Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 22 - Bài 20 : Tiết 81 : Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 22 - Bài 20 : Tiết 81 : Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)

Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức

 Thông qua bài học h/s nắm được:

 -Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta.

 -Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản.

 2. Kĩ năng

 -Nhận biết văn bản nghị luận xã hội.

 -Đọc-hiểu văn bản nghị luận xã hội.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 22 - Bài 20 : Tiết 81 : Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
 Ngày soạn: 01/ 01/ 2011.
 Lớp 7a Tiết......Ngày giảng .......Sĩ sốVắng.
Bài 20 : Tiết 81 : Văn bản
tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
(Hồ Chí Minh)
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
 Thông qua bài học h/s nắm được:
 -Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
 -Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản.
 2. Kĩ năng 
 -Nhận biết văn bản nghị luận xã hội.
 -Đọc-hiểu văn bản nghị luận xã hội.
 -Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.
 3.Tình cảm
 Giáo dục tình cảm yêu nước, kính yêu, mến phục Bác Hồ.
 II. Các kĩ năng sống:
 -Xác định giá trị bản thân: Từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh (kết hợp tinh hoa văn hoá truyền thống dân tộc và nhân loại) xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
 -Giao tiếp: Trình bày, trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.
 III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: 
 -Tài liệu: Tư liệu ngữ văn 7.
 -Phương tiện: Phiếu học tập cá nhân.
 -Phương pháp: Động não: Suy nghĩ về vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh, rút ra những bài học thiết thực về lối sống cho bản thân từ tấm gương Hồ Chí Minh.
 -Kĩ thuật dạy học: Động não: Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút về giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản và những gì cá nhân tiếp thu, hoặc hướng phấn đấu của bản thân từ tấm gương Hồ Chí Minh.
 2. Học sinh: Đọc bài, soạn trước bài ở nhà.
 III. Tiến trình bài dạy.
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ về con người, xã hội đã họcđã học?
 ? Giải thích ý nghĩa một câu em tâm đắc nhất?
 2. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 H/d đọc, tìm hiểu chung văn bản.
-Giới thiệu giọng đọc, hướng dẫn đọc bài.
-Y/c giải thích từ khó.
? Tìm, chỉ ra nội dung bố cục văn bản?
-Chốt nội dung cần đạt.
-Chú ý nghe
-Đọc bài
-Nhận xét.
-Dựa vào nội dung chú thích, trả lời.
-Tìm bố cục.
-Trình bày ý kiến.
-Chú ý
I. Đọc, tìm hiểu chung.
1.Đọc, chú thích.
2.Bố cục:
-Đ1: Từ đầu->lũ cướp nước
Nhận định chung về lòng yêu nước.
-Đ2: Tiếp theo->...lòng nồng nàn yêu nước
Những biểu hiện của lòng yêu nước
-Đ3: Phần còn lại:
Nhiệm vụ của chúng ta.
HĐ2 H/d tìm hiểu đoạn một văn bản
?Tìm đọc câu văn mang luận điểm trong bài?
-Y/c nêu ý kiến giải thích các từ nồng nàn, tuyền thống .
?Nhận xét cách nêu vấn đề của bài văn?
-Chốt nội dung cần đạt.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Suy nghĩ, nêu ý kiến
-Trả lời, bổ sung 
-Chú ý
II. Tìm hiểu chi tiết.
1.Nhận định chung về lòng yêu nước.
-Luận điểm:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta.
+Nồng nàn là trạng thái cảm xúc mãnh liệt, thường xuyên.
+Truyền thống được truyền qua nhiều thế hệ.
-Cách nêu vần đề trực tiếp rõ ràng.
HĐ3 Những biểu hiện của lòng yêu nước
?T/giả đưa ra những dẫn chứng nào để chứng minh cho tinh thận yêu nước? 
-Chốt nội dung cần đạt.
?Em có nhận xét gì về cách lập luận và đưa ra dẫn chứng của tác giả?
-Chốt nội dung cần đạt.
?Tinh thần yêu nướcđược thể hiện trong không gian nào?
?Những công việc thể hiện tinh thần yêu nước?
-Giảng bình
-Suy nghĩ, trả lời
-Chú ý
-Trả lời.
-Bổ sung ý kiến.
-Chú ý
-Trả lời.
-Trả lời.
-Chú ý nghe, ghi vở
2. Những biểu hiện của lòng yêu nước
-T/giả dẫn chứng tinh thần yêu nước theo mạch lịch sử.
+Từ xưa...
+Ngày nay...
-Dẫn chứng tiêu biểu được liệt kê theo trình tự thời gian lịch sử:
Từ xưa
-Phép liệt kê: Tinh thần yêu nước:
+Từ cụ già đến trẻ thơ
+Trong nước, ngoài nước
+Miền ngược, miền xuôi.
-Công việc yêu nước: Nhịn đói diệt giặc, vận tải, sản xuất...
Bộ đội, công nhân, nông dân, phụ nữ, thanh niên.
-> Tất cả đều thể hiện ở lòng nồng nàn yêu nước 
HĐ4 H/d tìm hiểu đoạn cuối văn bản
-Y/c đọc nội dung đoạn cuối văn bản.
?Bác đã đề ra nhiệm vụ gì cho cán bộ đảng viên?
?Tinh thần yêu nước được so sánh với cái gì?
-Chốt nội dung cần đạt
-Chốt nội dung cần nhớ 
-Đọc bài, chú ý nghe.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Trả lời, bổ sung ý kiến.
-Chú ý nghe
-Đọc ghi nhớ.
3. Nhiệm vụ của chúng ta.
-Nhiệm vụ của cán bộ đảng viên phải khơi gợi tinh thần yêu nước ở mọi người.
-Tinh thần yêu nước được so sánh như các thứ của quí.
 *Ghi nhớ (sgk)
3.Củng cố
Hệ thống hoá nội dung bài.
H/d chuẩn bị bài ở nhà.
4. Dặn dò
Chuẩn bị bài Câu đặc biệt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 81.doc