Mục tiêu.
Học sinh nắm được cách rát gọn câu. Hiểu được tác dụng của câu rút gọn.
Rèn cách chuyển đổi từ câu đầy đủ sang câu rút gọn và ngược lại.
B - Chuẩn bị:
- GV: G/án, dụng cụ dạy học.
- HS: Chuẩn bị bài.
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
Ngày soạn : 10/01/2010 Ngày giảng7A: 7B: Tuần: 21 - Tiết: 78 Rút gọn câu A. Mục tiêu. Học sinh nắm được cách rát gọn câu. Hiểu được tác dụng của câu rút gọn. Rèn cách chuyển đổi từ câu đầy đủ sang câu rút gọn và ngược lại. B - Chuẩn bị: - Gv: G/án, dụng cụ dạy học. - Hs: Chuẩn bị bài. C- Tổ chức các hoạt động dạy-học *HĐ1- Khởi động 1- Tổ chức lớp - 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.) - 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.) 2- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3- Bài mới( Giới thiệu): * HĐ2- Hướng dẫn tìm hiểu kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Ngữ liệu ( sgk/14) ? Cấu tạo trong hai câu đã cho có từ ngữ nào khác nhau? ? Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu (a)? ? Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu (a) có thể được lược bỏ? *Ngữ liệu phần (4). ? Trong 2 câu này thành phần nào của câu được lược bỏ? Tại sao có thể lược bỏ được mà vẫn hiểu được nghĩa của câu? ? Tác dụng của việc lược bỏ những thành phần này? ? Thế nào là rút gọn câu? Mục đích của việc rút gọn câu? *Đọc ghi nhớ. *Tìm hiểu NL (Sgk) ? Nhận xét cách rút gọn câu trong ví dụ? ? Cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn trên cho phù hợp? ? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì? Đọc ghi nhớ. *HĐ3- Hướng dẫn luyện tập - HS. Làm bài độc lập. - HS. Thảo luận câu hỏi. Tập khôi phục thành phần. ? Xác định các thành phần bị lược bớt? Nếu khôi phục ta cần sử dụng từ ngữ nào? ? Cho biết vì sao trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn như vậy? - HS. Đọc bài tập, giải thích. - GV. Chốt điều cần chú ý. - GV. Cho bài tập. - HS. Nêu cách rút gọn. I. Bài học 1. Thế nào là rút gọn câu? - Câu (a) thiếu chủ ngữ. Câu (b) có đủ CN- VN - CN cho câu (a) : Chúng ta, tôi, con người... - Có thể lược CN câu (a) vì : tục ngữ ko nói riêng về ai mà đúc rút và đưa ra những lời khuyên chung cho mọi người. - Câu (a) lược bỏ VN. - Câu (b) lược bỏ cả CN, VN. à Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp từ ngữ mà vẫn đủ thông tin. * Ghi nhớ: sgk (15). 2. Cách dùng câu rút gọn: - NL 1: lược bỏ cả CN àkhó hiểu. - NL 2: Sắc thái BC chưa phù hợp. àKhông nên rút gọn câu. - Thêm thành phần: Ví dụ 1: Chủ ngữ: Em, Các bạn nữ, các bạn nam... Ví dụ 2: Từ BC: mẹ ạ; Thưa mẹ,....ạ! * Ghi nhớ 2: sgk (16) II. Luyện tập: Bài 1: Xác định câu rút gọn. Tác dụng: Câu (b): rút gọn chủ ngữ: “Chúng ta”. Câu (c): rút gọn CN: “Người...người”. Câu (d): rút gọn nòng cốt câu: “Chúng ta nên nhớ rằng”. -> Ngắn gọn, nêu quy tắc ứng xử chung. Bài 2: Khôi phục thành phần. - Rút gọn chủ ngữ. - Tác dụng: Ngắn, vần, phù hợp thể thơ. - Khôi phục thành phần:... Bài 3,4: Lưu ý: Hiện tượng rút gọn câu dễ gây hiểu lầm; gây cười vì rút gọn đến mức ko hiểu được và rất thô lỗ. à Bài học: Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn vì dùng câu rút gọn ko đúng có thể gây hiểu lầm. Bài 5: Tập rút gọn câu: a, Mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu về thế? Mãi mẹ không về! B, - Những ai ngồi đấy? - Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy! *HĐ4- Hoạt động nối tiếp 1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức. - Rút gọn câu là một trong những cách góp phần làm cho việc nói, viết trở nên sinh động, có hiệu quả hơn. - Muốn rút gọn câu phải phụ thuộc vào ngữ cảnh (tình huống giao tiếp). 2- HDVN - Học bài. Vận dụng câu rút gọn trong nói, viết. - Chuẩn bị: Đặc điểm của văn bản nghị luận.
Tài liệu đính kèm: