Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 82: Câu đặc biệt (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 82: Câu đặc biệt (Tiếp theo)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm câu đặc biệt.

- Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết câu đặc biệt.

- Biết cách sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

- Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 82: Câu đặc biệt (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23
Tiết : 82
CÂU ĐẶC BIỆT
NS: 03/11/2010
ND: 05/11/2010
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm câu đặc biệt.
- Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết câu đặc biệt.
- Biết cách sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) Thế nào là câu rút gọn? Khi dùng câu rút gọn cần chú ý điều gì? Cho ví dụ cụ thể.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Khái niệm câu đặc biệt.
Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm câu đặc biệt. 
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 7 phút.
- Dùng bảng phụ ghi VD ở Sgk
+ Các câu in đậm so với hai câu còn lại có cấu tạo như thế nào?
+ Xét về nội dung thì hai câu in đậm có thông báo nội dung có đầy đủ không?
- Vậy thế nào là câu đặc biệt?
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của câu đặc biệt.
Mục tiêu: Hs nắm được tác dụng của câu đặc biệt. 
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 8 phút.
- Cho hs điền vào bảng tác dụng của câu đặc biệt ở Sgk.
- Quan sát bảng tác dụng, hãy cho biết câu đặc biệt thường được dùng trong các trường hợp nào?
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ 2/sgk.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Thời gian: 20 phút.
- Hd hs làm các bt 1, 2, 3
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 3 phút.
- Đặt một số câu đặc biệt?
Hoạt động 5: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài .
- Chuẩn bị Thêm trạng ngữ cho câu.
- Hai câu in đậm không xác định được chủ ngữ - vị ngữ. Hai câu còn lại có đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ.
- Đã thông báo một nội dung cụ thể trọn vẹn.
- HS đọc ghi nhớ 1/sgk.
- Điền vào:
+ Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến.
+ Liệt kê, miêu tả sự vật, hiện tượng.
+ Bộc lộ cảm xúc.
+ Dùng để gọi đáp.
- TL
- HS đọc ghi nhớ 2.
1a, Không có câu đặc biệt.
- Có câu rút gọn:
 + Có khi được trưng bày ... trong hòm.
 + Nghĩa là phải ra sức ... kháng chiến.
b, Câu đặc biệt: ba giây .. bốn giây .. năm giây ... lâu quá.
- Không có câu rút gọn.
c, Câu đặc biệt: một hồi còi.
- Không có câu rút gọn.
d, Câu đặc biệt: Lá ơi.
- Câu rút gọn: ... Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
2. * Câu đặc biệt có tác dụng:
- Câu b: - 3 câu đầu: XĐ thời gian.
 - Câu 4: Bộc lộ cảm xúc.
- Câu c: Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Câu d: Gọi đáp
* Câu rút gọn có tác dụng:
- Câu a: làm cho câu văn gọn hơn, tránh lặp những từ ngữ xuất hiện trong câu đứng trước.
- Câu d:+ Câu thứ nhất: làm cho câu gọn hơn - câu mệnh lệnh thường rút gọn chủ ngữ.
+ Câu thứ hai: làm cho câu gọn hơn tránh lặp từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước.
I. Thế nào là câu đặc biệt?
* Ghi nhớ: sgk.
II. Tác dụng của câu đặc biệt.
Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
4. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 23
Tiết : 83
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN 
 TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
NS: 03/11/2010
ND: 05/11/2010
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Bố cục chung của một bài văn nghị luận.
- Phương pháp lập luận.
- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
2. Kĩ năng:
- Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng.
- Sử dụng các phương pháp lập luận.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) 1. Thế nào là đề văn nghị luận? Muốn lập ý cho bài văn nghị luận phải làm gì? 
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Mối quan hệ gữa bố cục và lập luận.
Mục tiêu: Hs nắm được mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. 
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 15 phút.
- Cho hs đọc lại bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Nhận xét về bố cục và cách lập luận ở trong bài theo sơ đồ ở SGK
- Cho hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Thời gian: 20 phút.
- Yêu cầu hs đọc bài văn, trả lời câu hỏi:
+Bài văn nêu lên tư tưởng gì?
+ Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào?
+ Tìm những câu mang luận điểm.
- Bài văn có bố cục mấy phần?
+ Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng trong bài?
+ Câu chuyện Đơ-Vanh-Xi vẽ trứng đóng vai trò gì trong bài?
+Hãy chỉ ra đâu là nhân? quả? trong lập luận ở đoạn kết bài?
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 3 phút.
- Vậy bố cục và lập luận có mqh ntn?
Hoạt động 5: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài .
- Chuẩn bị Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận.
- Đọc và nhận xét:
+ Hàng ngang I:
LĐ chính Õ Lí lẽ Õ Giải thích 
+ Hàng ngang II:
 LĐ phụ 1 Õ Dẫn chứng
+ Hàng ngang III:
LĐ phụ 2 Õ Dẫn chứng
 + Hàng ngang IV:
Cái đích hướng tới Õ Lí lẽ
- Đọc
- Bài văn nêu tư tưởng: Học cơ bản mới có thể trở thành người tài lớn.
- Tư tưởng ấy được thể hiện ở những câu mang luận điểm:
+ Ở đời, có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.
+ Người xưa nói: chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai.
- Bố cục: 3 phần: MB - TB - KB.
- Lập luận được sử dụng trong bài là: tổng - phân - hợp.
- Có vai trò “dẫn chứng” trong bài.
- Lập luận ở đoạn kết bài.
- TL
I. Mối quan hệ gữa bố cục và lập luận:
Ghi nhớ : SGK
II. Luyện tập:
	4. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 23
Tiết : 84
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN 
 TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
NS: 03/11/2010
ND: 05/11/2010
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.
- Cách lập luận trong văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết đặc điểm của luận điểm, luận cứ trong văn nghị luận.
- Trình bày được luận điểm, luận cứ trong văn nghị luận.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) 1. Bố cục một bài văn nghị luận, nêu rõ nhiệm vụ của mỗi phần.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Nhận diện lập luận trong đời sống.
Mục tiêu: Hs nhận diện được lập luận trong đời sống. 
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 15 phút.
- Dùng bảng phụ, đưa các VD/sgk lên bảng. Nêu câu hỏi hs trả lời.
+ Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận và thể hiện tư tưởng của người nói?
+ Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào?
+ Vị trí của luận cứ có thể thay đổi cho nhau không?
- Vậy thế nào là phương pháp lập luận trong đời sống?
- HDHS bổ sung luận cứ, kết luận cho các VD.
- Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng của người nói?
Hoạt động 3: Nhận diện lập luận trong trong văn nghị luận.
Mục tiêu: Hs nhận diện được lập luận trong văn nghị luận. 
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 20 phút.
- Hãy so sánh với 1 số kết luận ở mục I (2) để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận?
- Hãy lập luận cho luận điểm: “Sách là người bạn lớn của con người” bằng cách trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao mà có luận điểm đó?
+ Luận điểm đó có nội dung gì?
+ Luận điểm đó có cơ sở thực tế không?
+ Luận điểm đó có tác dụng gì?
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 3 phút.
- Vậy phương pháp lập luận có vaoi trò ntn?
Hoạt động 5: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài .
- Chuẩn bị Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh.
- TL
- Mối quan hệ của luận cứ với kết luận là quan hệ nhân quả.
- Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau.
- TL
- Bổ sung.
- Viết.
- Luận điểm trong văn nghị luận cần phải chặt chẽ; khoa học, có tính thuyết phục.
- Mỗi luận cứ chỉ có một kết luận.
- Luận điểm: Sách là người bạn lớn...
- Trong việc thoả mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển của tâm hồn, trí tuệ.
- Cơ sở thực tế: Là người bạn lớn của con người trong nhu cầu tâm hồn, trí tuê
- Sách mở mang trí tuệ, hiểu biết.
- Sách đưa ta vượt thời gian, tìm hiểu lịch sử.
- Sách đưa ta vào thế giới tâm hồn.
- Đem lại cho con người những phút giây thư giãn...
+ Hưởng vẻ đẹp ngôn từ, lời hay ý đẹp.
I. Lập luận trong đời sống:
4. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc