I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh
- Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận.
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận
3. Bài mới : Giới thiệu :
Ngày soạn : Tuần 21 TiÕt 84 I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh - Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận 3. Bài mới : Giới thiệu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Lập luận trong đời sống. - Gọi học sinh đọc ví dụ và trả lời câu hỏi. - Xác định luận cứ và kết luận? - Nhận xét về mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận. - Nhận xét về vị rí của luận cứ và kết luận? - Hãy bổ sung luận cứ trong bài tập 2 * Giáo viên chốt : Trong đời sống, hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm thường nằm trong một cấu trúc câu nhất định. Mỗi luận cứ có thể đưa tới một hoặc nhiều luận điểm và ngược lại. Hoạt động 2 : Lập luận trong văn nghị luận. - Gọi học sinh đọc. - So sánh các kết luận ở mục I với các lậun điểm ở mục II? - Nêu tác dụng của luận điểm trong văn nghị luận? * Giáo viên chốt : Lập luận trong đời sống hằng ngày thường được diễn đạt dưới hình thức một câu. - Lập luận trong văn nghị luận diễn đạt dưới hình thức một tập hợp câu. * Nội dung : Trong đời sống, lập luận thường mang tính cảm tính hàm ẩn, không tường minh, văn nghị luận có tính lý luận, chặt chẽ và tường minh. * Nhận xét, chấm điểm. * Hs trả lời * Luận cứ ở bên trái dấu phẩy. Kết luận ở bên phải dấu phẩy. * Hs trả lời * Có thể thay thế vị trí. a. Vì nơi đây thường gắn bó với em tuổi ấu thơ b. Vì sẽ chẳng ai tin mình nữa c. Đau đầu quá d. Ở nhà e. Những ngày nghỉ. - Em hãy viết tiếp kết luận (cho học sinh lên bảng làm) a. đến thư việc đọc sách b. Chẳng biết học cái gì nữa. c. ai cũng khó chịu d. phải độ lượng hơn e. chẳng để ý gì đến chuyện học hành. * Học sinh đọc. * Giống : đều là những kết luận Khác : - Ở mục I : Trong đời sống mang tính cá nhân và có ý nghĩa hàm ẩn. - Ở mục II : Mang tính khái quát và có ý nghĩa tường minh. * Là cơ sở triển khai luận cứ. Là kết luận của lập luận. 1. Luận điểm :- Cái giá phải trả cho sự dốt nát, kiêu ngạo. 2. Luận cứ : - Ếch sống lâu trong giếng bên cạnh những con vật nhỏ bé - Các loài vật này rất sợ tiếng kêu vang động của ếch - Ếch tưởng mình ghê gớm như một vị chúa tể. - Trời mưa to, nước dềnh lên, đưa ếch ra ngoài - Quen thói cũ ếch đi nghênh ngang, chẳng thèm để ý đến xung quanh. - Ếch bị trâu dẫm bẹp. 3. Lập luận : Theo trình tự thời gian và không gian, chuyện kể với những chi tiết, sự việc cụ thể và chọn lọc để rút ra kết luận (luận điểm một cách kín đáo) I. Lập luận trong đời sống. * Ví dụ: 1, 2, 3/SGK * Lập luận trong đời sống, giao tiếp hằng ngày thường có tính chất cá nhân, diễn đạt thường là 1 câu. II. Lập luận trong văn bản nghị luận: * Ví dụ: 1, 2/SGK. * Luận cứ, kết luận trong văn nghị luận thường mạng tính khái quát, nghĩa tường minh, diễn đạt dưới hình thức tập hợp câu. III. Luyện tập: BT3/SGK. Xác định luận điểm, luận cứ và lập luận của truyện ngụ ngôn “ếch ngồi đáy giếng”. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp theo : Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Làm bài tập còn lại.
Tài liệu đính kèm: