Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

 Giúp HS :

 Giúp HS hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.

Thực hiện được phần luyện tập về văn bản nghị luận

B. Chuẩn bị:

*GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

* HS: Đọc và soạn các câu hỏi trong bài.

C.Phương pháp

 -Đàm thoại , thực hành nhóm .

 

doc 12 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1181Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 21
TIẾT 76 – TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (TT)
TIẾT 77 – TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI & XÃ HỘI .
TIẾT 78 – RÚT GỌN CÂU .
Tuần :21- Tiết :76
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (tt) 
Ngày soạn:30/12/2009
Ngày dạy:4/1/2010 – 9/1/2010
A . Mục tiêu cần đạt:
	Giúp HS :
 Giúp HS hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
Thực hiện được phần luyện tập về văn bản nghị luận 
B. Chuẩn bị:
*GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án..
* HS: Đọc và soạn các câu hỏi trong bài.
C.Phương pháp
 -Đàm thoại , thực hành nhóm .
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định Kiểm diện, trật tự.
2. Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ 1 : Oân lại kiến thức cũ
-Thế nào là văn nghị luận ?
-Văn nghị luận có những yêu cầu nào ? 
Hoạt động 2: THỰC HÀNH BÀI TẬP
* Cho HS đọc bT: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống XH
- Đây có phải là văn bản nghị luận không? Vì sao?
- Tác giả đã đề xuất ý kiến gì?
- Những dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó?
- Để thuyết phục người đọc, tác giả đã nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?
- Bài nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không? Em có tán thành ý kiến của bài viết không? Vì sao?
- Hãy tìm bố cục của bài văn trên?
-HS nhắc lại kiến thức cũ 
* Đọc, thảo luận, trả lời:
+ Đây là văn bản nghị luận. Vì tác giả đã nêu lên 1 ý kiến, 1 luận điểm về 1 vấn đề XH.
+ Cần chống thói quen xấu và tạo ra những thói quen tốt: “ Nhan đề”
+ “ Cho nên mỗi người, mỗi GĐ hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho XH”.
- Lí lẽ: 
 + Có thói quen tốt – xấu.
 + Có người phân biệt tốt – xấu nhưng đã thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa.
+ Tạo được thói quen tốt là rất khó nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ.
x- Dẫn chứng: 
+ Thói quen tốt: 
+ Thói quen xấu: 
® Giải quyết 1 vấn đề XH: Ăn ở mất vệ sinh, không có ý thức thu gom rác vào 1 chỗ làm ô uế môi trường sống.
 Þ Đó là vấn đề đúng đắn. Mỗi người cần suy nghĩ để bỏ thói qun xấu tạo nên thói quen tốt.
* Thảo luận, trả lời:
MB: Nhan đề: Vấn đề nêu ra.
3/ Luyện tập 
Bài 1 : 
-Là văn bản nghị luận .
-Ý kiến đề xuất : tạo thói quen tốt trong đời sống là rất cần thiết .
Bài 2:
 Bố cục văn bản gồm 3 phần.
-Mở bài : giới thiệu thói quen tốt / xấu .
-Thân bài :chỉ ra những thói quen xấu nenâ loại bỏ 
,bị phê phán.
-Kết bài :đề xuất ý kiến tạo nếp sống văn minh.
* Cho HS đọc bài văn: Hai biển hồ.
- Đó là văn bản tự sự hay kể chuyện?
TB: “ nguy hiểm”: Bàn luận và chứng minh các thói quen tốt – xấu (chủ yếu là thói quen xấu) trong XH.
KB: “ Còn lại”: Kết luận vấn đề.
* Đọc.
* Thảo luận, trả lời:
 Bài văn kể chuyện để nghị luận.(phần tự sự đầu là dẫn chứng được đưa ra trước). Hai cái hồ có ý nghĩa tượng trưng. Từ đó mà đưa ra 2 cách sống của con người: Con người phải biết chan hoà, chia sẻ với mọi người xung quanh mới thực sự có hạnh phúc.
 - Dặn dò 
* Học ghi nhớ.
* Về làm BT3 trang 10.
* Soạn bài: Tục ngữ về con người và xã hội.
+ Đọc văn bản, tìm hiểu nghĩa.
+ Trả lời 4 câu hỏi trang 12, 13 vào vở bài soạn.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần :21- Tiết :77
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Ngày soạn:30/12/2009
Ngày dạy:4/1/2010 – 9/1/2010
A . Mục tiêu cần đạt:	
Giúp HS :
Hiểu được nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng) của 1 số câu tục ngữ trong bài.
Học thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
B. Chuẩn bị:
* GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ
* HS: Đọc văn bạn, soạn 4 câu hỏi tìm hiểu SGK.
Sưu tầm các câu tục ngữ cùng chủ đề.
C .Phương pháp :
 Đọc sáng tạo ,gợi tìm ,nêu vấn đề,phân tích ,thực hiện nhóm 
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1 . Ổn định : Kiểm diện, trật tự.
2 . Bài cũ :
- Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Nêu nghĩa và kinh nghiệm của các câu tục ngữ ấy.
- Đọc 1 số câu tục ngữ cùng chủ đề mà em đã sưu tầm.
3 . Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : giới thiệu bài
* Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân qua bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm DG về con người và XH. Dưới hình thức những nhận xét, lời khuyên nhủ, tục ngữ truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích, vô giá trong cách nhìn nhận giá trị con người, trong cách học, cách sống và ứng xử hằng ngày.
Hoạt động 2:Đọc hiểu cấu trúc văn bản .
GV treo bảng phụ 
Có thể chia thành mấy nhóm tục ngữ ? Ý chính mỗi nhóm ?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu nhóm tục ngữ 1.
- Câu 1 có ý nghĩa gì ?
- Nghệ thuật cũa câu này là gì ?
- Tìm câu có ý nghĩa tương tự .
Chốt : Câu tục ngữ này có ý nghĩa ra sao ?
gọi hs đọc câu 2
-Vì sao nói cái răng cái tóc là góc con người ?
"R¨ng vµ tãc" trong c©u tơc ng÷ ®­ỵc xÐt trªn ph­¬ng diƯn nµo? 
-C©u tơc ng÷ cã ý nghÜa ra sao ?
Bình : Những năm gần đây một số thanh niên nhuộm tóc làm mất vẻ tự nhiên của người việt .Đó không phải là nét đẹp của văn hóa Việt .
Học sinh đọc câu 3 .
- “ Sạch” “Thơm” phải hiểu theo nghĩa nào ?
- Nội dung của câu này là gì ?
Hoạt đông 4 : Tìm hiểu nhóm tục ngữ 2
- Học sinh đọc câu 4 .
- Câu 4 nói việc gì ?
- Nghệ thuật chủ yếu của câu này ? 
* Bình : Trong cuộc sống mọi thứ đều quan trọng , nhưng con người là quan trọng nhất cho nên chúng ta cần phải biết giữ gìn phẩm chất , trao dồi đạo đức , bên cạnh đó chúng ta còn phải thạo các nghề 
* Học sinh đọc câu 5 -6.
- Nghĩa của hai câu này có phải trái nược nhau ?
Hoạt động 5 : Tìm hiểu nhóm tục ngữ 3
* Học sinh đọc câu 7.
- Câu tục ngữ đãû sử dung nghệ thuật nào ?
- Câu tục ngữ này nói gì ?
* Tìm ví dụ khác tương đương .
Học sinh đọc câu 8 .
- Quả ở câu này là gì ?
- Nghĩa câu này , phải hiểu như thế nào ? 
Học sinh đọc câu 9
- Nghĩa câu này là gì ?
- Nghệ thuật câu này ? 
-Lắng nghe
-hs đọc văn bản (9 câu tục ngữ )
-chia thành 3 nhóm 
- HS đọc .
- Nói về giá trị con người .
- Nghệ thuật so sánh .
- "Ng­êi lµm ra cđa chø cđa kh«ng lµm ra ng­êi."
- "Ng­êi sèng h¬n ®èng vµng"
- "LÊy cđa che th©n, kh«ng ai lÊy th©n che cđa".
-khẳng định con người quý hơn mọi thứ.
Đọc câu 2
* Thảo luận, trình bày
* Nhận xét, bổ sung
- Đều nói về vẽ đẹp của con người 
- sức khỏe và tính cách 
-tự rút ra nội dung
- HoÏc sinh đọc
- Phương diện mỹ thuật 
- Học sinh đọc .
- Học sinh trả lời .
- Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải giữ trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa tội lỗi.
- Học sinh đọc 
- Người ta phải biết học mọi điều trong cuộc sống 
- Nghệ thuật âûn dụ .
Học sinh đọc .
- Nghĩa của hai câu không phải trái ngược nhau mà nó bổ sung nghĩa cho nhau .
- Nhắc nhỡ người ta luôn nhớ tới công ơn thầy cô giáo, tìm thầy mà học (khẳng định vai trò, công ơn của thầy).
Câu 6: Đề cao ý nghĩa, vai trò việc học bạn (so sánh).
Þ 2 câu 5, 6 bổ sung cho nhau .Vì nó không hạ thấp việc học thầy, không coi trọng việc học bạn quan trọng hơn việc học thầy mà muốn nhấn mạnh mà muốn nhấn mạnh tới 1 đối tượng khác, 1 phạm vi khác mà ta cần học hỏi. 2 câu nói về 2 vấn đề khác nhau.
 - Nghệ thuật so sánh 
- Khuyên nhủ con người thương yêu người khác như chính bản thân mình
 Ví dụ: Tương tự.
+ Máu chảy ruột mềm (anh em như chân với tay) .
 Bán anh em xa mua láng giềng gần.
+ Có mình thì giữ
 Sẩy đàn tan nghé.
- Học sinh đọc
- “Quả”
- Hiểu theo nghĩa đen và nghĩa bóng .
- Khi được hưởng thành quả, phải nhớ đến người có công dựng nên, phải biết ơn người đã giúp mình.
- Học sinh đọc .
- Khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết 
® Hình ảnh ẩn dụ, đối lập giữa 2 vế.
I/Tìm hiểu văn bản :
1) Tục ngữ về phẩm chất con người :
Câu 1: Khẳng định con người quý hơn của, quý gấp bội lần ® So sánh, đối lập đơn vị chỉ số lượng.
Câu 2: Khuyên nhủ, nhắc nhỡ con người phải giữ gìn răng tóc cho sạch và đẹp.Cái bên ngoài giúp ta đánh giá sức khỏe ,tư cách giúp ta giữ gìn dù biểu hiện nhỏ .
Câu 3: Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải giữ trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa tội lỗi.® Đối rất chỉnh, 2 vế bổ sung cho nhau.
2) Tục ngữ tu dưỡng học tập
Câu 4: Nhắc nhỡ người ta phải biết học mọi điều trong cuộc sống (chứng tỏ mình là người lịch sự, tế nhị, thành thạo công việc, biết đối nhân xử thế, tức con người có văn hoá, nhân cách).
Câu 5: Nhắc nhỡ người ta luôn nhớ tới công ơn thầy cô giáo, tìm thầy mà học (khẳng định vai trò, công ơn của thầy).
Câu 6: Đề cao ý nghĩa, vai trò việc học bạn (so sánh).Þ 2 câu 5, 6 bổ sung cho nhau 
3) Tục ngữ về quan hệ ứng xử:
Câu 7: Khuyên nhủ mọi người thương yêu người khác như chính bản thân mình,hãy sống vì lòng nhân ái .
Câu 8: Khi được hưởng thành quả, phải nhớ đến người có công dựng nên, phải biết ơn người đã giúp mình.
Câu 9: Khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết ® Hình ảnh ẩn dụ, đối lập giữa 2 vế.
Hoạt động 6:Đặc điểm diễn đạt :
- So sánh: Câu 1, 6, 7.
 - Dùng hình ảnh ẩn dụ: 
 Câu 8, 9.
-Diễn đạt bằng so sánh?
-Dùng hình ảnh ẩn dụ?
-Từ và câu có nhiều nghĩa?
* Đọc ghi nhớ và tự ghi 
2)Đặc điểm diễn đạt :
- So sánh: Câu 1, 6, 7.
 - Dùng hình ảnh ẩn dụ: 
 Câu 8, 9.
- Từ và câu có nhiều 
nghĩa: 2, 3, 4, 8, 9.
Củng cố : em hiểu được gì qua những câu nói ấy ?nghệ thuật thể hiện chung là gì ?
HS tự thể hiện
 Dặn dò 
* Cho HS đọc ghi nhớ, đọc thêm,thực hiện bài tập
* Học thuộc lòng và giải nghĩa các câu tục ngữ trong bài.
* Học ghi nhớ.
-Soạn bài: Rút gọn câu.
+ Đọc và nghiên cứu trước.
+ Trả lời các câu hỏi vào vở soạn bài.
Tuần :21- Tiết :78
RÚT GỌN CÂU 
Ngày soạn:30/12/2009
Ngày dạy:4/1/2010 – 9/1/2010
A . Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
- Nắm được cách rút gọn câu.
 - Hiểu được tác dụng của câu rút gọn.
B. Chuẩn bị:
*GV: Bảng phụ
* HS: Đọc trước bài và soạn các câu hỏi .
C.P hương pháp :
 Quy nạp ,vấn đáp ,thực tiện nhóm 
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.Ổn định :Kiểm diện, trật tự.
2.Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động trò
Nội dung
HĐ 1: giới thiệu 
Rút gọn câu là 1 trong những thao tác biến đồi câu thường gặp trong nói hoặc viết, nhằm làm cho câu gọn hơn. Thao tác rút gọn câu có thể đem lại những câu vắng thành phần chính cũng có thể làm cho văn bản trở nên cộc lốc, khiếm nhã. Vì vậy, tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu cách rút gọn câu và tác dụng của thao tác này để sử dụng đúng tình huống giao tiếp cụ thể, tránh những tác dụng tiêu cực mà câu rút gọn có thể gây ra.
Hoạt động 2:Tìm hiểu rút gọn câu là gì ?
-Treo bảng phụ a ví dụ:
a)Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b)Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
- Tìm xem trong 2 câu có từ ngữ nào khác nhau?
- Từ chúng ta đóng vai trò gì trong câu?
- Như vậy, hai câu a, b khác nhau chỗ nào?
- Tìm những từ có thể làm chủ ngữ trong câu a? 
- Tục ngữ có nói riêng về 1 ai không hay nó đúc kết kinh nghiệm chung, đưa ra những lời khuyên chung?
- Theo em vì sao chủ ngữ trong câu a có thể lược bỏ ?
* Treo bảng phụ VD a, b (câu 4).
- Tìm thành phần của câu in đậm được lược bỏ? Vì sao?
- Thêm các từ ngữ thích hợp vào để chúng đầy đủ nghĩa?
-Tại sao có thể lược bỏ VN (a) và cả C-V (b)?
- Dựa vào các VD trên, em hãy cho biết thế nào là câu rút gọn? -Việc lược bỏ thành phần câu nhằm mục đích gì?
Cho ví dụ từ thực tế đời sống 
-Cho HS đọc ghi nhớ.
Hoạt đông 3:Cách dùng câu rút gọn 
* Cho HS đọc câu hỏi, thảo luận:
- Tìm những từ ngữ có thể thêm vào các câu in đậm? Cho biết những từ ngữ ấy đóng vai trò gì trong câu?
- Nhận xét xem có nên rút gọn câu như vậy không? Vì sao?
* Cho HS đọc diễn cảm mục 2.
- Câu trả lời của con có lễ phép không? Cần thêm những từ ngữ nào để câu trả lời được lễ phép?
- Chốt :Từ 2 bài tập trên, hãy cho biết: Cần lưu ý đều gì khi rút gọn câu?
* Cho HS đọc ghi nhớ.
Củng cố :
-Em hiểu được điều gì qua tiết học này ?
-áp dụng trong giao tiếp ra sao ?
-Lắng nghe
-Quan sát, đọc thầm.
+ Câu b có thêm từ chúng ta 
+ Làm chủ ngữ.
+ Câu a: Vắng chủ ngữ.
 Câu b: Có chủ ngữ.
* Cá nhân: Chúng ta, người VN, em, chúng em 
+ Tục ngữ là những lời khuyên chung cho tất cả mọi người.
-Thảo luận, trả lời:
 Vì đây là câu tục ngữ đưa ra lời khuyên chung hoặc nêu nhận xét chung về đặc điểm của người VN chúng ta.
-Quan sát, trả lời
Lược vị ngữ.
Lược cả C-V
® a: Ba bốn người, sáu bảy người đuổi theo nó.
 b: Ngày mai, mình đi Hà Nội.
Þ Làm cho câu gọn hơn vẫn đảm bảo được lượng thông tin truyền đạt.
-Cá nhân.
-> hs thảo luận đưa ra tình huống ví dụ :
-A : ăn cơn chưa ?
-B : rồi !
-Đọc to ghi nhớ.
* Thảo luận, trình bày:
-Các câu đều thiếu chủ ngữ.
- Không nên rút gọn như thế làm cho câu khó hiểu văn cảnh không cho phép khôi phục chủ ngữ dể dàng.
-Đọc
 + Thêm: Mẹ ạ, 
* Đọc ghi nhớ.
-HS tự lienâ hệ 
1)Thế nào là rút gọn câu?
-Rút gọn câu là lược bỏ một số thành phần câu .
Ví dụ : “Aên quả nhớ kẻ trồng cây ”
-Rút gọn câu nhằm:
 + Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ.
 + Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. 
2)Cách dùng câu rút gọn:
Khi rút gọn câu cần chú ý:
 - Không gây khó hiểu hoăïc hiểu không đầy đủ nội dung.
 - Không cộc lốc, khiếm nhã.
HĐ3: Luyện tập 
BT 1.
* Cho HS đọc BT, thảo luận nhóm
* Đánh giá, khẳng định.
BT 2.
* Nêu yêu cầu, cho HS đọc BT.
* Đánh giá khẳng định.
BT 3
* Cho HS đọc câu chuyện: Mất rồi
- Vì sao cậu bé khách hiểu lầm nhau? 
- Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì về cách nói năng?
-Đọc BT, thảo luận, cử đại diện trả lời, bổ sung.
-Đọc BT, cá nhân báo cáo tại chỗ, nhận xét, bổ sung.
-Đọc.
-Cá nhân.
-Tự liên hệ 
3)Luyện tập :
BT1;b. Câu rút gọn chủ ngữ.
c. Câu rút gọn chủ ngữ.
Lý do: Vì đây là 2 câu tục ngữ nêu 1 quy tắc ứng xử chung cho mọi người nên có thể rút gọn làm cho câu gọn hơn (cô đọng).
BT2:
a. Câu 1, 7 lược chủ ngữ.
Trong thơ, ca dao thường dùng nhiều câu rút gọn bởi thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích, vả lại số chữ trong 1 dòng rất hạn chế.
b. Câu 1, 3, 4, 5, 6, 8 lược chủ ngữ (thiên hạ, vua, quan tướng).
BT3:Cậu bé và người khách trong câu chuyện hiểu lầm nhau bởi vì khi trả lời khách cậu bé dùng 3 câu rút gọn khiến khách hiểu sai. Trong cả 3 câu rút gọn C: tờ giấy nhưng ông khách hiểu sai là: bố cậu bé.
Bài học: Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn vì dùng câu rút gọn không đúng có thể gây hiểu lầm.
- Dặn dò 
* Học bài , ghi bài , 
 * Xem lại các bài tập ,Thực hiện bài tập còn lại 
* Soạn bài: Đặc điểm văn bản nghị luận (câu hỏi trang 18, 19)
 Ngày ....tháng ....năm 2009
 Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc