. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp hs.
1. Kiến thức:
- Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ, hiểu được nội dung, một số hình thức nghệ thuật ( kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận ) và ý nghĩa của các câu tục ngữ trong bài học .
2.Kỹ năng:
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản
3.Thái độ:
- Hiểu về tục ngữ qua đó thêm yêu một thể loại văn học dân gian của dân tộc.
B. CHUẨN BỊ:
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐAM RÔNG. TRƯỜNG THCS ĐẠM’RÔNG CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ II TUẦN 20 Ngày soạn: 25/12/ 2009 Tiết 73 Ngày dạy: 28 /12/2009 Văn bản TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp hs. 1. Kiến thức: - Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ, hiểu được nội dung, một số hình thức nghệ thuật ( kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận ) và ý nghĩa của các câu tục ngữ trong bài học . 2.Kỹ năng: - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản 3.Thái độ: - Hiểu về tục ngữ qua đó thêm yêu một thể loại văn học dân gian của dân tộc. B. CHUẨN BỊ: HS : Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK. GV: Tìm thêm các câu tục ngữ trong kho tàng tục ngữ Việt Nam, Tài liệu liên quan, phiếu học tập. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 7A1................................... 7A2............................... 7A3................................. 2. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra việc soạn bài của hs) 3. Bài mới : Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian. Nó được ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “ Túi khôn vô tận”. Tục ngữ là thể loại triết lí nhưng cũng là “cây đời xanh tươi “. Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu thể loại mới đó là tục ngữ . Vậy tục ngữ là gì ? tục ngữ đúc kết được những kinh nghiệm gì cho chúng ta . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Đọc- tiếp xúc văn bản ? Thế nào là tục ngữ ? - Gv đọc gọi hs đọc lại ( giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ) - Giải thích các từ khó ? Chia bố cục. HS :Thảo luận nhóm 2p GV :hướng dẫn,gút.. * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung các câu tục ngữ. - Gọi hs đọc câu 1 ? Nhận xét về vần, nhịp và các biện pháp nghệ thuật trong câu tục ngữ ? ? Bài học rút ra từ ý nghĩa câu tục ngữ này là gì ? (? Bài học đó được áp dụng như thế nào trong thực tế ? ( giúp con người có ý thức chủ động sử dụng thời gian , công việc vào thời điểm khác nhau ) - HS đọc câu 2 ? Câu tục ngữ có mấy vế ? nêu nghĩa của từng vế ? Vậy nghĩa của cả câu là gì ? HS :Suy nghĩ,trả lời. GV :Nhận xét,ghi bảng. ? Trong thực tế đời sống, kinh nghiệm này được áp dụng như thế nào ? - Gọi hs đọc câu 3 ? Câu tục ngữ này có mấy vế ? Nêu nghĩa của từng vế ? Vậy nghĩa của cả câu tục ngữ này là gì ? HS :Suy nghĩ,trả lời. GV :Nhận xét,ghi bảng. - Gọi hs đọc câu 4 ? Nghĩa của câu tục ngữ thứ tư là gì ? ? Kinh nghiệm nào được rút ra từ hiện tượng kiến bò tháng bảy này ?? Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian này là gì ? - Vẫn phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng bảy âm lịch - Gọi hs đọc câu tục ngữ thứ 5 ? Câu tục ngữ thứ 5 có mấy vế? Giải nghĩa từng vế ? Nghĩa của câu tục ngữ này là gì ? - Mảnh đất nhỏ bằng 1 lượng vàng lớn ? Kinh nghiệm nào được đúc kết từ câu tục ngữ này ? ? Bài học thực tế từ kinh nghiệm này là gì ? - Giá trị và vai trò của đất đai đối với người nông dân HS :Suy nghĩ,trả lời. GV :Nhận xét,ghi bảng. - Cho hs đọc câu 6 ? Kinh nghiệm lao động sx được rút ra ở đây là gì ? Bài học từ kinh nghiệm đó là gì ? HS :Suy nghĩ,trả lời. GV :Nhận xét. ? Trong thực tế, bài học này được áp dụng ntn? ( HSTLN) - Nghề nuôi tôm cá ở nước ta ngày càng được đầu tư phát triển, thu lợi nhuận lớn - Hs đọc câu 7 ? Theo dõi câu tục ngữ cho biết các chữ nhất, nhì, tam, tứ có nghĩa gì ? từ đó nêu nghĩa của cả câu ? ( HSTLN) ? Kinh nghiệm trồng trọt được đúc kết từ câu tục ngữ này là gì ? (nghề trồng lúa cần đủ bốn yếu tố ) ? Bài học kinh nghiệm này là gì ? -trong nghề làm ruộng , đảm bảo đủ bốn yếu tố thì lúa tốt mùa màng bội thu Hs đọc câu 8 ? Nêu nghĩa của câu tục ngữ này ? ? Kinh nghiệm được đúc kết từ câu tục ngữ này là gì ? - Trong trồng trọt ,cần đảm bảo 2 yếu tố thời vụ và đất đai ? Kinh nghiệm này đi vào thực tế nông nghiệm ở nước ta ntn? ( lịch gieo cấy đúng thời vụ , cải tạo đất sau mỗi vụ ) * HOẠT ĐỘNG 3.Tìm hiểu ghi nhớ. I. Đọc- tiếp xúc văn bản : 1.Đọc văn bản. 2.Tìm hiểu chú thích. * Từ khó. 3.Bố cục. -2 phần : +phần 1 :4 câu đầu : (Tục nhữ về thiên nhiên) +phần 2 : 4 câu sau (tục ngữ về LĐSX) II. Đọc- Tìm hiểu văn bản 1. Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên Câu 1 : Đêm tháng năm Ngày tháng mười . - Vần lưng , phép đối , nói quá è Tháng 5 đêm ngắn, tháng 10 đêm dài – Giúp con người chủ động về thời gian , công việc trong những thời điểm khác nhau Câu 2: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa è Đêm sao dày dự báo ngày hôm sau sẽ nắng, đêm không sao báo hiệu ngày hôm sau sẽ mưa => Nắm trước thời tiết để chủ động công việc Câu 3 :Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ è Khi chân trời xuất hiện sắc màu vàng thì phải coi giữ nhà ( sắp có bão) Câu 4 : Tháng 7 kiến bò , chỉ lo lại lụt è Kiến ra nhiều vào tháng 7 âm lịch sẽ còn lụt nữa – vẫn phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng bảy âm lịch 2. Tục ngữ về lao động sx Câu 5: Tấc đất , tấc vàng è đất quí hơn vàng –giá trị của đất đôi vơí đời sống lao động sx của con người nông dân Câu 6 :Nhất canh trì , nhị canh viên , tam canh điền . è Nuôi cá có lãi nhất , rồi đến làm vườn , rồi làm ruộng – muốn làm giàu,cần đến phát triển thuỷ sản Câu 7 : Nhất nước , nhì phân , tam cần , tứ giống è Trong nghề làm ruộng, cần đảm bảo đủ 4 yếu tố thì lúa tốt, mùa màng bội thu Câu 8: Nhất thì , nhì thục è Thứ nhất là thời vụ, thứ 2 là đất canh tác – trong trồng trọt phải đủ 2 yếu tố thời vụ và đất đai III. Ghi nhớ : sgk IV. Luyện tập - Hướng dẫn hs sưu tầm các câu tục ngữ 4. Củng cố-dặn dò : - Trình bày lại tiêu chuẩn, yêu cầu của tục ngữ ? Tục ngữ là gì ? - Học phần ghi nhớ và 8 bài tục ngữ . Soạn bài “ Chương trình địa phương phần Văn và TLV” 5. Rút kinh nghiệm: . ******************************************************************** TUẦN 20 Ngày soạn: 25/12/ 2009 Tiết 74 Ngày dạy: 28 /12/2009 Văn và tập làm văn CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp hs. 1. Kiến thức: - Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. 2. Kỹ năng. - Sưu tầm, phân loại các thể loại văn học dân gian. 3. Thái độ. -Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình. B. CHUẨN BỊ: - Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương. C.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức : 7A1................................... 7A2............................... 7A3................................. 2. Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng và nêu nội dung ý nghĩa của 3 câu tục ngữ về thiên nhiên.? 3. Bài mới : để làm phong phú thể về thể loại tục ngữ thì tiết học hôm nay,cô cùng các em vào bài mới “ Chương trình địa phương” phần văn và tập làm văn . Yêu cầu - Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương, đặc biệt là những câu nói về địa phương mình. - Mỗi em sưu tầm khoảng 20 câu - Thời hạn nộp sau 1 tuần Đối tượng sưu tầm đó là ca dao, dân ca, tục ngữ ? Vậy em hiểu ca dao – dân ca là gì ? - Ca dao là lời thơ của dân ca - Dân ca là những sáng tác kết hợp lời với nhạc ? Tục ngữ là gì ? - Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được nhân dân vận dụng, suy nghĩ vào lời ăn tiếng nói hằng ngày. 4. Củng cố-dặn dò. -Gv nhận xét về kết quả sưu tầm -Soạn bài tiếp theo “ Tìm hiểu chung về văn nghị luận” 5. Rút kinh nghiệm: . . . ******************************************************************** TUẦN 20 Ngày soạn: 26/12/ 2009 Tiết 75 Ngày dạy: 30 /12/2009 Văn và tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp hs. 1.Kiến thức: - Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của vb nghị luận. 2.Kỹ năng: - Tìm hiểu, phân tích các lí lẽ trong văn nghị luận. 3.Thái độ: - Thấy được tầm quan trọng của thể loại văn nghị luận. B. CHUẨN BỊ: HS : học bài, soạn bài theo hệ thống câu hỏi. Xem lại như thế nào là văn tự sự, biểu cảm, miêu tả. GV: Tìm hiểu lại văn biểu cảm, tự sự, miêu tả. Hệ thống câu hỏi, phiếu học tập. *Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 7A1................................... 7A2............................... 7A3................................. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài của hs 3. Bài mới : Văn nghị luận là 1 trong những kiểu văn bản quan trọng trong đời sống xã hội của con người, có vai trò rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt những quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống. Vậy văn nghị luận là gì ? khi nào chúng ta có nhu cầu nghị luận ? Tiết học này, sẽ trả lời cho câu hỏi đó. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1.Tìm hiểu Nhu cầu nghị luận ? Trong cuộc sống hàng ngày, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như: Vì sao em đi học hoặc vì sao con người cần phải có bạn bè không ? - Rất thường gặp ? Em hãy nêu một số câu hỏi khác về những vấn đề tương tự ? -Vì sao em thích đọc sách ? -Vì sao em thích xem phim? - Làm thế nào để học giỏi môn ngữ văn ? ? Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu vb đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không ? Vì sao ? ( HSTL) - Không thể vì: Tự sự là thuật lại, kể câu chuyện dù đời thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh động đến đâu cũng mang tính cụ thể – hình ảnh, vẫn chưa có sức thuyết phục - Miêu tả là dựng chân dung cảnh, người, vật, sự vật, sinh hoạt .. cũng tương tự như tự sự - Biểu cảm đánh giá đã ít nhiều cần dùng lí lẽ, lập luận nhưng chủ yếu vẫn là cảm xúc, tình cảm, tâm trạng mang nặng tính chủ quan và cảm tính nên cũng không có khả năng giải quyết các vấn đề trên 1 cách thấu đáo ? Để trả lời những câu hỏi như thế, hằng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu vb nào? Hãy kể tên một vài kiểu vb mà em biết ? -bình luận , xã luận , bình luận thời sự , bình luận thể thao , các mục nghiên cứu , phê bình , hội thảo khoa học *Hoạt động 2: - Hs đọc vb “ Chống nạn thất học “ của HCM ? Bác viết bài này nhằm mục đích gì ? Bác viết cho ai đọc, ai thực hiện ? để thực hiện mục đích ấy , bài viết nêu những ý kiến như thế nào ? Những ý kiến ấy diễn đạt thành những luận điểm nào? Tìm những câu văn mang luận điểm đó ? ( HSTLN) ? Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên lí lẽ nào ? Hãy liệt kê các lí lẽ ấy ? ? Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không ? ? Vâỵ em hiểu thế nào là văn nghị luận ? ( ghi nhớ sgk) - GV: Như vậy văn nghị luận tồn tại khắp nơi I.Nhu cầu nghị luận. * Văn bản: “ Chống nạn thất học “ của HCM - Mục đí ... b, Câu đặc biệt : -không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ * Tác dụng : + Nêu thời gian nơi chốn + Liệt kê sự vật hiện tượng + Bộc lộ cảm xúc : + Gọi đáp c, Thêm trạng ngữ cho câu : + Trạng ngữ chỉ nơi chốn , địa điểm. + Trạng ngữ chỉ thời gian + Chỉ nguyên nhân + Chỉ mục đích + Chỉ phương tiện + Chỉ cách thức : * Hình thức. d, Dùng cụm chủ vị làm thành phần câu : Là dùng nhữngkết cấu có hình thức giống câu , gọi là cụm C-V làm thành phần câu * Các thành phần dùng để mở rộng câu : + Chủ ngữ : Mẹ về khiến cả nhà vui + Vị ngữ : Chiếc x e máy này phanh hỏng rồi + Bổ ngữ : Tôi cứ tưởng ghê gớm lắm + Định ngữ : người tôi gặp là một nhà thơ e, Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động : + Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ chủ thể của hoạt động + câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ đối tượng của hành động * Tác dụng : Tránh lặp 1 kiểu câu hoặc để đảm bảo mạnh văn nhất quán 2, Các phép tu từ cú pháp a, Liệt kê : Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn , sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng , tình cảm * Các kiêu liệt kê : - Liệt kê theo từng cặp và liệt kê không theo từng cặp VD : Tinh thần , lực lượng , tính mạng , của cải/ tinh thần và lực lượng ; tính mạng và của cải - Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến VD : Tre , nứa , mai , vầu . II.Luyện tập. -Xem lại những bài tập ở những tiết học trước. 4, Củng cố -dặn dò. : - Ôn bài để tiết sau kiểm tra. - Soạn bài văn bản hành chính. 5,Rút kinh nghiệm....... ************************************************************************** TUẦN 31 Ngày soạn: 26 /3/ 2010 Tiết 118 Ngày dạy: 30/ 3 /2010 Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1. Kiến thức: - Có được hiểu biết chung về văn bản hành chính : mục đích nội dung , yêu cầu và các loại vb hành chính thường gặp trong cuộc sống 2. Kỹ năng: - Viết được một số văn bản hành chính đơn giản theo đúng mẫu. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học. B. CHUẨN BỊ : Giáo viên: Giáo án,tài liệu tham khảo. Học sinh: chuẩn bị bài trước khi đến lớp. *Dự kiến khả năng tích hợp:Quan Âm Thị Kính + Liệt Kê. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 7A1.............................. 7A2.......................... 7A3.................................... 2. Kiểm tra bài cũ : ( kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs ) 3. Bài mới: -Từ bậc tiểu học đến lớp 6 các em đã học những loại vb hành chính nào ? em hãy kể tên những loại văn bản hành chính mà em biết ? . Tiết học hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu xem thế nào là vb hành chính ? Những loại nào thì ta gọi là vb hành chính ? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG *HOẠT ĐỘNG 1. Thế nào là vb hành chính Gọi 3 hs đọc 3 vb trong sgk (?) Khi nào thì người ta viết các vb thông báo , đề nghị và báo cáo ? HS:Suy nghĩ,trả lời. + Thông báo : truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc thông tin cho công chúng đều biết + Kiến nghị : khi cần đề bạt một nguyện vọng chính đáng của các nhân hay tập thể đối với cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền giải quyết + Báo cáo: khi cần phải thông báo 1 vấn đề gì đó lên cấp trên (?) Mỗi vb có mục đích gì ? thông báo nhằm phổ biến một nội dung Đề nghị nhắm đề xuất một nguyện vọng ý kiến Báo cáo : nhắm tổng kết , nêu lên những gì đã làm được để cấp trên biết (?) Ba vb ấy có điểm gì giống và khác nhau ? + Giống : hình thức trình bày đều theo một trình tự nhất định ( theo mẫu) + Khác nhau : về mục đích và nd (?) Hình thức trình bày của 3 vb có gì khác với vb truyện và thơ mà em đã học ? + khác : thơ văn dùng hư cấu tưởng tượng , còn vb hành chính không phải là hư cấu tưởng tượng . Ngôn ngữ thơ được viết theo ngôn ngữ nghệ thuật còn ngôn ngữ vb được viết trên ngôn ngữ hành chính (?) Em còn thấy loại vb nào tương tự như 3 loại vb trên ? biên bản , đơn từ , hợp đồng , sơ yếu lí lịch (?) Qua phân tích em hãy rút ra đặc điểm của vb hành chính : mục đích , nội dung và hình thức ? ( Ghi nhớ sgk ) (?) Em vừa học xong phép liệt kê , vậy mẫu nào có sử dụng phép liệt kê ? đó là kiểu liệt kê gì ? vb báo cao , liệt kê về kết quả trồng cây ( liệt kê thông báo không theo cặp , không tăng tiến (?) em hãy nêu yêu cầu của bài tập 1 ? ( HSTLN I. Thế nào là vb hành chính ? 1.Xét văn bản.xét 3 văn bản. - văn bản sgk -Mục đích và nội dung. *Khi cần truyền đạt vấn đề náo đó xuống cấp thấp hơn,hoặc cho nhiều người biết ta dung..vb thông báo nhằm => phổ biến một nội dung *Khi đè nghị 1 NV chính đáng náo đó với cơ quan cá nhân có thẩm quyền giải quyết => Đề nghị ,đề xuất một nguyện vọng ý kiến => vb kiến nghị. *Khi cần thông báo vấn đề nào đó,lên cấp cao hơn => vb báo cáo. Văn bản hành chính + Thông báo=>phổ biến 1 nội dung + Đề nghị =>đề xuất,nv ý kiến. + Báo cáo =>Tổng kết ,nêu những gì đã làm để cấp trên biết. *Giống nhau:Trình bày theo mẫu nhất định. *Khác nhau :nội dung ,mục đíc cụ thể trình bày trong mỗi avưn bản, L Cách trình bày Quốc hiệu và tiêu ngữ Địa điểm làm vb và ngày tháng Họ tên , chức vụ của người nhận hay cơ quan nhận vb Họ tên , chức vụ của người gửi hay tên cơ quan , tập thể gửi vb Nd thông báo , đề nghị , báo cáo Kí tên người gửi vb II, Luyện tập Xử lí tình huống -a, dùng vb thông báo -b, dùng vb báo cáo c, dùng phương thức biểu cảm d, đơn xin nghỉ học ,đơn từ đ vb đề nghị e, văn kể chuyện ,tự sự,miêu tả. 4, Củng cố - Dặn dò: - Thế nào là vb hành chính ? Nêu cách trình bày vb hành chính -Viết báo cáo về tình hình học tập trong tháng vừa qua của lớp mình cho cô giáo chủ nhiệm - Học phần ghi nhớ sgk - Soạn bài : văn báo cáo 5,Rút kinh nghiệm....... ************************************************************************** TUẦN 31 Ngày soạn: 28 /3/ 2010 Tiết 119 Ngày dạy: 1/ 4 / 2010 Tiếng việt KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1. Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức đã học. 2. Kỹ năng: - Biết sứ dụng các loại thành phần chủa câu đã học. 3. Thái độ: - Vận dụng để làm bài tập. B. CHUẨN BỊ : Giáo viên: Giáo án,tài liệu tham khảo,biểu điểm,đáp án. Học sinh: chuẩn bị bài trước khi đến lớp. *Dự kiến khả năng tích hợp:Quan Âm Thị Kính + Liệt Kê. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 7A1.............................. 7A2.......................... 7A3.................................... 2. Kiểm tra bài cũ : ( kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs ) 3. Bài mới: ĐỀ BÀI (Trang bên) 4, Củng cố - Dặn dò: - Xem lại bài. -Soạn bài tiếp theo. 5,Rút kinh nghiệm....... ************************************************************************** TUẦN 31 Ngày soạn: 28 /3/ 2010 Tiết 119 Ngày dạy: 1/ 4 / 2010 Tiếng việt DẤU CHẤM LỬNG –DẤU CHẤM PHẨY A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1. Kiến thức: - Nắm được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy 2. Kỹ năng: -. khi Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy viết 3. Thái độ: - Vận dụng để làm bài tập. B. CHUẨN BỊ : Giáo viên: Giáo án,sgk. Học sinh: chuẩn bị bài trước khi đến lớp. *Dự kiến khả năng tích hợp:. văn qua bài Quan âm thị Kính ; phần TLV ở bài vb đề nghị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 7A1.............................. 7A2.......................... 7A3.................................... 2. Kiểm tra bài cũ : ( kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs ) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG *HOẠT ĐỘNG 1.Tìm hiểu Dấu chấm lửng. Hs đọc vd trong sgk (?) Cho biết chức năng của dấu chấm lửng trong các vd trên ? a, biểu thị các phần liệt kê tương tự , không viết ra b, Tâm trạng lo lắng , hoảng sợ của người viết c, Bất ngờ của thông báo (?) Qua phân tích các vd em hãy rút ra tác dụng của dấu chấm lửng ? rút gọn phần liệt kê nhấn mạnh tâm trạng của người nói giản nhịp điệu của câu văn tạo sắc thái dí dỏm , hài hước (?) Em hãy lấy vd trong những vb đã học để minh hoạ cho những tác dụng trên ? L Bài tập vận dụng Dấu chấm lửng trong câu sau có chức năng gì ?(Thể điệu ca Huế có sôi nổi , tươi vui , có buồn tảm , bâng khuâng , có tiếc thương , ai oán Gọi hs đọc lại ghi nhớ Hs Đọc vd trên bảng phụ Vd a, Cốm không phải là thứ quà của người ăn vội ; ăn cốm phải ăn từng chút ít , thong thả và ngẫm nghĩ. *HOẠT ĐỘNG 2.Tìm hiểu Dấu chấm phẩy. (?) Tr ong câu a , tại sao sâu câu thứ nhất lại không dùng dấu chấm, dấu phẩy mà lại dùng dấu chấm phẩy ? - Vì ý của câu 1 chưa chọn vẹn nên không thể dùng dấu chấm , hai ý trong câu không tạo nên câu ghép - Đẳng lập nên không thể dùng dấu phẩy , do vậy dùng dấu chấm phẩy là để nối 2 ý trong một câu ghép có quan hệ phức tạp (?) Trong vd b dấu chấm phẩy dùng để làm gì ? có thể thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy được không ? - Dùng để liệt kê các sự vật , sự việc trong một phép liệt kê phức tạp như : liệt kê về việc trồng , chăm sóc và bảo vệ cây xanh Vì vậy không thể dùng dấu phẩy được (?) Vậy dấu chấm phẩy có công dụng gì ? ( sgk) (?) Bài tập một yêu cầu điều gì ? ( HSTLN) (?) Nêu yêu cầu của bài tập 2 ? Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3 I .Dấu chấm lửng. 1.Xét ví dụ: Tỏ ý còn nhiều sự vật , hiện tượng tương tự chưa viết ra hết hết Thể hiện tâm trạng lo lắng,hoảng sợ của người viết. Bất ngờ của thông báo. 2.Kết luận.ghi nhớ/sgk/112 II.Dấu chấm phẩy 1.xét ví dụ. a.ý của 1 câu cha trọn vẹn nên không dung dấu chấm,ý 2 câu không tạo nên câu ghép đẳng lập,không dung dấu phẩy. b.Dùng phép liệt kê sự vật. 2.kết luận ;ghi nhớ/sgk II, Luyện tập Bài tập 1 ; dấu chấm lửng dùng để làm gì ? a, Biểu thị lời nói bị ngắt quãng , sợ hãi , lúng túng ( - Dạ , bẩm) b, Biểu thị câu nói bị bỏ dở . Biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ Bài tập 2 Công dụng của dấu chấm phẩy a, b,c dùng để ngăn cách các vế trong của những câu ghép có cấu tạo phức tạp Bài tập 3 ; a, Câu dùng dấu chấm phẩy Thuyền để thưởng thức ca Huế trên sông hương đượcchuẩn bị rất chu đáo : Mũi thuyền phải có không gian rộng để ngắm trăng ; trong thuyền , phải có sàn gỗ có mui vòm trang trí lộng lẫy ; xung quanh thuyền , có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng b, Câu có dùng dấu chấm lửng Người ta đi thuyền đêm trên sông hương để ngắm cảnh trăng đẹp nhưng thật ra là để ru hồn . Cứ mở đầu cuộc ru bằng khúc lưu thuỷ , kiêm tiền xuân phong là đã thấy xao động tâm hồn 4, Củng cố - Dặn dò: - Nêu công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy ? - Học phần ghi nhớ - Làm bài tập b số 3 * Soạn bài tiếp theo “Dấu gạch ngang” 5,Rút kinh nghiệm....... **************************************************************************
Tài liệu đính kèm: