Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 22: Yếu tố cơ bản của bài nghị luận

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 22: Yếu tố cơ bản của bài nghị luận

 

 Gip hs:

 - Nắm được các yếu tố cơ bản của bài nghị luận.

 - Bước đầu biết xác định các yếu tố đó.

II/ Chuẩn bị :

 - GV: Dặn HS xem lại đặc điểm văn nghị luận, sgk.

 - HS: Xem lại đặc điểm văn nghị luận, sgk.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 947Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 22: Yếu tố cơ bản của bài nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22	NS: 16/1/2011
Chủ đề:
YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA BÀI NGHỊ LUẬN
I/ Mơc tiªu cÇn ®¹t: 
	Giúp hs:
	- Nắm được các yếu tố cơ bản của bài nghị luận.
	- Bước đầu biết xác định các yếu tố đó.
II/ Chuẩn bị :
	- GV: Dặn HS xem lại đặc điểm văn nghị luận, sgk.
	- HS: Xem lại đặc điểm văn nghị luận, sgk.
III/ Tiến trình dạy học:
 1/ Oån định lớp: 	1’
 2/ Kiểm tra bài cũ: 	5’
	- Hãy cho biết nhu cầu nghị luận và đặc điểm chung của văn nghị luận.
 3/ Bài mới: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: 16’
Gv nêu câu hỏi cho hs thảo luận:
? Luận điểm là gì?
? Cho ví dụ minh họa.
? Như thế nào là luận cứ?
? Luận cứ thường trả lời cho các câu hỏi nào?
Hs thảo luận 5’
Đại diện nhóm trả lời
Hs nhận xét
HS: Là ý kiến thể hiện quan điểm trong bài nghị luận.
HS: Là những lý lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm, dẫn đến luận điểm như một kết luận của nhũng lý lẽ và dẫn chứng đó. Luận cứ trả lời câu hỏi: Vì sao phải nêu ra luận điểm? Nêu ra để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không?
I/Lý thuyết:
 1/Luận điểm: Là ý kiến thể hiện quan điểm trong bài nghị luận.
Ví dụ:”Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” luận điểm chính là đề bài.
2/Luận cứ: Là những lý lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm, dẫn đến luận điểm như một kết luận của nhũng lý lẽ và dẫn chứng đó. Luận cứ trả lời câu hỏi: Vì sao phải nêu ra luận điểm? Nêu ra để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không?
? Như thế nào lập luận?
Gv chuẩn kiến thức.
HS: Là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày các luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm.
3/Lập luận: Là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày các luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm.
HĐ2: 20’
Bt: Đọc văn bản Học thầy, học bạn và cho biết luận điểm, luận cứ, lập luận.
Gv nhận xét
II/ Luyện tập:
HS làm và sửa bt.
HS nhận xét.
HS: 
- Luận điểm: Học thầy, học bạn.
- Câu mang luận điểm: 
 + Câu tục ngữ “Không thầy  của người thầy”.
 + Nhưng trong cuộc sống  với nghề.
- Luận cứ: 
 + Mỗi người trong đời  khoa học.
 + Câu tục ngữ này  như học thầy.
 + Câu tục ngữ  chúng bạn.
- Lập luận: chủ yếu dùng lý lẽ.
4/ Củng cố: 2’
- Như thế nào là: luận điểm, luận cứ, lập luận? 
 5/ Dặn dò: 1’
	- Xem lại bài học và bài tập.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 22	NS: 16/1/2011
Chủ đề:
LUYỆN TẬP 
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I/ Mơc tiªu cÇn ®¹t: 
 	Hs sưu tầm thêm tục ngữ về con người và xã hội, hiểu được nghĩa của các câu tục ngữ này.
II/ Chuẩn bị :
	- GV: Dặn HS sưu tầm tục ngữ, sgk.
	- HS: Sưu tầm tục ngữ, sgk.
III/ Tiến trình dạy học:
 1/ Oån định lớp: 	1’
 2/ Kiểm tra bài cũ: 	5’
 - Tục ngữ là gì? Đọc lại 4 câu tục ngữ về con người và xã hội đã học.
 3/ Bài mới: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
H Đ 1: 20’
Gv yêu cầu hs trình bày tục ngữ sưu tầm được.
Gv nhận xét và yêu cầu hs giải thích nghĩa, kinh nghiệm của các câu tục ngữ đĩ.
Hs trình bày.
Hs thực hiện
I/Trình bày và giải thích tục ngữ sưu tầm được:
Hs trình bày tục ngữ sưu tầm được và giải thích nghĩa, kinh nghiệm của các câu tục ngữ đĩ. 
H Đ 2: 16’
Gv nêu tục ngữ cho hs giải thích nghĩa.
Gv theo dõi, nhận xét
Hs thực hiện
II/ Giải thích tục ngữ cho sẵn:
1/ Người sống đống vàng
Lấy của che thân, không ai lấy thân che của
 Của trọng hơn người (trái nghĩa)
2/ Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
 Cái nết đánh chết cái đẹp (trái nghĩa )
3/ Giấy sạch phải giữ lấy lề 
4/ Đi một ngày đàng học một sàng khôn
 Không biết thì phải hỏi
Muốn giỏi thì phải học
5,6/ Kính thầy mới được làm thầy
 Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
7/ Lá lành đùm lá rách
 Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
8/ Uống nước nhớ nguồn
 Uống nước nhờ kẻ đào giếng
 Aên cháo đá ( đái ) bát
 Được chim bẻ ná, được cá quên nơm
9/ Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết
 Hợp quần gây sức mạnh
 Đoàn kết là sức mạnh
4/ Củng cố: 2’
- Hãy nhắc lại 5 câu tục ngữ vừa được giải thích trong tiết học? 
 5/ Dặn dò: 1’
Xem lại bài học và tìm hiểu thêm tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc