Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tỉnh (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tỉnh (Tiếp theo)

1. Kiến thức: Thấy được tình cảm đối với quê hương sâu nặng, nhận thấy một số đặc diểm nghệ thuật của bài thơ.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích thể thơ ngủ ngôn tứ tuyệt đường luật.

3. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Chân dung tác giả, tranh minh họa.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tỉnh (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 37 
	Ngày soạn:22/10/08
cảm nghĩ trong đêm thanh tỉnh
	(Lý Bạch)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thấy được tình cảm đối với quê hương sâu nặng, nhận thấy một số đặc diểm nghệ thuật của bài thơ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích thể thơ ngủ ngôn tứ tuyệt đường luật.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chân dung tác giả, tranh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Xa ngắm thác núi Lư. Nêu cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv gới thiệu khái quát về sự ra đời của bài thơ và dẫn vào bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu một số từ khó hiểu.
Hoạt động 2:
* Cảnh đêm thanh tỉnh được gợi tả bằng những hình ảnh tiêu biểu nào?
* Trăng xuất hiện ở những lời thơ nào?
* Lần thứ nhất trăng được gợi tả như thế nào trong lời thơ?
* Lời thơ gợi một vẻ đẹp như thế nào trong đêm trăng?
* Khi nhìn ngắm trăng, miêu tả, tác giả đã thể hiện tình cảm nào với thiên nhiên?
* Vì sao trăng gợi nhà thơ nhớ quê hương?
* Nổi nhớ quê nhà được tác giả bộc lộ qua những lời thơ nào?
* Trăng ở đây gợi nổi lòng nào của Lý Bạch?
* Cữ chỉ Cúi đầu mang ý nghĩa hình ảnh hay tâm trạng?
Hoạt động 3:
Hs: Khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Gv: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
Hs: Đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc bài:
2. Chú thích:
II. Phân tích:
1. Cảnh đêm yên tỉnh:
- ánh trăng sáng.
+ Minh nguyệt quang à ánh trăng sáng.
+ Địa thượng sương à sương trên mặt đất.
à Cảnh trăng sáng mang vẻ đẹp dịu êm, mơ màng yên tỉnh.
à Tình cảm yêu quý thân thiện với thiên nhiên.
2. Cảm nghĩ của tác giả trong đêm thanh tỉnh:
- Thủa nhỏ tác giả thường lên núi Nga Mi ngắm trăng. Lớn lên xa quê, thấy trăng à nhớ quê.
+ Ngẩng đầu...
cúi đầu...
à Đêm khuya, nhà thơ không ngủ được nhìn xuống đất thấy ánh trăng, sương, khi ngẩng đầu thấy vầng trăng sáng ngay trước mặt. 
à Nổi lòng nhớ quê hương.
- Diễn tả tâm trạng suy tư của con người. cảm thương cuộc đời phiêu bạt thiếu quê hương.
- Sự bền chặt mải mải của tình cảm quê hương trong tâm hồn con người.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ Sgk
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản cần nắm về giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài Ngẩu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:26/10/08
Tiết thứ 38 
Ngẩu nhiên viết nhân buổi mới về quê
	(Hạ Tri Chương)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thấy được tình yêu quê hương tha thiết, sâu sắc của người trở về quê sau bao năm xa cách. Quê hương là nhu cầu tình cảm không thể thiếu của con người.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận thơ trữ tình.
3. Thái độ: Giáo dục hs tình yêu quê hương đất nước.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tỉnh.Nhận xét về nội dung, nghệ thuật?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu đôi nét về đặc điểm của quê hương và tình cảm của con người đối với quê hương và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hoạt động 2:
* Có gì đặc biệt trong lần về quê này của tác giả?
* Lúc trở về quê, tác giả nhớ đến những gì về cuộc đời mình để viết nên hai câu đầu?
* Hãy chỉ ra phép đối trong nguyên tác của câu thơ?
* Nhận xét tác dụng của phép đối?
* Lời thơ thứ hai tác giả nhắc đến giọng quê có nghĩa là gì?
* Có chút buồn nào không trong khi tác giả thấy tóc đà khác bao?
* Vì sao tác giả có thể thân thiện ngay với những đứa trẻ không quen biết mình?
* Tác giả ấn tượng nhất về bọn trẻ là gì? Thể hiện qua lời thơ nào?
* Tại sao với tác giả đó là ấn tượng rỏ nhất? 
* Hình dung cảm xúc của tác giả vào cái lúc đặt chân về quê được bọn trẻ chào như khách lạ?
Hoạt động 3:
Hs: Khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật.
Gv: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
Hs: Đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu bài:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Hạ Tri Chương (659 - 744) Tự Quý Chân, hiệu Tữ Minh. Đổ tiến sĩ năm 695 làm quan trên 50 năm.
2. Đọc bài:
* Chú thích:
II. Phân tích:
1. Tình yêu quê hương được gợi lên từ cuộc đời người trở về:
- Về quê năm 86 tuổi, sau 50 năm xa quê.
- Lần trở về quê cuối cùng.
g Nghĩ về tuổi trẻ, tuổi già g tình quê không đổi.
- Nghệ thuật đối vế, đối từ loại: làm rỏ sự việc đi về của tác giả, nêu bật ý nghĩa trở về, tạo nhạc điệu cân đối.
- Giọng quê g Giọng nói mang bản chất của một vùngg Không thể thay đổi.
- Nổi buồn về tuổi già không còn được gắn bó với quê hương.
2. Tình quê được gợi lên từ bọn trẻ làng:
- Bọn trẻ làng g Sự sống, linh hồn của làng, hình ảnh tươi sáng, hồn nhiên nhất.
g Tác giả là người yêu quê hương, yêu bọn trẻ.
- Tiếng cười, giọng nói khách từ đâu đến g gợi bản sắc quen thuộc và tốt đẹp của quê hương.
- Có niềm vui về bọn trẻ.
- Có nổi buồn xa quê lâu g xa lạ bọn trẻ.
+ Tình cảm yêu quê hương thắm thiết.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, chuẩn bị bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:27/10/08
Tiết thứ 39 
Từ trái nghĩa
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm và cách sử dụng từ trái nghĩa.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ trái nghĩa trong nói và viết một cách có hiệu quả.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Thế nào là từ đồng nghĩa? Tìm từ đồng nghĩa với từ Sang ngang.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc hai bài thơ Cảm nghĩ... và Ngẩu nhiên...
* Tìm những cặp từ trái nghĩa trong hai bài thơ đó?
Hs: Thảo luận, tìm kiếm, trình bày.
* Từ ví dụ trên rút ra kết luận từ trái nghĩa là gì?
* Tìm từ trái nghĩa với từ già trong nghĩa rau già, cau già?
Hs: Non.
* Tìm từ trái nghĩa với từ Già trong nghĩa Già nua?
Hs: Trẻ.
* Từ ví dụ trên có thể rút ra kết luận gì?
Hs: Thảo luận trình bày.
Hoạt động 2:
* Trong hai bài thơ trên việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
* Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa? Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa đó?
* Rút ra tác đụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn chương?
Hoạt động 3:
Hs: Đọc kỉ bài tập 1, thảo luận, trình bày trên bảng.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Hs: Thảo luận thực hiên yêu cầu của bài tập 2.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
I. Khái niệm từ trái nghĩa:
1. Ví dụ:
- Ngẩng - cúi.
- Già - trẻ.
- Đi - trở lại.
2. Kết luận: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ có nhiều nghĩa có thể có nhiều cặp từ trái nghĩa.
II. Sử dụng từ trái nghĩa:
- Ngẩng - cúi: tạo phép đối nhằm biểu hiện tâm tư trỉu nặng tình cảm quê hương của nhà thơ.
- Trẻ - già, đi - về: Các tiểu đối trong một dòng tạo âm điệu cho câu thơ, làm nổi bật sự đổi thay của nhà thơ.
+ Các từ trái nghĩa tạo nên phép đối, xây dựng hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh làm cho lời văn sinh động.
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
Lành - rách.
Giàu - nghèo.
Ngắn - dài.
Sáng - tối.
Đêm - ngày.
Bài tập 2:
Cá tươi - cá ươn.
Hoa tươi - hao khô, hoa héo.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về khái niệm và cách dùng từ trái nghĩa.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung kiến thức bài học, làm các bài tập còn lại, chuẩn bị bài Từ đồng âm.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:29/10/08
Tiết thứ 40 
Luyện nói:
Văn biểu cảm về sự vật, con người
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về văn biểu cảm đã học.
2. Kĩ năng: Trình bày miệng một bài văn biểu cảm dựa theo dàn ý đã chuẩn bị .
3. Thái độ: Tích cực, tự tin, mạnh dạn trước tập thể.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Đề văn, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Hs: Nhắc lại đề bài, Các nhóm thống nhất chọn bài nói của nhóm mình trên cơ sở đã chuẩn bị trước.
Hoạt động 2:
Hs: đại diện các nhóm lần lượt trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình, cả lớp lắng nghe, thảo luận bổ sung.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Hoạt động 3:
Hs: Nhắc lại kiến thức về đặc điểm của văn biểu cảm.
Gc: Nhận xét, bổ sung.
I. Chuẩn bị:
Đề văn: Cảm nghĩ của em về tình bạn.
II. Thực hành:
Hs trình bày trên lớp.
III. Cũng cố kiến thức:
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, rút ra bài học kinh nghiệm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Tiếp tục hoàn thiện bài văn biểu cảm của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • doct37-t40.doc