Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 53, 54: Tiếng gà trưa (Tiết 3)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 53, 54: Tiếng gà trưa (Tiết 3)

I. Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỷ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài.

- Thấy được biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự nhiên, bình dị.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ.

- Chân dung Xuân Quỳnh.

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 53, 54: Tiếng gà trưa (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Tiết 53- 54
TIẾNG GÀ TRƯA
 Xuân Quỳnh
NS:
ND:
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỷ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài.
- Thấy được biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự nhiên, bình dị.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
- Chân dung Xuân Quỳnh.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc diễn cảm bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng”. Em thích bài nào hơn, vì sao?
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung.
- GV đọc mẫu. Gọi hs đọc lại.
- Yêu cầu các em đọc chú thích.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
- C¶m høng cña t¸c gi¶ trong bµi th¬ ®­îc kh¬i gîi tõ viÖc g×?
- T¸c gi¶ nghe thÊy ©m thanh ®ã trong hoµn c¶nh nµo?
- M¹ch c¶m xóc trong bµi th¬ diÔn biÕn nh­ thÕ nµo?
- Những hình ảnh và kỷ niệm gì trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà trưa?
- Em nhận xét gì về những kỷ niệm đó?
- Qua những kỷ niệm đã được gợi lại ấy bài thơ đã biểu hiện những tình cảm gì của tác giả?
Hết tiết 53 chuyển sang tiết 54.
- GV chuyển ý: Trong dòng kỷ niệm tuổi thơ in đậm nét hình ảnh người bà.
- Yêu cầu đọc khổ 3 đến 6.
- H×nh ¶nh cña bµ hiÖn lªn qua nh÷ng kû niÖm g×?
- Em cảm nhận được gì về hình ảnh của người bà trong các khổ thơ mà bạn vừa đọc?
- GV liên hệ: “Bếp lửa” (Bằng Việt).
 “Cháu ở cùng bà, bà... nghe
Bà dạy cháu làm, bà...học”
- Qua bµi th¬, em cã c¶m nhËn g× vÒ h×nh ¶nh ng­êi ®µn bµ vµ t×nh c¶m bµ ch¸u.
- Qua ®ã em hiÓu thªm ®iÒu g× vÒ ng­êi chiÕn sü - nh©n vËt tr÷ t×nh cña bµi th¬?
Hoạt động 3: Tổng kết.
- Hãy nêu nhận xét, cảm nghĩ của em về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Hoạt động 4: Củng cố.
- Nêu cảm nghĩ về tình bà cháu.
- HS đọc bài thơ.
- HS đọc chú thích.
- Nghe tiÕng gµ nh¶y æ. 
- Khi dõng ch©n trong 1 xãm nh­ gi÷a chÆng ®­êng hµnh qu©n.
- Nghe ©m thanh ®ã, t¸c gi¶ c¶m thÊy xao ®éng, thÊy bµn ch©n ®ì mái, kû niÖm tuæi th¬ ïa vÒ.
- Hình ảnh những con gà mái và ổ trứng hồng. 
- Tò mò nhìn gà để trứng. 
- Người bà lo toan trứng, gà. - Được quần áo mới.
- TL
- Tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của một em nhỏ và tình cảm nhớ thương, yêu quý người bà của mình.
- HS đọc.
- Th¶o luËn vµ tr¶ lêi.
- Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo. Dành trọn vẹn tình yêu thương cho cháu.
- T©m hån bµ ch¸u thËt s©u nÆng, th¾m thiÕt, c¶m ®éng vµ thiªng liªng.
- HS thảo luận nhóm, trả lời.
- TL
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Chú thích:
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. TiÕng gµ tr­a vµ kû niÖm tuæi th¬ Êu:
- H×nh ¶nh nh÷ng con gµ m¸i m¬, m¸i vµng vµ æ trøng hång ®Ñp nh­ trong tranh.
- Kû niÖm vÒ tuæi th¬ d¹i: Tß mß xem trém gµ ®Ó bÞ bµ m¾ng. Kỷ niệm tuỏi thơ đẹp, hồn nhiên, trong sáng.
- Nhớ thương, yêu quý, biết ơn bà --> yêu quê hương đất nước.
2. Hình ảnh và tình cảm của người bà:
- Tần tảo, chắt chiu.
- Giàu tình yêu thương, hy sinh cho con cháu.
- Cháu kính trọng, biết ơn bà --> yêu thương quê hương, đất nước, chiến đấu cho quê hương.
- Bảo ban, dạy dỗ, trách mắng cũng là yêu thương cháu.
III. Tổng kết:
- Ghi nhớ/151 SGK.
 4. Dặn dò: - Học thuộc bài.
	 - Soạn bài Một món quà của lúa non: “Cốm”.
	 5. Rút kinh nghiệm:
Tuần 14
Tiết 55
ĐIỆP NGỮ
NS:
ND:
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Hiểu được thế nào là điệp ngữ và giá trị của điệp ngữ.
- Biết và sử dụng điệp ngữ khi cần thiết.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu thành ngữ là gì? Hãy tìm thành ngữ và cho biết ý nghĩa, phép tu từ sử dụng: Xem phim kinh dị, nhiều lúc tôi dựng tóc gáy.
 3. Bài mới:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm điệp ngữ.
- Yêu cầu đọc khổ 1+2 bài “ Tiếg gà trưa”.
- Trong mỗi khổ thơ đó,co những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại?
GV đưa thêm:
1/ HCM muôn năm!
 HCM muôn năm!
 HCM muôn năm!
Phút giây thiêng liêng anh gọi Bác ba lần 
- Trong ví dụ 1, câu nào được lặp lại?
- Gọi các cách lặp đi lặp lại như thế là điệp ngữ. Vậy em hiểu như thế nào là điệp ngữ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của điệp ngữ.
- Yêu cầu đọc lại khổ 1+2 bài “Tiếng gà trưa”.
- Theo em, nếu không dùng điệp ngữ “nghe”, “vì” thì ý câu sẽ như thế nào?
- Vậy, dùng điệp ngữ sẽ có tác dụng gì?
Hoạt động 3:Tìm hiểu các dạng điệp ngữ.
- Treo bảng phụ ghi mẫu câu:
1/...Nghe xao động nắng trưa
 Nghe bàn chân đỡ mỏi
 Nghe gọi về tuổi thơ.
2/ Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu...
3/ Cùng trông lại mà cũng thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
- Em có nhận xét gì về vị trí của các từ, ngữ được lặp trong mỗi ví dụ?
- Bài tập nhanh: Tìm điệp ngữ và xác định dạng điệp ngữ trong ví dụ sau: - Tre xung phong vào...Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh...
- Những lúc say sưa cũng muốn chừa
Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa
Hay ưa nên nỗi không chưa được
Chừa được nhưng mà cũng chẳng chừa. 
Hoạt động 4: Luyện tập.
- BT 1: HS đọc,xác định đề.
+ Gợi ý:a/ Một...góc--> khẳng định bản chất anh hùng, ngoan cường của dân tộc ta trong chiến đấu.
+ Dân...được--> nhấn mạnh quyền được hưởng độc lập,tự do tất yếu của dân tộc ta.
b/ Đi cấy, trông--> Nhấn mạnh tầm quan sát, mối quan tâm,lòng mong mỏi thời tiết thuận hòa cảu người nông dân.
- BT2: HS đọc, xác định vấn đề.
Gợi ý: Xa nhau--> cách quãng.
Một giấc mơ--> chuyển tiếp.
- BT3: HS đọc, xác định đề.
Gợi ý: Trên các bản làng,đến mùa hoa ban nở trắng rừng, Ban ở trước mặt, sau lưng. Ban ở bên phải, bên trái. Ban ở trên núi cao, trong thung lũng, Trắng trời, trắng núi một thề giới ban.
Hoạt động 5: Củng cố.
 - Nêu khái niệm? tác dụng và các dạng điệp ngữ.
- HS đọc
- Nghe, vì, --> lặp từ.
- “ HCm muôn năm”--> lặp câu.
- Là biện pháp lặp lại từ, ngữ, hoặc câu.
- HS đọc.
- Không nhấn mạnh, khắc sâu được trạng thái lắng nghe âm thanh tiếng gà và tình cảm biết ơn của người cháu.
 - Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
- HS đọc ba ví dụ.
- 1: Đặt cách một tố từ.
- 2: Đặt nối tiếp.
- 3: Chuyển tiếp, vòng tròn.
- Tre, giữ ---> điệp ngữ cách quảng.
- Muốn chừa, hay ưa, chừa được --> Diệp chuyển tiếp, vòng.
- Thảo luận nhóm
- HS làm độc lập.
- HS làm độc lập.
I. Bài học:
1. Khái niệm:
Là biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc cả câu,đoạn.
2. Tác dụng:
- Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh,khắc sâu,mở rộng điều muốn nói.
3.Các dạng điệp ngữ.
- Điệp ngữ cách quãng.
- Điệp ngữ nối tiếp.
- Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng).
* Ghi nhớ: SGK.
III. Luyện tập:
- BT 1: Tìm và nêu tác dụng của điệp ngữ.
- BT 2: Tìm và xác định dạng điệp ngữ.
- BT 3: Viết đoạn văn có dòng điệp ngữ.
 4. Dặn dò: - Học thuộc bài.
	 - Soạn bài Chơi chữ.
	 5. Rút kinh nghiệm:
Tuần 14
Tiết 56
 LUYỆN NÓI PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ 
 VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
NS:
ND:
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố kiến thức về cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
- Luyện phát biểu trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ về tác phẩm văn học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
- Giới hạn đề, cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Chuẩn bị của hs.
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Chuẩn bị ở nhà.
- Ghi đề lên bảng, hướng dẫn chuẩn bị trưóc ở nhà:
- Đề: cảm nghĩ của em về một bài thơ đã học(ngữ văn 7) mà em thích.
Hoạt động 2: Thực hành trên lớp.
- GV nêu yêu cầu của giờ học nói:
+ Theo em ban không nói mà đọc được không? Vì sao?
+ Nói tốt, có hiệu qủ là nói như thế nào? em có đạt được không?
- GV hướng dẫn dàn ý: bài “ rằm tháng giêng”
a/ MB:- Giới thiệu tác phẩm:
- Giới thiệu ấn tượng,cảm xúc.
b/ TB: - Chuẩn bị đoạn văn nêu cảm nhận chung về hình ảnh trong bài thơ.
- Chuẩn bị đoạn văn nêu cảm nghĩ cho từng câu thơ, các biện pháp liên tưởng,so sánh...
c/ KB:- Qua bài thơ ta càng hiểu thêm tâm hồn lạc quan yêu đời của Bác.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét phù hợp.
Hoạt động 4: Củng cố.
 - Phát huy những ưu điểm,hạn chế những thiếu sót để rút kinh nghiệm lần sau trình bày tốt hơn, đạt kết quả cao hơn.
- Nghiên cứu đề.
- Lập dàn ý bài mới.
- Chọn người đại diện tổ.
- HS lắng nghe.
-->Không đúng với yêu cầu của giờ luyện nói.
--> Có điệu bộ, chú ý giọng điệu, bình tĩnh.
- HS tham khảo dàn ý mẫu, bổ sung vào phần trình bày của mình.
- HS trình bày cá nhân (3 em).
- Đại diện tổ trình bày (2 tổ).
- HS còn lại chú ý nghe, nhận xét bổ sung.
I. Yêu cầu:
- Nói chứ không đọc.
- Chú ý điệu bộ, cử chỉ
minh họa phù hợp.
- Giọng truyền cảm, ngữ điệu tốt.
- Phong thái tự nhiên.
II. Trình bày:
1. Cá nhân:
2. Tổ:
III. Tổng kết:
4. Dặn dò: - Học thuộc bài.
	 - Soạn bài Trả bài viết tập làm văn số 3.
 5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc7.Tuan14.doc