ngữ: Người Việt Nam; Chúng ta
- Đây là câu tục ngữ đua ra một lời khuyên cho tất cả mọi người.
- HS trả lời phần kết luận theo mức độ hiểu của các em.
- HS đọc ví dụ
- Thiếu chủ ngữ
- Không nên rút gọn vì câu rất khó hiểu
- Bài kiểm tra toán mẹ ạ.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS làm bài
- Diễn đạt đầy đủ không thành thơ được
- HS đọc bài tập
- Chú bé đã dùng 3 câu rút gọn khiến khách hiểu lầm.
I.Thế nào là rút gọn câu: 
 1. Ví dụ:
*. Ví dụ 1:
- Câu b có thể thêm từ "Chúng ta" đóng vai trò chủ ngữ.
- Lược bỏ chủ ngữ vì lời khuyên này để nói chung chung với tất cả mọi người.
*. Ví dụ 2:
- Câu a: Lược bỏ vị ngữ
- Câu b: Lược bỏ chủ ngữ vị ngữ
ð Tránh lặp lại thông tin
 2. Kết luận: Câu được lược bỏ đi một số thành phần nhằm thong tin nhanh, ngắn gọn ð Câu rút gọn
II. Cách dùng câu rút gọn.
 1.Ví dụ:
2. Kết luận
- Rút gọn câu nhưng không làm người đọc hiểu sai câu nói.
- Rút gọn cần tránh thái độ cộc lốc khiếm nhã.
 * Ghi nhớ: SGK.
III. Luyện tập.
Bài tập 1: 
- Câu b rút gọn chủ ngữ
- Câu c rút gọc chủ ngữ
Bài tập 2:
a) câu 1, 7
b) câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8
- ý cô đọng hàm xúc
Bài tập 3:
- Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn vì không đúng sẽ dẫn đến hiểu lầm.
D.Củng cố: Thế nào là câu rút gọn? Cách dùng câu rút gọn như thế nào?
 Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Làm bài tập 4.
Soạn Đặc điểm của văn nghị luận
Gi¸o ¸n c¶ n¨m ng÷ v¨n 6 theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng 2011-2012 míi 
 Liªn hÖ §T 0975215613
Gi¸o ¸n c¶ n¨m ng÷ v¨n 6 theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng 2011-2012 míi 
 Liªn hÖ §T 0975215613

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 7 chuan KTKN Moi.doc