a) Kiến thức:
- Hiểu được nội dung, một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
b) Kĩ năng:
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
c) Thái độ:
- Có lòng yêu thích, tìm hiểu về văn học dân gian Việt Nam.
d) Tích hợp môi trường:
- Liên hệ . Học sinh sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường
Lệnh Thị Minh Tuyết PTDT Nội trỳ Quản Bạ - Hà Giang Tuaàn 20: Ngày soạn:././2011 Lớp: 7Atiết( TheoTKB):.Ngày dạy:./../2011 Sĩ số:.Vắng:. Tiết(Theo PPCT): 73 Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 1. Mục tiêu bài dạy : a) Kiến thức : - Hiểu được nội dung, một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học. b) Kĩ năng : - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. c) Thái độ: - Có lòng yêu thích, tìm hiểu về văn học dân gian Việt Nam. d) Tích hợp môi trường: - Liên hệ . Học sinh sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đọc sách tham khảo, sưu tầm thêm các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. b) Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài, học thuộc bài cũ và làm bài tập. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học có thể sử dụng: Phân tích tình huống trong các câu tục ngữ; động não suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs) * Đặt vấn đề vào bài mới: Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian. Nó được ví là kho báu của kinh nghệm. Tục ngữ có nhiều chủ đề. Tiết học này chúng ta tìm hiểu 8 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Qua 8 câu tục ngữ này, chúng ta bước đầu làm quen với kinh nghiệm về cách nhìn nhận các hiện tượng tự nhiên và công việc lao động sản xuất, đồng thời học cách diễn đạt ngắn gọn, hàm súc, uyển chuyển của ND. b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đọc- Tìm hiểu chung * GV: Gọi HS đọc Quan sát chú thích (*) ? Tìm hiểu tục ngữ là gì? - Giải nghĩa "mau", "tam cần", "nhất nhì". - HS đọc - HS quan sát - HS trả lời - Đọc và giải nghĩa từ khó I- Đọc- Tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Chú thích *Tục ngữ là gì ? + Về hình thức: Là câu nói ngắn gọn có kết cấu bền vững, có hình ảnh nhịp điệu, + Về nội dung: Diễn đạt những kinh nghiệm về cách nhìn nhận của nhân dân với thiên nhiên và lao động sản xuất, con người, xã hội. Có câu tục ngữ chỉ có nghĩa đen, có câu tục ngữ ngoài nghĩa đen còn có nghĩa bóng. + Về sử dụng: Tục ngữ được nhân dân sử dụng vào mọi hoạt động đời sống để nhìn nhận, ứng xử thực hành và để làm lời nói thêm hay, thêm sinh động, sâu sắc. * Giải nghĩa từ khó :( sgk) Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản ? Em có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? ? Những câu tục ngữ về thiên nhiên đúc rút kinh nghiệm từ hiện tượng nào? ? Phát hiện nghệ thuật trong câu tục ngữ thứ nhất? Lối nói phóng đại có tác dụng gì? ? ở nước ta tháng năm thuộc mùa hạ, tháng mười thuộc mùa đông. từ đó suy ra câu tục ngữ có ý nghĩa tác dụng gì? ? Ngoài ra phép đối xứng giữa các vế câu có tác dụng gì? ? Bài học được rút ra từ ý nghĩa câu tục ngữ này là gì? * GVđọc câu 2 ? Trong cách diễn đạt câu tục ngữ này có gì giống với câu 1? ? Tác dụng của nghệ thuật tiểu đối? ? Kinh nghiệm được đúc kết từ hiện tượng này là gì? ? Trong thực tế kinh nghệm này được áp dụng như thế nào? ? Câu tục ngữ có mấy vế? Hãy đọc và giải thích từng vế của câu tục ngữ? ? Kinh nghiệm được đúc rút từ hiện tượng ráng mỡ gà là gì? ? Bài học rút ra từ câu tục ngữ này? ?* Em có biết câu tục ngữ nào có nội dung tương tự? ? Câu tục ngữ nói đến hiện tượng nào? Kinh nghiệm nào được rút ra từ hiện tượng này? * GV đọc câu số5 ? Em có nhận xét gì về cách diễn đạt và nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ? ? Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? * GV đọc câu 6 ? Câu tục ngữ này có mấy vế, đó là những vế nào? Giải nghĩa từng vế? ? Kinh nghiệm nào được đúc rút từ câu tục ngừ này? ? Bài học thực tế từ kinh nghiệm này là gì? ? Câu tục ngữ thứ sáu về hình thức có gì khác với câu tục ngữ trên? nhận xét về cách trình bày? ? Hãy chuyển lời câu tục ngữ này sang tiếng Việt? ? ở đây thứ tự nhất, nhị , tam xác định tầm quan trọng hay lợi ích của nuôi cá, làm vườn, trồng lúa? ? Câu tục ngữ có giá trị gì? ? Kinh nghiệm trồng trọt ở câu tục ngữ này sử dụng cho loại cây gì? ? Phép liệt kê sử dụng có giá trị gì? ?* Tìm những câu tục ngữ khác có giá trị gần gũi? ? Câu 8 nói lên kinh nghiệm gì? ? Nhận xét về hình thức của câu tục ngữ? ? Kinh nghiệm này đi vào thực tế nông nghiệp nước ta như thế nào? - 2 nhóm - Tục ngữ về thiên nhiên 1, 2, 3, 4 - Tục ngữ về lao động sản xuất 5, 6, 7, 8 - HS trảlời: Hiện tượng thời gian, thời tiết. -Lối nói phóng đại - HS trả lời nhanh - HS theo dõi SGK và trả lời -Sắp xếp theo thời gian phù hợp với công việc. - HS trả lời: Có 2 vế đối xứng, vần lưng. - HS trả lời - Suy nghĩ, trả lời. - Kinh nghiệm trông sao đoán thời tiết HS đọc giải thích - Bài học về thời tiết để nhân dân chủ động có kế hoạch đối phó với thiên tai để giảm tối thiểu thiệt hại. -“Ráng mỡ gà có nhà thì giữ” - "Ráng mỡ gà thì gió, ráng mỡ chó thì mưa" "Tháng bảy heo may, chuồn chuồn ... - HS trả lời HS Trả lời - HS suy nghĩ trả lời - Sử dụng toàn từ Hán Việt - Vần lưng dễ đọc, dễ nhớ. - Thứ nhất nuôi cá, thừ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng. -HS trả lời: Cây lúa - Vừa nêu thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trò của từ yếu tố. - Câu tục ngữ: “Một lượt tát, một bát cơm”. “ Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân” - HS đọc - HS trả lời: Trong trồng trọt phải đảm bảo 2 yếu tố: Thời vụ và đất đai - Rút gọn đối xứng II. Tìm hiểu văn bản: 1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên. * Câu 1: - Mùa hạ đêm ngắn ngày dài Mùa đông đêm dài ngày ngắn -Lối nói phóng đại + Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm tháng năm và ngày tháng mười. + Gây ấn tượng đọc đáo khó quên. - ở nước ta vào mùa hạ đêm ngắn ngày dài, vào mùa dong thì ngược lại. - Phép đối xứng làm nổi bật sự trái ngược tính chất đêm và ngày giữa mùa hạ với mùa đông; câu tục ngữ đễ nói, dễ nhớ. - Bài học về cách sử dụng thời gian trong cuộc sống con người sao cho hợp lí. Lịch làm việc vào mùa hạ khác mùa đông. * Câu 2: - NT tiểu đối: + Nhấn mạnh sự khác biệt về sao sẽ dẫn đến sự khác biệt về mưa nắng. + Dễ nói, dễ nghe - Buổi tối trời có nhiều sao thì nắng, văng sao thì mưa vào ngày mai. (Kinh nghiệm trông sao đoán thời tiết) - áp dụng: thời xưa khi chưa có thông tin khoa học tục ngữ có giá trị về khí tượng * Câu 3: - Kinh nghiệm dự đoán bão: Ráng vàng xuất hiện phía chân trời ấy là điềm sắp có bão. - Câu tục ngữ có hai vế - Bài học về thời tiết để nhân dân chủ động có kế hoạch đối phó với thiên tai để giảm tối thiểu thiệt hại. * Câu 4 - Câu tục ngữ có 8 tiếng, gieo vần lưng và giàu hình ảnh - Nhận xét về hiện tượng thiên nhiên tháng 7 âm lịch ở Bắc bộ thường có lũ lụt. Trước khi có bão độ ẩm không khí cao, kiến chuyển ấu trùng và thức ăn lên cao - Giúp con người chủ động đoán thời tiết, chuẩn bị đối phó với thiên tai. 2. Tục ngữ về lao động sản xuất * Câu 5: - Câu tục ngữ có hai vế: tấc đất- tấc vàng. - Đất quí hơn vàng. - Giá trị của đất đai trong đời sống con người: đất là của cải, cần sử dụng hiệu quả. Đề cao giá trị, thái độ yêu quí đất. * Câu 6: - Thứ nhất nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng. - Chỉ thứ tự, lợi ích của các nghề đó. - Giúp con người biết khai thác tốt điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất. * Câu 7: Quan trọng thứ nhất của nghề trồng lúa là nước, rồi đến phân, chuyên cần, giống. * Câu 8: kinh nghiệm quý báu trong sản xuất để nâng cao năng suất lao động phải gieo trồng đúng thời vụ mới phù hợp khí hậu và phát triển tốt. - Lịch gieo cấy đúng thời vụ; cải tạo đất sau mỗi vụ( cày, bừa, bón phân, giữ nước). Hoạt động 3: Tổng kết, luyện tập ? Hãy nêu những nét nghệ thuật chính được sử dụng trong các câu tục ngữ? - Ra quyết định: Từ nhận thức trên cần vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ. - HS đọc ghi nhớ - HS đọc - HS tìm nhanh III.Tổng kết: Ghi nhớ ( SGK) IV. Luyện tập 1. Em hãy đọc phần đọc thêm. 2.Thi tìm các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. c) Củng cố: ? Các bài tục ngữ trên được chia thành mấy nhóm? Một nhóm Hai nhóm Ba nhóm ? Hãy nêu nội dung chính của mỗi nhóm trên? d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Sưu tầm thêm các câu tục ngữ chủ đề về môi trường. - Học thuộc các câu tục ngữ đã học. - Soạn bài tiết 74: Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn. Tuaàn 20: Ngày soạn:././2011 Lớp: 7Atiết( TheoTKB):.Ngày dạy:./../2011 Sĩ số:.Vắng:. Tiết(Theo PPCT): 74 Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn 1. Mục tiêu bài dạy : a) Kiến thức : - Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. b) Kĩ năng : Tìm hiểu, sưu tầm và cảm thụ văn chương. c) Thái độ: - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình. d) Tích hợp môi trường: - Liên hệ . Học sinh sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đọc sách tham khảo, sưu tầm thêm các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. b) Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài, học thuộc bài cũ và làm bài tập. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học có thể sử dụng: Phân tích tình huống trong các câu tục ngữ; động não suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy đọc thuộc lòng 8 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. * Đặt vấn đề vào bài mới: Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau sưu tầm các câu tục ngữ của một số địa phương và cùng nhau tìm nguồn gốc sưu tầm. b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động1 : Xác định đối tượng sưu tầm * Yêu cầu hs phân biệt ca dao dân ca, tục ngữ - GV giới hạn đối tượng sưu tầm - Hs trình bày điểm giống nhau, khác nhau giữa tục ngữ và ca dao trên những tiêu chí cụ thể - Ghi chép I- Xác định đối tượng sưu tầm 1. Phân biệt ca dao dân ca, tục ngữ: * Giống nhau: đều là những sáng tác dân gian. * Khác nhau: - Tục ngữ là những câu nói - Ca dao là những lời thơ - Tục ngữ thiên về duy lí - Ca dao thiên về trữ tình. - Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm - Ca dao biểu hiện thế giới nôịi tâm của con người. 2. Đối tượng sưu tầm: Những câu ca dao, tục ngữ lưu hành ở địa phương, Ví dụ: Nói về địa phương Hà Nội (địa danh, sản vật....) Hoạt động 2 : Cách sưu tầm - Gợi ý nguồn sưu tầm - Hướng dẫn cách sưu tầm - Chú ý lắng nghe - Ghi chép II- Cách sưu tầm: 1. Tìm nguồn gốc sưu tầm - Đọc sách báo trong thư viện. - Hỏi cha mẹ, người địa phương, người già cả, nghệ nhân, nhà văn ở địa phương... 2. Cách sưu tầm - Mỗi HS có vở làm bài tập hoặc sổ tay sưu tầm ca dao, tục ngữ. Mỗi lần sưu tầm được hãy chép vào để khỏi quên hoặc thất lạc. - Sau khi sưu tầm đủ 20 câu thì phân loại: Ca dao dâ ... taỷ. c) Thaựi ủoọ: - có sự yêu thích học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của giáo viên: ẹoùc SGK, SGV, pho tô baứi taọp trong saựch. b) Chuẩn bị của học sinh: Xem vaứ chuaồn bũ trửụực ụỷ nhaứ. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: + ẹoùc 1 vaứi caõu ca dao thuoọc caực chuỷ ủeà : Con ngửụứi, xaừ hoọi, queõ hửụng, lao ủoọng saỷn xuaỏt, tỡnh yeõu nam nửừ ụỷ ủũa phửụng. *Đặt vấn đề vào bài mới: H.ễÛ ủũa phửụng em coự nhửừng loói do phaựt aõm naứo ? H.Loói phaựt aõm sai daón tụựi haọu quaỷ gỡ ? -> ẹeồ khaộc phuùc nhửừng loói ủoự, baứi hoùc hoõm nay thaày troứ chuựng ta ủi vaứo 2 tieỏt chửụng trỡnh ủũa phửụng phaàn tieỏng Vieọt ủeồ cuứng nhau oõn taọp laùi nhửừng kieỏn thửực veà qui taộc chớnh taỷ nhaốm giaỷm bụựt loói sai veà chớnh taỷ. b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HDHS naộm yeõu caàu luyeọn taọp. * MUẽC TIEÂU: Giuựp hoùc sinh naộm yeõu caàu luyeọn taọp laứ luyeọn phaựt aõm vaứ luyeọn chớnh taỷ. - Goùi HS ủoùc yeõu caàu luyeọn taọp. H.Toựm taột nhửừng yeõu caàu luyeọn taọp ? - HS ủoùc. - HS toựm taột, lụựp nhaọn xeựt. - Yeõu caàu luyeọn taọp: + Luyeọn phaựt aõm. + Luyeọn chớnh taỷ. Hoaùt ủoọng 2: HDHS luyeọn taọp. - GV đọc- HS nghe và viết vào vở. - Yờu cầu trao đổi bài để chữa lỗi. * Yờu cầu: - HS nhớ lại bài thơ và viết theo trớ nhớ. - Trao đổi bài để chữa lỗi. HS nghe và viết vào vở. - trao đổi bài để chữa lỗi. - HS nhớ lại bài thơ và viết theo trớ nhớ. - Trao đổi bài để chữa lỗi. II- Một số hỡnh thức luyện tập: 1- Viết cỏc dạng bài chứa cỏc õm, dấu thanh dễ mắc lỗi: a- Nghe viết một đoạn văn trong bài Ca Huế trờn sụng Hương- Hà ỏnh Minh: Đờm. Thành phố lờn đốn như sao sa. Màn sương dày dần lờn, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tụi như một lữ khỏch thớch giang hồ với hồn thơ lai lỏng, tỡnh ngời nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, cú lẽ con thuyền này xa kia chỉ dành cho vua chỳa. Trước mũi thuyền là một khụng gian rộng thoỏng để vua húng mỏt ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn cú mui vũm được trang trớ lộng lẫy, xung quanh thuyền cú hỡnh rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lờn. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tỡ bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra cũn cú đàn bầu, sỏo và cặp sanh để gừ nhịp. b- Nhớ- viết bài thơ: Qua Đốo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan: c) Củng cố: - GVHDHS khaộc phuùc nhửừng loói chớnh taỷ baống caựch. + Laọp soồ tay chớnh taỷ: ghi qui taộc chớnh taỷ, gaởp nhửừng tửứ naứo khoự deó sai chớnh taỷ caực em ghi vaứo ủeồ khi caàn duứng ủeỏn. d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà: - Tiếp tục làm cỏc bài tập cũn lại. - Lập sổ tay chớnh tả ghi lại những từ dễ lẫn. Tuần 37 Ngày soạn:././2011 Lớp: 7Atiết( TheoTKB):.Ngày dạy:./../2011 Sĩ số:.Vắng:. Tiết(Theo PPCT): 139 BAỉI 34 CHệễNG TRèNH ẹềA PHệễNG PHAÀN TIEÁNG VIEÄT ( Tiếp theo) 1. Mục tiêu bài dạy: Giuựp hoùc sinh a) Kieỏn thửực: - Khaộc phuùc 1 soỏ loói chớnh taỷ do aỷnh hửụỷng cuỷa caựch phaựt aõm ụỷ ủũa phửụng. b) Kú naờng: - Reứn luyeọn kú naờng veà phaựt aõm cuỷa địa phửụng vaứ khaộc phuùc sai soựt veà chớnh taỷ. c) Thaựi ủoọ: - có sự yêu thích học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của giáo viên: ẹoùc SGK, SGV, pho tô baứi taọp trong saựch. b) Chuẩn bị của học sinh: Xem vaứ chuaồn bũ trửụực ụỷ nhaứ. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: + ẹoùc 1 vaứi caõu ca dao thuoọc caực chuỷ ủeà : Con ngửụứi, xaừ hoọi, queõ hửụng, lao ủoọng saỷn xuaỏt, tỡnh yeõu nam nửừ ụỷ ủũa phửụng. *Đặt vấn đề vào bài mới: H.ễÛ ủũa phửụng em coự nhửừng loói do phaựt aõm naứo ? H.Loói phaựt aõm sai daón tụựi haọu quaỷ gỡ ? -> ẹeồ khaộc phuùc nhửừng loói ủoự, baứi hoùc hoõm nay thaày troứ chuựng ta ủi vaứo 2 tieỏt chửụng trỡnh ủũa phửụng phaàn tieỏng Vieọt ủeồ cuứng nhau oõn taọp laùi nhửừng kieỏn thửực veà qui taộc chớnh taỷ nhaốm giaỷm bụựt loói sai veà chớnh taỷ. b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: HDHS luyeọn taọp( Tiếp theo) - Điền một chữ cỏi, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống: + Điền ch hoặc tr vào chỗ trống ? + Điền dấu hỏi hoặc dấu ngó vào những tiếng in đậm ? - Điền một tiếng hoặc một từ chứa õm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống: + Chọn tiếng thớch hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống (giành, danh) ? + Điền cỏc tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thớch hợp ? - Tỡm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thỏi, đặng điểm, tớnh chất: + Tỡm từ chỉ hoạt động trạng thỏi bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trốo)? + Tỡm cỏc từ chỉ đặc điểm, tớnh chất cú thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngó (rừ) ? - Tỡm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ õm đó cho sẵn, vớ dụ tỡm những từ chứa tiếng cú thanh hỏi hoặc thanh ngó, cú nghĩa nh sau: + Trỏi nghĩa với chõn thật ? + Đồng nghĩa với từ biệt ? + Dựng chày với cối làm cho giập nỏt hoặc trúc lớp vỏ ngoài ? - Đặt cõu với mỗi từ : lờn, nờn ? - Đặt cõu để phõn biệt cỏc từ: vội, dội? - Chõn lớ, chõn chõu, trõn trọng, chõn thành. - Mẩu chuyện, thõn mẫu, tỡnh mẫu tử, mẩu bỳt chỡ. - Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập. - Liờm sỉ, dũng sĩ, sĩ khớ, sỉ vả. - Chơi bời, chuồn thẳng, chỏn nản, choỏng vỏng, cheo leo. - Lẻo khỏe, dũng mónh. - Giả dối. - Từ gió. - Gió gạo. - Lấy vớ dụ II- Một số hỡnh thức luyện tập: 1- Viết cỏc dạng bài chứa cỏc õm, dấu thanh dễ mắc lỗi: 2- Làm cỏc bài tập chớnh tả: a- Điền vào chỗ trống: - Chõn lớ, chõn chõu, trõn trọng, chõn thành. - Mẩu chuyện, thõn mẫu, tỡnh mẫu tử, mẩu bỳt chỡ. - Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập. - Liờm sỉ, dũng sĩ, sĩ khớ, sỉ vả. b- Tỡm từ theo yờu cầu: - Chơi bời, chuồn thẳng, chỏn nản, choỏng vỏng, cheo leo. - Lẻo khỏe, dũng mónh. - Giả dối. - Từ gió. - Gió gạo. c- Đặt cõu phõn biệt cỏc từ chứa những tiếng dễ lẫn: - Mẹ tụi lờn nương trồng ngụ. Con cỏi muốn nờn người thỡ phải nghe lời cha mẹ. - Vỡ sợ muộn nờn tụi phải vội vàng đi ngay. Nước mưa từ trờn mỏi tụn dội xuống ầm ầm. c) Củng cố: - GVHDHS khaộc phuùc nhửừng loói chớnh taỷ baống caựch. + Laọp soồ tay chớnh taỷ: ghi qui taộc chớnh taỷ, gaởp nhửừng tửứ naứo khoự deó sai chớnh taỷ caực em ghi vaứo ủeồ khi caàn duứng ủeỏn. d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà: - Tiếp tục làm cỏc bài tập cũn lại. - Lập sổ tay chớnh tả ghi lại những từ dễ lẫn. Tuần 37 Ngày soạn:././2011 Lớp: 7Atiết( TheoTKB):.Ngày dạy:./../2011 Sĩ số:.Vắng:. Tiết(Theo PPCT): 140 TRAÛ BAỉI KIEÅM TRA H ỌC K è II 1. Mục tiêu bài dạy: Giuựp hoùc sinh a) Kieỏn thửực: - ẹaựnh giaự ủửụùc nhửừng ửu khuyeỏt ủieồm baứi vieỏt cuỷa mỡnh veà caực phửụng dieọn : Noọi dung, kieỏn thửực kú naờng cụ baỷn cuỷa caỷ 3 phaàn (Vaờn, TLV, tieỏng Vieọt) Trong SGK Ngửừ vaờn 7 chuỷ yeỏu laứ taọp 2. - OÂn vaứ naộm ủửụùc kú naờng laứm baứi kieồm tra toồng hụùp theo tinh thaàn vaứ caựch kieồm tra ủaựnh giaự mụựi. b) Kú naờng: - Vụựi caực caõu hoỷi traộc nghieọm vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi luyeọn cho hoùc sinh kú naờng lửùa choùn nhanh traỷ lụứi goùn vaứ ủuựng. - Vụựi ủeà tửù luaọn ngaộn: reứn kú naờng nhaọn dieọn kieồu vaờn baỷn, laọp daứn yự, vieỏt ủoaùn vaờn vaứ phaựt trieồn ủoaùn thaứnh baứi , kú naờng sửỷa baứi vieỏt. c) Thaựi ủoọ: - có sự yêu thích học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của giáo viên: ẹoùc SGK, SGV, phụ tô baứi taọp trong saựch. b) Chuẩn bị của học sinh: Xem vaứ chuaồn bũ trửụực ụỷ nhaứ. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: Kieồm tra soồ tay chớnh taỷ cuỷa HS. *Đặt vấn đề vào bài mới: Caực em ủaừ laứm baứi kieồm tra toồng hụùp cuoỏi naờm. Hoõm nay, coõ seừ traỷ baứi vieỏt ủoự ủeồ caực em coự theồ ruựt ra nhửừng ửu khuyeỏt ủieồm cuỷa mỡnh. b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoaùt ủoọng : HDHS nhụự laùi ủeà vaứ laọp daứn y.ự * MUẽC TIEÂU: Giuựp hoùc sinh nhụự laùi ủeà vaứ laọp daứn yự, nhụự laùi ủeà baứi vaứ cung caỏp ủaựp aựn cho ủeà baứi. H.ẹeà kieồm tra toồng hụùp goàm maỏy phaàn ? H.Traộc nghieọm bao haứm phaùm vi kieỏn thửực cuỷa boọ moõn naứo ? H.Thang ủieồm tửứng phaàn ? - Goùi HS laàn lửụùt ủoùc nhửừng caõu traộc nghieọm vaứ choùn ủaựp aựn ủuựng nhaỏt. - GV nhaọn xeựt. H.Em coự thaộc maộc gỡ veà ủaựp aựn treõn khoõng ? - GV giaỷi ủaựp thaộc maộc neỏu coự. H.So vụựi nhửừng ủeà kieồm tra thoõng thửụứng ủeà naứy coự gỡ khaực ? H.ẹeà tửù luaọn naứy laứ gỡ ? H.Daứn muùc cuỷa ủeà tửù luaọn ? - Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc caõu hoỷi 1 - Yeõu caàu traỷ lụứi caõu hoỷi - Nhaọn xeựt -Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc caõu hoỷi 2 - Yeõu caàu traỷ lụứi caõu hoỷi - Nhaọn xeựt - 2 phaàn: Traộc nghieọm vaứ tửù luaọn. - Vaờn, tieỏng Vieọt, taọp laứm vaờn. - Traộc nghieọm: 3 ủieồm - Tửù luaọn: 7 ủieồm - HS ủoùc vaứ choùn caõu traỷ lụứi ủuựng nhaỏt. - Lụựp nhaọn xeựt. - Khaực: Kieỏn thửực mang tớnh toồng hụùp caỷ 3 phaõn moõn tieỏng Vieọt, vaờn, taọp laứm vaờn. - Nhaộc laùi ủeà. - ẹoùc laùi caõu hoỷi 1 - Thửùc hieọn - Nhaọn xeựt - ẹoùc caõu hoỷi 2 - Thửùc hieọn - Nhaọn xeựt I. TRAẫC NGHIEÄM: (2ủ) II. Tệẽ LUAÄN: (8ủ) * Thoỏng keõ ủieồm: ẹieồm / Lụựp 1 -> 2 3 -> 4 5 -> 6 7 -> 8 9 -> 10 7a Toồng coọng c) Củng cố: d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà: ễn tập cỏc thể loại nghị luận chứng minh, giải thớch và biểu cảm. Tuần 35 Ngày soạn:././2011 Lớp: 7Atiết( TheoTKB):.Ngày dạy:./../2011 Sĩ số:.Vắng:. Tiết(Theo PPCT): 132,133 Kiểm tra học kỡ II (Kiểm tra theo đề của Phũng giỏo dục) 1. Mục tiêu bài dạy: Giuựp hoùc sinh a) Kieỏn thửực: Củng cố, thực hành những kiến thức đó học trong chương trỡnh Ngữ văn 7. b) Kú naờng: Rốn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm, kỹ năng làm bài văn nghị luận. c) Thaựi ủoọ: Giỏo dục HS ý thức nghiờm tỳc, tự giỏc trong thi cử. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của giáo viên: ễn tập, hướng dẫn HS cỏch làm bài. b) Chuẩn bị của học sinh: ễn toàn bộ kiến thức Ngữ văn 7. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS *Đặt vấn đề vào bài mới: Caực em ủaừ laứm baứi kieồm tra toồng hụùp cuoỏi naờm. Hoõm nay, coõ seừ traỷ baứi vieỏt ủoự ủeồ caực em coự theồ ruựt ra nhửừng ửu khuyeỏt ủieồm cuỷa mỡnh. b) Dạy nội dung bài mới: * Tiến hành kiểm tra: Yờu cầu: HS tuyệt đối khụng được mang theo tài liệu vào phũng thi. Làm bài thi nghiờm tỳc – Khụng vi phạm quy chế thi cử. c) Củng cố: d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà: Hướng dẫn ôn tập hè - Văn bản: Đọc lại các VB đã học, nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của từng văn bản. - Tiếng Việt: Nắm vững kiến thức - Tập làm văn: các kiểu văn bản- cách làm văn bản: + Văn bản nghị luận
Tài liệu đính kèm: