Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Giúp HS :

- Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báo của dân tộc ta. Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực của bài văn.

- Nhớ được câu chốt cả bài văn và những hình ảnh so sánh trong bài.

B. Chuẩn bị:

* Thầy: Nghiên cứu bài dạy, soạn giáo án.

 Tranh Bác Hồ đọc báo cáo tại đại hội Đảng lần 2.

 

doc 14 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1162Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần :21 	Ngày soạn:	Ngày dạy:
 Tiết :81
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
A . Mục tiêu cần đạt:
	Giúp HS :
Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báo của dân tộc ta. Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực của bài văn.
Nhớ được câu chốt cả bài văn và những hình ảnh so sánh trong bài.
B. Chuẩn bị:
* Thầy: Nghiên cứu bài dạy, soạn giáo án.
 Tranh Bác Hồ đọc báo cáo tại đại hội Đảng lần 2.
* Trò: Đọc văn bản và soạn các câu hỏi tìm hiểu văn bản.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Nội dung hoạt động
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ 1: Khởi động :
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : 
(?) Đọc thuộc lòng 9 câu tục ngữ về con người, XH đã học. Giải thích nghĩa 1 câu mà em cho là lí thú nhất?
(?) Giữa 2 câu: “ Không thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ với nhau như thế nào? Có ý kiến cho rằng giữa 2 câu tục ngữ này là mâu thuẩn với nhau. Theo ý em có đúng như vậy không?
* Giới thiệu bài: 
** Sau chiến thắng Biên Giới và Trung Du, đại hội Đảng lần 2 đã diễn ra tại chiến khu Việt Bắc vào mùa xuân 2/ 1951, chủ tịch HCM đã trình bày trước đại hội Đảng bản báo cáo chính trị. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là 1 phần nhỏ trong bản 
* Lớp trưởng báo cáo.
-Hai học trả bài.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
Nội dung hoạt động
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
báo cáo chính trị ấy. Văn bản này được coi như 1 kiểu mẫu về văn chứng minh, tiêu biểu cho phong cách chính luận của HCM: Ngắn gọn súc tích, cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ hùng hồn, dẫn chứng (lịch sử, XH) vừa cụ thể vừa khái quát.
HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản :
I/Tìm hiểu chung :
 1)Thể loại :
Nghị luận chứng minh 
 (vấn đề chính trị, xã hội)
 2)Bố cục :
-NVĐ : Đoạn 1.
-GQVĐ: Đoạn 2,3.
-KTVĐ: Đoạn 4.
II/Tìm hiểu văn bản :
 1)Nêu vấn đề (đoạn 1):
* Nêu yêu cầu đọc: Giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát nhưng vẩn thể hiện tình cảm.
* Đọc đoạn 1, 3 HS đọc 3 đoạn tiếp theo,
* Nhận xét cách đọc của HS.
* Kiểm tra vài từ khó (mục chú thích: Hòm, kiều bào, điền chủ)
(?) Bài văn viết theo thể loại gì? Nghị luận vấn đề gì? Em hãy tìm (ở phần mở đầu) câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài?
(?) Tìm hiểu bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài?
* Cho HS đọc lại đoạn 1.
(?) Tác giả đã nêu vấn đề bằng cách nào? Nêu tác dụng nghệ thuật của cách nêu ấy?
(?) So sánh độ dài, ngắn của câu 3 với câu 1,2 về biện pháp nghệ thuật của câu này có gì đáng chú ý? Các động từ: Kết thành, lướt 
* Nghe.
* Đọc.
* Nghe, rút kinh nghiệm.
* Cá nhân
+ Lòng yêu nước của nhân dân ta “ Dân ta có1 lòng . của ta”
- MB (Nêu vấn đề): Tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta. Đó là sức mạnh to lớn trong cuộc chiến đấu chống xâm lược.
- TB (GQVĐ): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại.
- KB:(KTVĐ): Nhiệm vụ của Đảng là làm cho tinh thần yêu nứơc của nhân dân được phát huy mạnh mẽ trong mọi công việc kháng chiến.
* Đọc.
* Cá nhân:
 - Nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát và khẳng định giá trị của vấn đề.
 - Câu 3 dài và cấu trúc phức tạp hơn. Tác dụng của câu này là bằng hình ảnh chính xác mới mẽ: Tinh thần yêu nước (trừu tượng)
Nội dung hoạt động
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 Ngắn gọn, sinh động theo lối trực tiếp, khẳng định, so sánh cụ thể và mở rộng Þ mẫu mực.
 2)Giải quyết vấn đề (đoạn 2,3):
- Liệt kê dẫn chứng theo trình tự thời gian.
- Dẫn chứng tiêu biểu, phong phú.
- Toàn diện, tiêu biểu, đa dạng.
Þ Thuyết phục.
 3)Kết thúc vấn đề (đoạn 4) :
qua, nhấn chìm có tác dụng gì?
(?) Tóm lại, có thể nêu nhận xét như thế nào về cách nêu vấn đề của tác giả?
(?) Hai trạng ngữ: Từ xưa đến nay và mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng đã hé mở và định hướng cho người đọc những điều gì?
* Cho HS đọc lại đoạn 2,3.
(?) Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào?
(?) Ở đoạn 2, tại sao tác giả chỉ nêu tên 1 số anh hùng dân tộc nổi tiếng nhất trong lịch sử mà không dẫn chứng cụ thể hơn những chiến công của họ? Nét đặc sắc của cách nêu dẫn chứng ở đoạn này là gì?
(?) Đoạn 3, hệ thống lập luận và dẫn chứng có gì đặc sắc? Cặp quan hệ từ: “ Tư  đến” được lập đi lập lại có dụng ý gì?
(?) Câu đầu đoạn có tác dụng gì? Câu cuối?
* Cho HS đọc đoạn cuối.
(?) Trước khi đề ra nhiệm, Bác Hồ đã phân tích sâu hơn những biểu
như làn sóng (cụ thể) Þ Giúp người đọc hình dung sức mạnh to lớn, vô tận của lòng yêu nước.
 - Các động từ được chọn lọc, phù hợp thể hiện cái linh hoạt, mềm dẽo, nhanh chóng, bền chắc, mạnh mẽ vô cùng của lòng yêu nước khi được phát động, kích thích.
-Cá nhân.
- Thời gian lịch sử (từ xưa đến nay).
- Về điều kiện ( Tổ quốc bị xâm lăng) tình thế hiểm nghèo 
* Đọc.
* Cá nhân:
 - Dẫn chứng trong các cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc trong lịch sử và hiện tại ® trình tự thời gian.
 - Nét đặc sắc của cách nêu này là tính chất liệt kê. Dụng ý là dành cho đoạn hiện tại. Hơn nữa đây là những vị anh hùng tiêu biểu quen thuộc ® Tạo cho người đọc cảm xúc tự hào, phấn chấn.
* Thảo luận, phát biểu:
+ Câu đầu đoạn: Chuyển ý gọn, khéo vừa nêu được ý khái quát cho cả đoạn.
+ Cách nêu dẫn chứng theo quan hệ: Lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn cư trú. Mô hình “ từ  đến” thể hiện mối quan hệ hợp lí.
+ Câu cuối đoạn: Khái quát, đánh giá chung.
* Đọc.
* Thảo luận:
+ Biểu hiện: Khi trưng bày dễ
Nội dung hoạt động
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 Tự nhiên, hợp lí đầy thuyết phục.
III/ Tổng kết :
hiện khác nhau của lòng yêu nước. Đó là những biểu hiện gì và được so sánh bằng những hình ảnh như thế nào? 
* Chốt và ghi bài.
* Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
(?) Vì sao nói đây là một bài nghị luận chứng minh rất mẫu mực?
thấy, khi cất dấu kính đáo.
+ So sánh: Lòng yêu nước như các thứ của quý ® Hình dung rõ hơn (cụ thể khái niệm trừu tượng).
+ Từ đó nêu nhiệm vụ của toàn Đảng , toàn dân
Þ Tự nhiên, hợp lí.
* Đọc.
- Mẫu mực về bố cục, cách nêu vấn đề, dẫn chứng, kết thúc, lời văn liền mạch, khẩn trương, tràn đầy tinh thần tự tin 
HĐ3: Luyện tập :
IV/ Luyện tập :
(?) Viết một đoạn văn theo lối liệt kê theo mô hình: “ Từ đến”?
- Cho điểm HS có bài viết tốt để khuyến khích.
- Cho HS đọc các đoạn văn ở sách học tốt trang 36
* Cá nhân viết tại lớp.
* Chọn đại diện tổ trình bày
* Nhận xét.
* Nghe.
HĐ4: Củng cố –Dặn dò :
* Xem bài ghi.
* Học thuộc lòng 2 đoạn đầu, ghi nhớ.
* Soạn bài: Câu đặc biệt (theo câu hỏi trong bài).
* Nghe và tự ghi nhận
Tuần :21	Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tiết : 82.
 CÂU ĐẶC BIỆT 
A . Mục tiêu cần đạt:
	Giúp HS :
Nắm được khái niệm câu đặc biệt.
Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt.
Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống nói, viết cụ thể.
B. Chuẩn bị:
*Thầy: Nghiên cứu bài dạy soạn giáo án + Bảng phụ
* Trò: Nghiên cứu bài trứơc, trả lời các yêu cầu trong bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Nội dung hoạt động
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ 1: Khởi động :
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : 
(?) Thế nào là câu rút gọn? Cách dùng câu rút gọn? Cho VD.
(?) Mục đích dùng câu rút gọn? Khi dùng câu rút gọn cần chú ý điều gì? VD cụ thể.
* Giới thiệu bài: 
** Ở tiết rút gọn câu các em đã nắm được kiểu câu rút gọn. Hôm nay các em sẽ tìm hiểu thêm kiểu câu đặc biệt để từ đó phân biệt câu đặc biệt khác câu rút gọn như thế nào về cấu tạo cũng như về tác dụng để có thể sử dụng đúng 2 kiểu câu này.
-Lớp trưởng báo cáo.
- Hai HS trả bài.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ 2 : Hình thành kiến thức:
 1)Thế nào là câu đặc biệt ?
* Treo bảng phụ (Các VD SGK).
* Cho HS đọc.
(?) Câu: “ Ôi, em Thuỷ!” có phải là câu rút gọn không? Vì sao?
(?) Hãy gọi tên câu vừa phân tích và giải thích?
** Bài tập nhanh: Xác định câu 
-Quan sát,
- Đọc .
* Cá nhân: 
 - Không. Vì không thể khôi phục thành phần bị lược bỏ.
- Câu đặc biệt vì không thể có chủ ngữ, vị ngữ.
Nội dung hoạt động
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.
 2)Tác dụng câu đặc biệt :
-Nêu thời gian, nơi chốn.
 -Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
-Bộc lộ cảm xúc.
-Gọi đáp.
đặc biệt trong 2 đoạn văn sau:
* Treo bảng phụ:
1.Rầm. Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau.Thật khủng khiếp!
2.Hai chiếc xe máy đều lạng lách, phóng nhanh vượt ẩu. Bỗng một tiếng rầm khủng khiếp vang lên. Chúng đã tông vào nhau.
* Chỉ định HS đọc ghi nhớ.
* Treo bảng phụ ( mục 2 SGK)
(?) Xác định câu đặt biệt và nêu tác dụng của từng câu đặc biệt trong mỗi ví dụ?
** Bài tập nhanh: 
 (?) Xác định và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong mẫu chuyện sau: (Treo bảng phụ)
 “ Hai ông sợ vợ tâm sự với nhau, một ông thở dài:
- Hôm qua, sau một trận cãi vã tơi bời khói lửa, tớ buộc bà ấy phải quỳ
- Bịa!
- Thật mà!
- Thế cơ à? Rồi sao nữa?
- Bà ấy quỳ xuống đất và bảo:
 Thôi! Bò ra khỏi gầm giường đi!”
(?) Nêu tác dụng của câu đặc biệt?
* Cho HS đọc lại ghi nhớ.
* Quan sát, lên bảng thực hiện:
-Rầm.
-Thật khủng khiếp!
* Đọc và tự ghi bài.
* Quan sát, thảo luận, trả lời:
1.Một đêm mùa xuân. ® Xác định thời  ... hiên cứu bài dạy soạn giáo án + Bảng phụ
* Trò: Nghiên cứu bài trứơc, trả lời các yêu cầu trong bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Nội dung hoạt động
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ 1: Khởi động :
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : 
(?) Trình bày hiểu biết của em về đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận ?
* Giới thiệu bài:
** Trong văn nghị luận, bố cục và lập luận có mối quan hệ như thế nào? Khái niệm về bố cục thì quá quen thuộc nhưng khái niệm về lập luận là mới nhưng là phổ biến. Không biết lập luận thì không làm được văn nghị luận. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này.
-Lớp trưởng báo cáo.
-HS trả bài.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ 2 : Hình thành kiến thức :
1/Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận :
a)Bố cục: Bài văn nghị luận có 3 phần:
-MB: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống XH.
-TB: Trình bày nội dung 
- Cho HS đọc bài: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
(?) Bài văn trình bày luận điểm gì? Nhằm mục đích gì?
(?) Bài văn có mấy phần? Nội dung của mỗi phần là gì? 
-Đọc.
-Cá nhân: 
Câu 1, câu cuối.
 Bố cục : 3 phần:
+ MB:(đoạn 1) Nêu vấn đề, khẳng định giá trị của vấn đề và so sánh, mở rộng và xác định phạm vi biểu hiện.
+ TB: (đoạn 2,3) Chứng minh 
Nội dung hoạt động
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
chủ yếu của bài.
-KB: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.
b)Lập luận:
 Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng, suy luận tổng - phân – hợp
(?) Dựa vào sơ đồ SGK (treo bảng phụ) hãy cho biết các phương pháp lập luận được sử dụng trong bài văn?
** Chốt và ghi bài:
 Có thể nói: Mối quan hệ giữa lập luận và bố cục đã tạo thành 1 mạng lưới liên kết trong văn bản nghị luận. Trong đó, phương pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần, các ý của bố cục. (Xem lại sơ đồ SGK).
* Cho HS đọc to lại cả ghi nhớ.
truyền thống yêu nước anh hùng trong lịch sử của dân tộc, trong thực tế của cuộc kháng chiến chống Pháp.
+ KB: (đoạn cuối) So sánh khái quát giá trị của tinh thần yêu nước, 2 biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước và xác định trách nhiệm, bổn phận của chúng ta.
 Các phương pháp lập luận trong bài văn:
+ Hàng ngang 1: Quan hệ nhân quả
+ 2: Quan hệ nhân quả
+ 3: Tổng- phân- hợp.
+ 4: Suy luận tương đồng.
+ Hàng dọc 1,2: Suy luận theo thời gian.
+ 3: Nhân quả, so sánh, suy lí
-Nghe và ghi bài.
-Đọc ghi nhớ.
HĐ 3: Luyện tập :
2/Luyện tập :
Văn bản: “Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn”.
-Cho HS đọc bài văn: “ Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn”
(?) Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.
-Đọc văn bản.
-Thảo luận, trình bày:
- Tư tưởng: Mỗi người phải biết học tập những điều cơ bản nhất thì mới có thể trở thành tài lớn.
-Các luận điểm:
+Luận điểm chính: Học cơ bản mới trở thành tài lớn.
+ Luận điểm phụ:
. Ít người biết học cho thành tài (câu đầu)
. Chỉ có chịu khó học tập những điều cơ bản thì mới có thể thành tài (câu chuyện vẽ trứng mới có tiền đồ)
. Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo 
Nội dung hoạt động
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
(?) Bài văn có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng ở trong bài?
 Gợi ý:
- MB dùng phép lập luận gì?
- TB câu chuyện vẽ trứng đóng vai trò gì trong bài?
- Ở kết bài, đâu là nhân, đâu là quả?
 được trò giỏi (đoạn cuối).
-Thảo luận, trình bày:
+ MB: 1 câu:® Suy luận đối lập.
+ TB: “Danh hoạ  Phục Hưng”
 ® Suy luận nhân- quả.
(Do cách học vẽ đi vẽ lại cái trứng mà Đơ Vanh Xi luyện tinh mắt, dẽo tay ® hoạ sĩ thời Phục Hưng)® Luận cứ đóng vai trò minh hoạ cho luận điểm chính.
+KB: Đoạn cuối ® lập luận nhân- quả:
 . Nhân: Cách dạy của thầy Vêrôkiô về cách chịu khó luyện tập của Đơvanhxi.
 . Quả: Sự thành công của Đơvanhxi.
HĐ4: Củng cố-Dặn dò 
-Học thuộc lòng ghi nhớ.
-Làm hoàn chỉnh bài luyện tập vào vở.
Soạn bài: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận. 
Tuần :21	Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tiết : 84.
 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 
A . Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS : 
-Qua luyện tập giúp HS hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận.
B. Chuẩn bị:
*Thầy: Nghiên cứu bài dạy soạn giáo án. + Bảng phụ
* Trò: Nghiên cứu soạn bài trước.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Nội dung hoạt động
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ 1: Khởi động :
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : 
(?)Bố cục bài văn nghị luận gồm mấy phần ?Phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận ?
* Giới thiệu bài: 
** Thực chất trong cuộc sống, các em đãtừng lập luận. Nhưng lập luận trong đời sống hằng ngày thường mang tính cảm tính, tính hàm ẩn không tường minh còn trong nghị luận đòi hỏi có tính lí luận chặt chẽ, tường minh. Tuy giữa 2 loại vẫn có cái chung là lập luận. Do đó nếu hiểu rõ cách lập luận trong đời sống thì sẽ có ích cho năng lực lập luận trong văn nghị luận. Qua tiết luyện tập hôm nay, các em sẽ hiểu sâu hơn về phương pháp lập luận trong văn nghị luận.
-Lớp trưởng báo cáo.
-HS trả bài.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ 2 : Hình thành kiến thức:
 1/Lập luận trong đời sống 
-Yêu cầu HS tìm hiểu các VD ở mục 1 trang 32 SGK.
(?) Lập luận là gì?
-Đọc thầm.
* Cá nhân: Đưa luận cứ dẫn dắt người nghe đến 1 kết luận. 
Nội dung hoạt động
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 - Hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận (luận điểm) thường nằm trong 1 câu.
 - Mỗi luận cứ có thể đưa đến nhiều luận điểm và ngược lại.
 - Luận điểm mang tính cá nhân và có ý nghĩa hàm ẩn, thu hẹp.
2/Lập luận trong văn nghị luận :
- Luận điểm trong văn nghị luận thường mang tính khái quát và có ý nghĩa tường minh, phổ biến, rộng lớn.
* Bước 1: Nhận diện lập luận trong đời sống
-Cho HS đọc các VD mục 1.
(?) Xác định luận cứ và kết luận?
(?) Nhận xét mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận?
(?) Nhận xét về vị trí của luận cứ và kết luận?
* Bước 2: Cho kết luận, tìm luận cứ
-Nêu yêu cầu, treo bảng phụ.
(?) Tìm luận cứ?
* Bước 3: Cho luận cứ, nêu kết luận
-Treo bảng phụ các luận cứ
(?) Tìm kết luận?
**Chốt và ghi bảng
-Nêu các luận điểm mục 1 trang 33
(?) Hãy so sánh với các kết luận ở mục I. 2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận?
-Đọc.
Luận cứ Kết luận
a. Hôm nay trời mưa, Chúng ta 
b. Vì qua sách  , Em thích đọc
c. Trời nóng quá , đi ăn kem đi
Þ Nhân ® Quả.
- Có thể thay đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận.
-Quan sát, trả lời cá nhân:
a. Vì nơi đây gắn bó với em từ thời thơ 
 ấu.
b. Vì sẽ chẳng còn ai tin mình nữa.
c. Chúng mình lao động đã mệt rồi, 
d. Vì còn non dại, 
e. Để được mở mang trí tuệ, 
-Quan sát , trả lời cá nhân:
 đến thư viện đọc sách đi.
 Hôm nay phải thức khuya để học.
  Thật là thiếu văn hoá.
  Phải gương mẫu chứ!
  Sau này có thể trở thành 1 cầu thủ giỏi.
-Nghe và ghi bài.
-Nhìn sách, thảo luận trả lời:
+ Giống nhau: Đều là những kết luận.
+ Khác nhau:
. Lời nói trong giao tiếp hằng ngày thường mang tính cá nhân và có ý nghĩa hàm ẩn, thu hẹp.
. Luận điểm trong văn nghị luận thường mang tính khái quát và có ý nghĩa tường minh, phổ biến, rộng lớn. 
Nội dung hoạt động
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
3/Tập nêu luận điểm và
lập luận:
(?) Hãy lập luận cho luận điểm: “ Sách là người bạn lớn của con người”.
-Gợi ý:
(?) Vì sao nêu ra luận điểm này?
(?) Luận điểm đó có những nội dung gì?
(?) Luận điểm đó có thực tế không?
(?) Luận điểm đó có tác dụng gì?
**Chốt: Giữa luận cứ và kết luận trong văn nghị luận không thể tuỳ tiện linh hoạt như trong đời sống. Ơû nghị luận mỗi luận cứ chỉ cho phép rút ra 1 kết luận.
-Bước 1: Nêu từng truyện, yêu cầu HS nêu kết luận (luận điểm).
-Bước 2: Yêu cầu HS lập luận:
 (?) Tập nêu vấn đề và lấy dẫn chứng trong đời sống?
* Thảo luận: Lập luận cho luận điểm: “ Sách là người bạn lớn của con người”.
* Cử đại diện trình bày, bổ sung:
+ Vì con người không chỉ có đời sống vật chất mà còn có đời sống tinh thần. Sách chính là món ăn quý giá cho đời sống tinh thần đó.
+Nội dung:
- Sách giúp ta mở mang trí tuệ.
- Dẫn dắt ta đi sâu vào lĩnh vực của đời sống.
- Đưa ta trở về quá khứ đến tương lai.
- Thư giãn khi mệt mỏi, giúp ta nhận ra chân lí và những nét đẹp của cuộc sống.
- Dạy ta đạo lí, nhân nghĩa.
- Dạy ta bao điều về khoa học
+ Việc đọc sách, quý sách là 1 thực tế lớn trong đời sống XH. Hàng triệu con người đang ngày đêm miệt mài đọc sách để học tập tham khảo, nghiên cứu phát triển tài năng 
+ Nhắc nhỡ mọi người phải biết quý sách , hiểu được giá trị của sách và ham thích đọc sách để nâng cao mình hơn.
* Nghe.
-Mỗi dãy thảo luận 1 truyện, đại diện trình bày:
Truyện: THẦY BÓI XEM VOI.
 Luận điểm: Muốn hiểu biết đầy đủ sự vật, sự việc phải xem xét toàn diện sự vật, sự việc ấy.
Truyện: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
 Luận điểm: Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát, kiêu ngạo.
-Từng tổ trình bày
-Nhận xét, bổ sung
Nội dung hoạt động
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ3:Củng cố-Dặn dò 
* Cho HS đọc sách Học tốt trang 44 để tham khảo.
-Làm hoàn chỉnh các bài luyện tập.
-Đọc văn bản: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
(Soạn bài theo câu hỏi trang 37
-Nghe và tự ghi nhận
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc