Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 85: Văn bản vượt thác ( Võ Quảng )

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 85: Văn bản vượt thác ( Võ Quảng )

 A / Mục tiêu bài học :giúp hs

 - Nhớ cốt truyện nhân vật sự kiện , ý nghĩa và đặc điểm nghệ thuật của truyện

 - tình yêu thiên đất nước, vẻ đẹp của người lao động

 - có yư thức vận dụng vào viết văn miêu tả

 B/ Chuẩn bị : bài soạn , tranh phóng to

 C / Tiến trình dạy học :

 

doc 10 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 85: Văn bản vượt thác ( Võ Quảng )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN :23
 TIẾT :85 
 NS : ND : 
 VĂN BẢN VƯỢT THÁC
 ( VÕ QUẢNG ) 
 A / Mục tiêu bài học :giúp hs
 - Nhớ cốt truyện nhân vật sự kiện , ý nghĩa và đặc điểm nghệ thuật của truyện 
 - tình yêu thiên đất nước, vẻ đẹp của người lao động
 - có yư thức vận dụng vào viết văn miêu tả
 B/ Chuẩn bị : bài soạn , tranh phóng to
 C / Tiến trình dạy học :
 1.Ổn định tổ chức 
 2.Kiểm tra bài cũ( 5’)
 ?Nêu nội dung vb BTCEGT?nhân vật KP đả để lại cho em những cảm nhận gì?
 * gv: nx -> cho điểm
 3.Giới thiệu bài mới
 Nếu như SNCM Đoàn Giỏi đã đưa người đọc tham quan cảnh sắc phong phú, tươi đẹp của vùng đất cực nam tổ quốc thì với Vượt thác Võ Quảng lại dẫn chúng ta ngược dòng sông Thu Bồn đến bức tranh phong cảnh sông nước này cũng không kém phần kỳ thú
 Hoạt động 1 của gv(10’)
 Hoạt động hs
I / Đọc –Tìm hiểu chú thích
-đ1: giọng đọc chậm, êm
-đ2:giọng nhanh hơn, hồi hộp, chờ đợi 
-đ3:giọng nhanh, mạnh
Đ4: giọng đọc châm rãi, thanh thản
+ gv đọc mẫu 1 đoạn - > hs đọc tiếp
+ chú các thành ngữ các từ Hán Việt
2.Thể loại :
3. Bố cục :? Nếu chia vb ra làm 2 nội dung, như ta đã biết trong vb gồm những cảnh nào?
-Cảnh dòng sông
- cảnh vượt thác của dượng Hương Thư
? theo dõi vb xác định vị trí miêu tả của tác giả?
-> trên con thuyền đang di động và vượt thác
Hoạt động 2( 20’)
II / Đọc – Tìm hiểu nội dung vb
Gv: cho đọc từ đầu người vượt thác nước
? đoạn vừa đọc tác giả mtả cảnh gì?
 1.Cảnh dòng sông
? Cảnh dòng sông được mt bỡi những chi tiết nổi bật nào?
-“cánh buồm nhỏ căn phồng
- các thuyền chở đầy sản vật
? Tại sao tác g miêutả dòng sông chỉ bằng hoạt động của thuyền?( mt thuyền cũng là mt dòng sông)
? cảnh bãi ven sông được mt bằng nhg hình ảnh cụ thểnào ?
“-bãi dâu, những chòm cổ thụ,những dãy núi cao sừng sững, những cây to mọc,những cụ già
?cho biết nghệ thuật ,từ loại ?
- so sánh, liệt kê, từ láy 
?Sự mt của tg đã hiện lên một cảnh tượng thiên nhiên ntn?
- > phong phú, giàu sức sống
? Có được 1 cảnh tượng như vậy là do đâu?
-> Tài quan sát, tưởng tượng,sự am hiểu và tình cảm yêu mến quê hương
2. Cuộc vượt thác của dượng Hương Thư
GV: cho đọc đoạn còn lại 
?người lao động được miêu tă trong vb là ai?
?Hãy tìm nhữnghình ảnh mt dượng Hương Thư lúc vượt thác
“ NNước từ trên cao,ở trần phóng sào ,ghì chặt trên đầu sào,phóng sào xuống nước cong lại ,thuyền vùng vằng
? Với hình ảnh trên em nghĩ gì về hoàn cảnh lao động của dượng Hương Thư ?
-> đầy khó khăn nguy hiểm đòi hỏi con người phải dũng cảm
?hình ảnh dượng HT lái thuyền vượt thác được tập trung miêu tả bằng những lời văn nào?
“Dương HT.hùng vĩ 
?tác giả dùng nghệ thuật gì?nghệ thuật ấy gợi tả một con người ntn?
->so sánh; rắn chắc , bền bỉ, quả cảm có thể chất và tinh thần vượt khó
? các hình ảnh có ý nghĩa gì ?
Đề cao sức mạnh của người lao lao động 
tình cảm quí trọng của tác giả dối với người lao động
? em thấy b v trên dựng lên 1 cảnh tượng thiên nhiên ntn?
? em học tập được những gì từ vb này? Gv: gợi ý
Ghi nhớ : ( sgk )
gv : chốt
III Luyện tập :(5’) 
 Những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả và nghệ thuật của mỗi tác giả
Hoạt động 4 ( 5’)
cũng cố : toàn bài 
dặn dò : học thuộc bài , chuẩn bị : bài so sánh (tiếp)
 Nghe
đọc
 Trả lời 
 Suy nghĩ 
 trả lời
 trảlời 
Trả lời
 trả lời 
 đọc
nghe
trả lời
đọc thầm
trả lời
2 hs đọc
ghi
đọc
nghe 
ghi chép
 TIẾT : 86
 NS :08 .02 ND :10.02.’09 
SO SÁNH ( tiếp theo )
 A / Mục tiêu bài học :
 - giúp hs : tiếp tục nắm được những kiểu so sánh cơ bản
 - Nhận biết bước đầu phân tích giá trị của biện phápso sánh
 - Biết sử dụng biện pháp so sánh trong nói vàviết 
 B / Chuẩn bị : - bảng phụ
 - bài tập nhanh
 C / Tiến trình dạy học :
 1. Ổn định tổ chức 
 2.Bài cũ(5’)
 ? So sánh là gì ? cho ví dụ nhắc lại những từ so sánh đã học ?
 * GV : nhận xét , cho điểm
 3. giới thiệu bài mới 
 Hoat động của gv(10’)
Hoạt động hs
I/ Các kiểu so sánh
? Hãy nhắc lại những từ so sánh đã học ở tiết trước ?
như là, tựa như ,hơn, tưởng 
1,Ví dụ :
- gv : treo bảng phụ 
? tìm phép so sánh trong khổ thơ của Trần Q Minh
- gồm 2 phép so sánh
 Vế A
Phương d ss 
 Từ so sánh
 Vế B
- Nhg ngôi sao
- Mẹ
Chẳng bằng
là
mẹ đã thức
ngọn gió
?Từ so sánh trong các phép so sánh có gì khác nhau ?
 - chẳng bằng - > vế A không ngang bằng vế B 
 - là -> vế A ngang bằng vế B 
* BT nhanh :
 - Gió thổi là chổi trời; nước mưa là cưa trời
 - Thà rằng ăn bát cơm rau 
 Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời
 - Quê hương là chùm khế ngọt 
 ( Đỗ Trung Quân )
 ? Tìm thêm nhg từ chỉ phg diện ss ngang bằng hoặc o ngang =?
? Có những kiểu ss nào ?
2,Ghi nhớ : ( sgk)
* gv : chốt 
Hoạt động 2(10’)
II/ Tác dụng của so sánh 
đọc đoạn văn của Khái Hưng 
gv : cho hs đọc đv sgk
? tìm phép so sánh trong đoạn văn 
 - “Có chiếc lá tựa như mũi tên nhọn
 –“ Có chiếc la ùnhư con chim bị lảo đảo..
 - “ ùCó chiếc lá như thầm bảo rằng
 - “Có chiếc lá như bị sợ hãi
? Phép so sánh trong đv trên có tác dụng gì?
-> tạo ra những hình ảnh cụ thể , sinh động , giúp người đọc hình dung cách rụng khác nhau của lá
 ? phép ss có tác dụng ntn với việc thể hiện tưởng , tình cảm của người viết?
-> thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết 
2. Ghi nhớ : ( sgk ) 
* gv : chốt
 Hoạt đông 3 : ( 10’ ) 
III/ Luyện tập 
BT1- 43 – Đáp án
a, Tâm hồn tôi là 1 buổi trưa he ø : là -> ss ngang bằng
b, Con đi trăm núi ngàn khe / chưa bằng
con đi đánh giặc 10 năm / chưa bằng
- > chưa bằng - > không ngang bằng
 Anh đội viên mơ màng như nằm : như - > ss ngang bằng 
BT2 – 43
Gv : cho đọc “Vượt thácï “
những động tác thả sào, rút sào ,nhanh như cắt
Dượng HT như 1 pho tượng đồng đúc oai linh hùng vĩ “
“ Dọc sườn núi những cây to mọc những cụ già vung tay..
BT 3 
GV : cho hs viết độ dài khoảng 3-> 5 câu 
Mẫu :
Nước từ trên cao phóng giữa 2 vách đádựng đứng như 1 bàn tay khổng lồ muốn đẩy thuyền lùi lại .Dượng HT đánh trần đứng sau co người phóng sào chống trảvới sức nước để đưa thuyền tiến lên 
Hoạt động 4 (5’) - Cũng cố : toàn bài
 - Dặn dò: học bài , làm bt- Chuẩn bị : Chương trình địa phương 
Trả lời 
Đọc 
 Trả lời
 1 hs lên bảng
 Theo dõi nhận xét
 Ghi chép
 Bổ sung
 Trả lời nhanh
 Trảlời
 Đọc 
 Thi theo tổ
 Trả lời 
ghi 
đọc
 xem sgk trả lời
 trả lời 
 suy nghĩ
 đọc 
 nghe
 đọc bt
 lên bảng làm
 đọc 
 nghe, viết
 đọc
 Nghe 
 TIẾT : 87
NS : 11.2 ND :13.2.’09
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNG VIỆT ) 
A/ Mục tiêu bài học :
- Sửa 1 số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương 
 - Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương phía bắc, miền trung miền nam 
- kiểm tra 15’
B / Chuẩn bị : 1 số đoạn văn , đề kt 15’
C/ Tiến trình dạy học :
1,Ổn định 
2,Giới thiệu bài mới 
 Hoạt động 1 của gv(15’)
 Hoạt động hs
I/ Nội dung luyện tập 
GV : cho hs biết một số phụ âm đầu dễ mắc lỗi
1,Đối với các tỉnh phía bắc 
– tr/ ch .s / x , l / n, r / d / gi
2,Đối với các tỉnh miền trung miền nam
 a. viết đúng các cặp phụ âm cuối dễ mắc lỗi
 - c / t , n / ng 
b. viết đúng tiếng các thanh đễ mắc lỗi
 - thanh hỏi / thanh ngã
c. viết đúng một số nguyên âm dễ mắc lỗi 
 - iê / ê ; o / ô
d. viết đúng một số phụ âm đầu dễ mắc lỗi
 - v / d 
Hoạt động 2 ( 15’ ) 
II/ Luyện tập 
1.Đọc – viết những đoạn những bài chứa các âm, thanh dễ mắc lỗi
- ac / at 
Bạc ác / chan chát , ngơ ngát / khao khát 
Man mát / àn / sàn sạt ; lệch lạc / nhàn nhạt 
Nhang nhác / ran rát ; phờ phạt / cò vạt 
3, Phân biệt các thanh điệu ( ? / ~ )
- bỗ bã , dễ dãi , của cải , cả nể , đỏng đảnh , lổm ngổm, tủm tỉm , lõm bõm nhõng nhẽo , lững thững , thủ thỉ , tỉ mỉ , nghễnh ngãng 
4, phân biệt cặp phụ âm đầu : v / d 
 -Dui dẻ là chi ? Dòng dây là chi 
 Vui vẻ mùa hè Vòng vây bạn bè 
 Di du là chi Déo don là chi 
 Vi vu gió xa Véo von lời ca
* GV : nhận xét 	
 Hoạt động 2 ( 15’)
 Kiểm tra : 15’
 ( chuẩn bị trước )
Hoạt động 3 : ( 5’ )
 Cũng cố : - toàn bài
 Dặn dò : - học bài - làm bài tập
Trả lời 
Nghe 
Suy nghĩ 
 Nghe , viết 
Nghe , viết 
 Nghe , viết 
Trả lời 
 Bổ sung
 Làm bài
 Nghe, ghi 
 TIẾT : 88
 NS : 12.02 ND : 13.02
 PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH 
 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 ( LÀM Ở NHÀ )
 A / Mục tiêu bài học 
 Giúp học sinh 
 - Nắm được cách tá cảnh và bố cục hình thức của một đoạn , một bài văn tả cảnh
 - Luyện tập kỹ năng quan sát và lựa chọn , kỹ năng trình bày những điều quan sát lựa chọn 
	theo trình tự hợp lý
-Đề ra về nhà làm bài viết số 5 , hs biết vận dụngphép so sánh
B/ chuẩn bị : dàn bài , đề bài viết số 5
C / Tiến trình dạy học :
 1, Ổn định 
 2, Kiểm tra bài cũ
 ? Thế nào văn miêu tả?
 * gv : nhận xét cho điểm
 3, Giới thiệu bài mới 
Hoạt động 1 của gv(10’) 
Hoạt động hs
I / Phương pháp viết văn tả cảnh
1, Đọc 3 văn bản 
Gv : cho học sinh đọc 3 vb sgk
? vb miêu tả hình ảnh dượng HT trong 1 chặng đường của cuộc vượt thác .Tại sao có thể nói qua hình ảnh nhân vật ta có thể hình dung được những nét tiêu biểu của cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ 
2, Kết luận 
Đv a.- Tả người chống thuyền vượt thác 
vì người vượt thác đem hết gân sức, tinh thần để chống thác dữ
“ Hai hàm răng cắn chặt , quai hàm bạnh ra cặp mắt nảy lửa  oai linh “ - > nhờ tả ngoại hình và động tác 
? vb thứ 2 tả quang cảnh gì ?
?người viết đãû miêu tả cảnh vật theo một thứ tự ntn?
Đv b.
tả cảnh sắc vùng sông nước Cà Mau 
- trình tự : + từ dưới mặt sông nhìn lên bờ 
 + từ gần -> xa
? Nếu chia dàn ý làm 3 phần , hãy chỉ ra các phần của vb ?
? từ đó nhận xét thứ tự miêu tả trong đoạn văn ?
+ Đv c.
- Mở đoạn : 3 câu đầu khái quát về tác dụng, cấu tạo , màu sắc của luỹ tre làng
- Thân đoạn : tả kỹ 3 vòng của luỹ tre
- Kết đoạn : Tả măng tre
-> trình tự mtả , từ khái quát -> cụ thể . từ ngoài vào trong 
( tả theo trình tự không gian )
? Muốn tả cảnh ta phải làm gì ? 
? bố cục 1 bài tả cảnh thường có mấy phần ?
* Ghi nhớ ( sgk )
 Đọc 
 Nghe 
Thảo luận 
Trình bày 
 Bổ sung
Ghi 
Suy nghĩ 
Trả lời 
Đọc , ghi
Hoạt động 2( 20’)
Hoạt động hs
II /Luyện tập
BT 1-Đáp án 
từ ngoàii vào trong 
từ lúc trống đánh vào lớp -> hết giờ 
vd :- cảnh hs nhận đề 1 vài hs tiêu biểu 
 - cảnh hs chăm chú làm bài 
 - cảnh thu bài 
 - cảnh bên ngoài lớp học sân trường, gió, cây 
 c. viết phần mở bài và kết bài
 BT2 
 Gv : hướng dẫn 
hs xác định thứ tự mtả hình ảnh tiêu biểu quang cảnh cho sân trường trong giờ ra chơi 
cho hs thảo luận cách mtả từ xa -> gần
trước, trong, sau giờ ra chơi 
từ quang cảnh chung -> bản thân và ngược lại 
* viết thành một đoạn văn 
BT3 
MB : mtả cảnh biển đẹp 
TB : lần lượt tả vẻ đẹp và màu sắc của biển ở nhiều thời điểm, nhiều góc độ ï khác nhau 
buổi sáng 
 buổi chiều lại có những buổi chiều lạnh tắt nắng sớm 
 gió muà đông bắc 
biển trời đổi màu 
KB : nêu nhận xét và suy nghĩ của mình về biển trời thay đổi , cảnh sắc của biển
Chia nhóm thực hiện
Thảo luận 
Trả lời 
Nghe 
Ghi 
Nghe 
 Ghi 
 Hoạt động 3( 5’ )
Cũng cố : toàn bài
Dặn dò : hocï thuộc bài 
Hoạt động hs
 nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 23 CHUAN.doc