Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận (Tiếp)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS:

- Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.

- Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc – hiểu văn bản .

 Trọng tâm:

 

doc 234 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 21
TIẾT 76 - VH 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS: 
Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc – hiểu văn bản .
Trọng tâm:
Kiến thức :
Khái niệm văn bản nghị luận .
Nhu cầu nghị luận trong đời sống .
Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận .
Kĩ năng :
 Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kỹ hơn về kiểu văn bản quan trọng này .
B. CHUẨN BỊ: 
 1. Thầy: Đọc kĩ những điều cần lưu ý ở SGV
 2. Trò: Thực hiện như dặn dò tiết 75.
C. KIỂM TRA:
 1. Sĩ số
 2. Bài cũ: 
-Trong đời sống ta thường gặp văn bản nghị luận dưới dạng nào ?
-Vai trò của văn bản nghị luận trong đời sống ?
-Đặc điểm của văn bản nghị luận ?
D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG.	
 Giới thiệu: Dựa vào việc kiểm tra bài củ và mục tiêu cần đạt , giáo viên hướng HS vào nội dung chính của tiết dạy.
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG BÀI.
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1 : ( SGK trang 9- 10 )
-Yêu cầu HS :
+Đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1
+Đọc bài Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội
- Gợi ý:
+Đây có phải là văn bản nghị luận không? Vì sao?
+Tác giả đã đề xuất ý kiến gì?
+Những dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó?
-GV yêu cầu HS lần lược trình bày trước lớp 
-GV nhận xét phần trình bày của HS
-GV hoàn chỉnh kiến thức 
+ Đây là văn bản nghị luận. Vì tác giả đã nêu lên một ý kiến, một luận điểm về một vấn đề xã hội .
+Cần chống thói quen xấu và tạo ra những thói quen tốt: “ Nhan đề”
+“ Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho XH”.
-Hỏi :
+Để thuyết phục người đọc, tác giả đã nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?
-GV nhận xét phần trình bày của HS
-GV hoàn chỉnh kiến thức :
- Lí lẽ: 
 + Có thói quen tốt – xấu.
 + Có người phân biệt tốt – xấu nhưng đã thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa.
+ Tạo được thói quen tốt là rất khó nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ.
- Dẫn chứng: 
+ Thói quen tốt: 
+ Thói quen xấu: 
-Hỏi : Bài nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không? Em có tán thành ý kiến của bài viết không? Vì sao?
-GV nhận xét phần trình bày của HS
-GV giảng , chốt :
Giải quyết một vấn đề xã hội : Ăn ở mất vệ sinh, không có ý thức thu gom rác vào một chỗ làm ô uế môi trường sống
->Đó là vấn đề đúng đắn. Mỗi người cần suy nghĩ để bỏ thói quen xấu tạo nên thói quen tốt
Bài 2: ( SGK trang 10 )
 -GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2
-GV gợi ý , hướng dẫn HS xác định bố cục theo 3 phần :
+Mở bài : Vấn đề nêu ra (nhan đề)
+Thân bài : Bàn luận và chứng minh các thói quen tốt – xấu (chủ yếu là thói quen xấu) trong XH( “ nguy hiểm”)
+Kết bài : Kết luận vấn đề (“ còn lại”)
-GV yêu cầu HS trình bày trước lớp 
-GV nhận xét và chốt lại vấn đề trên 
Bài 3: (SGK trang 10 )
 -GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3
-GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện 
+Sưu tầm bài văn nghị luận
+Chép vào vở bài soạn hoặc vở bài tập
-GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nghiêm túc vấn đề yêu cầu của bài tập
*GV trình bày bài văn nghị luận đã sưu tầm cho HS tham khảo
Bài 4: (SGK trng 10- 11 )
-GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 4
-GV hướng dẫn HS giải bài tập :
Dựa vào kiến thức đã học xác định bài văn đã cho là văn nghị luận hay tự sự ?
-GV yêu cầu HS chú ý sự khác nhau giữa văn nghị luận với văn tự sự và văn miêu tả .
-GV hướng dẫn HS chốt lại vấn đề trên.
-HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập -HS đọc bài theo yêu cầu
-Suy nghĩ , trả lời 
-Giải thích 
-Phân tích , rút ra kết luận trình bày 
-Nhận xét 
-Phát hiện , trình bày 
-Nhận xét , bổ sung
-Lắng nghe tiếp thu kiến thức
-HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức 
-HS suy nghĩ, xác định , trình bày 
-HS lắng nghe, ghi nhận.
-HS lắng nghe tiếp thu kiến thức
-HS suy nghĩ, trả lời
-Nêu ý kiến của bản thân
-Giải thích
-lắng nghe 
-HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức 
-HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2
-HS lắng nhe, ghi nhận
-HS suy nghĩ , tìm bố cục của bài văn theo hướng dẫn của GV
-HS trình bày trước lớp 
-Lắng nghe , ghi nhận
-HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3
-HS chú ý lắng nghe về nhà thực hiện theo hướng dẫn của GV 
-HS chú ý lắng nghe
-HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 4
-HS suy nghĩ , xác định , trình bày 
-Nhận xét , bổ sung 
-HS chốt lại vấn đề theo hướng dẫn của GV
II . LUYỆN TẬP
Bài 1: (SGK trang 9- 10 ) 
a.Đây là văn bản nghị luận. Vì nhan đề là một ý kiến , một luận điểm .
b.Ý kiến :Cần chống thói quen xấu và tạo ra những thói quen tốt trong đời sống xã hội .
-“Cho nên mỗi người, mỗi GĐ hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho XH”.
- Lí lẽ: 
+Có thói quen tốt  xấu.
+Có người  khó sửa . 
+ Tạo được thói quen tốt  thì dễ.
- Dẫn chứng: 
+ Thói quen tốt: 
+ Thói quen xấu: 
c.Giải quyết một vấn đề có trong thực tế vì : Đó là vấn đề đúng đắn. Mỗi người cần suy nghĩ để bỏ thói quen xấu tạo nên thói quen tốt.
Bài 2: (SGK trang 10 ) 
Bố cục của bài văn
a. Mở bài : 
Nêu vấn đề nghị luận
b.Thân bài: 
Bàn luận và chứng minh các thói quen tốt – xấu (chủ yếu là thói quen xấu) trong xã hội .
c. Kết bài : 
Kết luận vấn đề.
Bài 3: (SGK trang 10 ) 
Sưu tầm bài văn nghị luận
Bài 4:(SGK trang 10-11 ) 
-Kể chuyện để nghị luận 
-Hai cái hồ có ý nghĩa tượng trưng , từ hai cái hồ mà suy nghĩ tới hai cách sống của hai con người .
E. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 1.Củng cố: Thực hiện ở hoạt động 3
 2.Dặn dò: 
 a. Bài vừa học: 
 -Nắm thế nào là văn nghị luận và đặc điểm của văn nghị luận.
 - Thực hiện bài tập còn lại theo yêu câu gợi ý của GV và SGK
 b. Soạn bài: Tục ngữ về con người và xã hội
 + Đọc văn bản và các chú thích SGK
 + Đọc và trả lời các câu hỏi SGK trang 12, 13 vào vở bài soạn.
 c. Trả bài: Tục ngữ về thiên nhiên lao đồng sản xuất.
 TIẾT 77 –VH 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	Giúp HS :
 -Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ.
-Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học .
-Học thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
- Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tơn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về lối sống đạo đức, cao đẹp, tình nghĩa của người Việt Nam .
- Thấy được đặc điểm hình thức của những câu tục ngữ về con người và xã hội .
Trọng tâm:
Kiến thức :
Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội .
Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội .
Kĩ năng :
 - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ .
 - Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội .
 - Vận dụng ở mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống .
B. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ
2. Trò: 
	 -Đọc văn bản và các chú thích SGK
	 -Đọc và trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản SGK 
 -Sưu tầm các câu tục ngữ cùng chủ đề.
C.KIỂM TRA:
1. Sĩ số
2. Bài cũ: 
- Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất?
- Tục ngữ là gì ? Trình bày nghĩa của câu tục ngữ : 1,2,3,4 .
D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
 Giới thiệu bài: Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân qua bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con người và XH. Dưới hình thức những nhận xét, lời khuyên nhủ, tục ngữ truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích, vô giá trong cách nhìn nhận giá trị con người, trong cách học, cách sống và ứng xử hằng ngày.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung lưu bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa các câu tục ngữ.
-Yêu cầu HS Đọc câu tục ngữ số 1. 
-Hỏi: 
+Câu tục ngữ có ý nghĩa gì?
+Phép so sánh trong câu tục ngữ có tác dụng gì ? 
+Tìm những câu tương tự khác?
-GV nhận xét phần trình bày của HS
- GV kết luận, ghi bảng
- Yêu cầu HS Đọc câu tục ngữ số 2.
-Hỏi: 
+Ý nghĩa câu tục ngư õ? (Nghĩa 1, nghĩa 2)
+Câu tục ngữ có thể hiện được sử dụng trong những văn cảnh nào?
+Câu tục ngữ thể hiện cách nhìn nhận gì của nhân dân ta?
-GV nhận xét phần trình bày của HS
-GV giảng , chốt lại vấn đề trên
-Yêu cầu HS Đọc câu tục ngữ số 3.
-Hỏi: Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
-GV nhận xét phần trình bày của HS
-GV hoàn chỉnh kiến thức 
-Yêu cầu HS Đọc câu tục ngữ số 4.
-Hỏi: 
+Về hình thức câu tục ngữ có điều gì đáng lưu ý ?
+Nêu ý nghĩa câu tục ngữ ?
+Những trường hợp nào ta nên sử dụng câu tục ngữ này? Tìm câu tục ngữ tương tự.
-GV nhận xét phần trình bày của HS
-GV kết luận, ghi bảng
-Yêu cầu HS Đọc câu tục ngữ số 5, 6.
-Hỏi: 
+Nêu ý nghĩa của 2 câu tục ngữ ? Hãy so sánh 2 câu tục ngữ ?
+Theo em những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau ? Vì sao? 
+Hãy nêu một vài cặp câu tục ngữ có nội dung tương tự.
-GV nhận xét phần trình bày của HS
-GV hoàn chỉnh kiến thức 
-GV bổ sung :
+Máu chảy ruột mềm 
+Bán anh em xa , mua láng giềng gần
-Yêu cầu HS Đọc câu tục ngữ số 7
-Hỏi:Câu tục ngữ khuyên ta điều gì ?
-GV nhận xét phần trình bày của HS
- GV kết luận, ghi bảng
-Yêu cầu HS Đọc câu tục ngữ số 8, 9.
-Hỏi:Ý nghĩa của 2 câu tục ngữ?
-GV nhận xét phần trình bày của HS
-GV hướng dẫn HS hoàn chỉnh kiến thức
-GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 4 SGK trang 13
-GV hướng dẫn HS phân tích giá trị di ... åu câu trên để làm gì?
* Khẳng định: Câu chủ động và câu bị động thường đi thành từng cặp tương ứng với nhau nên ta biến đổi câu chủ động thành câu bị động thì cũng có thể làm ngược lại.
HOẠT ĐỘNG 2: Các phép tu từ cú pháp:
(?) Trong các phép tu từ nói chung, sách chú trọng 2 phép tu từ nào?
(?) Thế nào là điệp ngữ ? Tác dụng.
(?) Điệp ngữ có những dạng nào? Cho VD.
(?) Có mấy kiểu liệt kê? Cho VD
- GV gọi HS nhận xét ý kiến của nhau.
-GV nhận xét, kết luận
-HS dựa vào kiến thức cũ, trình bày
-Suy nghĩ , trả lời 
-Nhận xét
-Suy nghĩ , trả lời , nêu ví dụ minh họa 
-Suy nghĩ , trả lời , giải thích
-HS tiếp thu kiến thức
-Suy nghĩ , trả lời
-Suy nghĩ , trả lời , nêu ví dụ
-Nhận xét , bổ sung 
-HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức 
- HS nêu ý kiến
-Suy nghĩ , trả lời , nêu ví dụ
-Suy nghĩ , trả lời , nêu ví dụ
-HS nhận xét, bổ sung
-HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức 
-HS lắng nghe
-Suy nghĩ , trả lời
-Suy nghĩ , trả lời , nêu ví dụ
-HS trình bày ý kiến cá nhân
-HS lắng nghe
-HS phát biểu ý kiến cá nhân
-Nêu ví dụ minh họa 
-Nhận xét , bổ sung , hồn chỉnh kiến thức 
-HS lắng nghe
1. Các phép biến đổi câu đã học.
 CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU
 Thêm, bớt 
thành phần câu Chuyển đổi kiểu câu
Rút gọn câu Mở rộng câu Chuyển đổi câu
 CĐ thành câu BĐ
Thêm trạng ngữ Dùng cụm C-V để mở rộng câu
2. Các phép tu từ cú pháp đã học.
 CÁC PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP
 Điệp ngữ Liệt kê
E. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 1. Củng cố: GV treo sơ đồ hệ thống hóa kiến thức, trình bày
 2. Dặn dò: 
 - Cần nắm những kiến thức vừa ôn tập chuẩn bị học bài thi HK II
 -Xem trước bài : Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp 
	+Đọc bài trước ở nhà 
	+Đọc và xác định các kiến thức cơ bản chuẩn bị kiểm tra tổng hợp 
	+Xem trước cách ơn tập và hướng kiểm tra đánh giá 
TIẾT 130
 NV	 
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM
TRA TỔNG HỢP
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Giúp HS :
 -Tập trung đánh giá được các nội dung cơ bản của 3 phần VH- TV- TLV trong sách NV7, đặc biệt là tập II.
 -Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng ngữ văn đã học 1 cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.
B. CHUẨN BỊ
 1. Thầy: Nhắc nhở HS xem kĩ những nội dung cơ bản cần chú ý ở cả 3 phân môn Văn-TV-Tập làm văn (HKII.)
 2. Trò: Chuẩn bị kiến thức để thi.
C. KIỂM TRA
 1. Sĩ số
 2. Bài cũ: Kiểm tra tập học của HS về việc ghi chép nội dung bài.
D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
 Giới thiệu tầm quan trọng của tiết học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị 
Nội dung lưu bảng
* Cho HS nghiên cứu SGK trang 145.
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS về phân môn văn học.
- Khi ôn tập phần văn, cần chú ý những kiến thức trọng tâm nào?
- GV lưu ý HS một số kiến thức trọng tâm:
+ Tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất.
+ Tục ngữ về con người và xã hội.
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
+ Đức tính giản dị của Bác Hồ.
+ Sống chết mặc bay
+ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
=> Cần nắm vững nội dung nghệ thuật chính.
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS về phân môn Tiếng Việt..
- Phần TV, chú ý những nội dung gì?
- GV lưu ý HS một số kiến thức trọng tâm:
+ Rút gọn câu.
+ Câu đặc biệt
+ Thêm trạng ngữ cho câu
+ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
+ Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
=> Nhắc nhở HS xem kỹ phần bài tập.
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS về phân môn Tập làm văn
- Phần TLV, cần chú ý trọng tâm nào?
- GV nhắc nhở HS chú ý phần văn chứng minh.
+ Học thuộc nhiều câu ca dao, tục ngữ để dẫn chứng
+ Văn nghị luận chứng minh cần chú trọng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề.
-GV yêu cầu HS dọc phần II SGK
-GV hướng dẫn HS làm bài kiểm tra tổng hợp , cách ơn tập và hướng kiểm tra đánh giá 
-HS lắng nghe
-HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức 
-HS ghi chú, học bài
- HS lắng nghe
- HS ghi chú về thực hiện
- HS lắng nghe, ghi chú
- HS lắng nghe, ghi chú.
-HS dọc phần II SGK
-HS tìm hiểu theo hướng dẫn của GV
I. VĂN HỌC: 
Các văn bản cần phải nắm kỹ
+ Tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất.
+ Tục ngữ về con người và xã hội.
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
+ Đức tính giản dị của Bác Hồ.
+ Sống chết mặc bay
+ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
=> Cần nắm vững nội dung nghệ thuật chính.
II. TIẾNG VIỆT: 
+ Rút gọn câu.
+ Câu đặc biệt
+ Thêm trạng ngữ cho câu
+ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
+ Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ,.
=> Nhắc nhở HS xem kỹ phần bài tập.
III. TẬP LÀM VĂN: Kiểu bài cần chú ý : Văn nghị luận
-Nắm được một số vấn đề chung về văn nghị luận
-Cách làm bài văn nghị luận 
E. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 1.Củng cố: Xen trong từng hoạt động.
 2. Dặn dò: -Về học kỹ nhựng bài đã hướng dẫn
 -Thi nghiêm túc: không quay cốp, không lật tài liệu
 -Chuẩn bị giấy thi và giấy nháp khi vào phòng thi
TIẾT 131+ 132
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
TIẾT 133+134
 VH + TLV	
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Giúp HS : 
Hiểu biết sâu rộng hơn địa phương mình về các mặt đời sống vật chất và văn hĩa tinh thần , truyền thống và hiện nay , trên cơ sở đĩ bồi dưỡng tình yêu quê hương , giữ gìn và phát huy bản sắc và tinh hoa của địa phương mình trong sự giao lưu với cả nước .
Nắm các yêu cầu và cách thức sư tầm ca dao, tục ngữ địa phương .
Hiểu rõ hơn về giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ, ca dao địa phương .
Trọng tâm:
Kiến thức :
Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương .
Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương .
Kĩ năng :
 - Sắp xếp các văn bản đã sưu tầm được thành hệ thống .
 - Nhận xét về đặc sắc của ca dao, tục ngữ địa phương mình .
 - Trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể .
 B. CHUẨN BỊ
 1. Thầy: Xem trước bài , SGK , SGV , giáo án , sưu tầm tư liệu
 2. Trò: Soạn bài theo phần dặn dị tiết 130
C. KIỂM TRA
 1. Sĩ số
 2. Bài cũ: Thơng qua
D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị 
Nội dung lưu bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu 
- GV yêu cầu HS nhớ lại bài 18 về chương trình địa phương 
-Hỏi : 
+Nội dung thực hiện ở tiết chương trình địa phương là già ?
+Cách thực hiện tiết chương trình địa phương ?
-GV nhận xét phần trình bày của HS
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tổng kết hoạt động sưu tầm ca dao , tục ngữ
-Trên cơ sở đã tiến hành ở bài 18 , GV giao cho mỗi tổ trong lớp thu thập kết quả sưu tầm của từng tổ viên trong tổ
-GV phân cơng cho HS ( một số hS khá – giỏi ) trong tổ phụ trách việc biên tập 
+Loại bỏ câu trùng lặp
+Loại bỏ câu khơng phù hợp với yêu cầu
+Phân loại và sắp xếp theo thứ tự A,B,C,....
-Mỗi tổ cĩ một bảng tổng hợp 
-GV yêu cầu HS trình bày trước lớp 
-GV tổ chức cho HS nhận xét về phần ca dao , tục ngữ đã sưu tầm 
+Chọn câu hay
+Giảng câu hay
+Giải thích địa danh , ten người , tên cây, quả , phong tục cĩ trong câu ca dao hoặc câu tục ngữ đĩ .
-GV nhận xét , bổ sung , hồn chỉnh kiến thức 
-GV biểu dương , khen thưởng cho tổ và cá nhân sưu tầm được nhiều câu hay và giải thích đúng nội dung câu ấy . 
-HS lắng nghe
-Tái hiện , gợi tìm 
-Suy nghĩ , xác định , trình bày
-Nhận xét 
-HS trình bày ý kiến cá nhân 
-lắng nghe , ghi nhận 
-Tổ tổng hợp , thu thập kết quả sưu tầm theo yêu cầu của GV 
-HS thực hiện theo sự phân cơng của GV
-HS chú ý lắng nghe
-HS chú ý lắng nghe
-HS lắng nghe và thực hiện
-Đại diện tổ trình bày trước lớp 
-HS nhận xét , nêu ý kiến
-HS bình giảng , theo hướng dẫn và gợi ý của GV 
-HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức 
-HS chú ý lắng nghe 
Thầy ,cơ giáo tổng kết , đánh giá bài tập sưu tầm ca dao , tục ngữ , dân ca địa phương theo kế hoạch đã định ở bài 18
E. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 1.Củng cố: Xen trong từng hoạt động.
 2. Dặn dò: 
	-Về nhà sưu tầm tiếp các câu ca dao , tục ngữ , dân ca theo hướng dẫn 
 -Soạn bài : Hoạt động Ngữ Văn 
	+Đọc trước bài ở nhà
	+Đọc và trả lời các câu hỏi SGK trang 147
TIẾT 135+136
 NV	
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Giúp HS : 
Nắm chắc yêu cầu đọc diễn cảm văn nghị luận .
Biết cách đọc diễn cảm văn nghị luận .
Trọng tâm:
Kiến thức :
Yêu cầu của việc đọc diễn cảm văn nghị luận .
Kĩ năng :
 - Xác định được giọng văn nghị luận của tồn bộ văn bản .
 - Xác định được ngữ điệu cần cĩ ở những câu văn nghị luận cụ thể trong văn bản .
B. CHUẨN BỊ
 1. Thầy: Xem trước bài , SGK , SGV , giáo án , sưu tầm tư liệu
 2. Trò: Soạn bài theo phần dặn dị tiết 130
C. KIỂM TRA
 1. Sĩ số
 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà :
 - HS chọn văn bản nào (một trong ba văn bản SGK / 147) ? 
 - Dùng bút chì (hoặc bút dạ) gạch dưới những vấn đề cần đọc nhấn mạnh và biểu cảm .
D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị 
Nội dung lưu bảng
Hoạt động 1 : Chia tổ cho học sinh đọc với nhau .
-GV cho 3 (hoặc 4) tổ đọc với nhau và trong tổ chọn HS đại diện tổ đọc trước lớp .
Hoạt động 2 :Cho đại diện tổ đọc và nhận xét .
- GV cho đại diện tổ đọc .
-GV cho HS nhận xét từng đoạn à GV sửa chữa, uốn nắn và đọc mẫu một số đoạn, câu à GV tổng kết . 
- Tổ đọc với nhau à chọn đại diện đọc trước lớp .
- Đại diện tổ đọc .
- Nhận xét .
-HS nghe à uốn nắn .
E. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 1.Củng cố: Xen trong từng hoạt động.
 2. Dặn dò: 
 - Về nhà đọc lại sau khi nghe uốn nắn và đọc mẫu .
 - Soạn bài “Chương trình đại phương (phần tiếng Việt) – Rèn luyện chính tả ”
TIẾT 137+138
 TV	
 RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Giúp HS : 
Biết cách khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của phát âm địa phương .
Cĩ ý thức rèn luyện ngơn ngữ chuẩn mực .
Lưu ý : học sinh đã được học cách phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương ở lớp 6 và học kỳ I lớp 7 .
Trọng tâm:
Kiến thức :
Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương .
Kĩ năng :
 Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương .
B. CHUẨN BỊ
 1. Thầy: Xem trước bài , SGK , SGV , giáo án , sưu tầm tư liệu
 2. Trò: Soạn bài theo phần dặn dị tiết 130
C. KIỂM TRA
 1. Sĩ số
 2. Bài cũ: Thơng qua
D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
E. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 1.Củng cố: Xen trong từng hoạt động.
 2. Dặn dò: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 7 tuan 2137.doc