Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ (Tiết 11)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ (Tiết 11)

.Mục tiêu cần đạt:

 * Học sinh nắm được :

1.Kiến thức:

-Biết các loại lỗi thường gặp về quan hệ từ và cách sửa lỗi.

2.Kĩ năng: -Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh.

-Phát hiện và sửa một số lỗi thông thường về quan hệ từ.

3. Thái độ:

- Có ý thức sử dụng các QHT phù hợp.

 

doc 56 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ (Tiết 11)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : /10/2010 Ngày dạy : /10/2010
Tuần 9 Tiết 33 – Tiếng việt : 
 Chữa lỗi về quan hệ từ
A.Mục tiêu cần đạt:
 * Học sinh nắm được :
1.Kiến thức: 
-Biết các loại lỗi thường gặp về quan hệ từ và cách sửa lỗi.
2.Kĩ năng: -Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh.
-Phát hiện và sửa một số lỗi thông thường về quan hệ từ.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng các QHT phù hợp.
B.Chuẩn bị :
 - Thầy : Tham khảo thêm một số bài văn mẫu đặc trưng về QHT 
 - Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
C.Các hoạt động dạy và học: 
1. ổn định tổ chức :
 - Sĩ số : - Vắng : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
 ? Đọc thuộc lòng bài thơ "Qua Đèo Ngang" cho biết nội dung và nghệ thuật bài thơ.
 3. Bài mới.
Hoạt động 1: Giụựi thieọu 
 ễÛ tieỏt trửụực , caực em ủaừ ủửụùc tỡm hieồu veà quan heọ tửứ , caực loaùi quan heọ tửứ . ẹeồ cuỷng coỏ nhửừng kyừ naờng ủaừ hoùc , hoõm nay chuựng ta seừ vaứo tieỏt luyeọn taọp chữa các lỗi về quan hệ từ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
 Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới 
I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
? Hai câu sau thiếu quan hệ từ ở đâu ? Chữa lại cho đúng ?
? Viết thiếu qht làm ảnh hưởng ntn tới câu văn ?
?Đó là lỗi gì?
* HS: Đọc 2 câu phần 1/SGK
- Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác.
- Với xã hội xưa, còn ngày nay thì ... 
- HS trả lời 
->Làm cho các bphận của câu thiếu tính lkết .
1. Thiếu quan hệ từ.
? Các quan hệ từ "và, để" trong 2 VD sau có đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không ?
Nên thay " và, để" bằng quan hệ từ gì ?
* HS: Đọc ví dụ phần 2/SGK
- HS trả lời 
2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
? ở câu 1,2 bộ phân câu diễn đạt 2 sự việc có quan hệ với nhau như thế nào ?
? Quan hệ từ nào biểu thị ý nghĩa quan hệ tương phản?
* HS: Phân tích
- Hàm ý tương phản
- "Nhưng"đ thay cho "và"
? Người viết muốn thông báo điều gì ?
? Tìm quan hệ từ nào cho phù hợp ?
* Chốt lại, lưu ý cho HS 
* HS: Đọc câu 2
- Giải thích lý do tại sao chim sâu có ích cho nông dân
- Quan hệ từ biểu thị ý nghĩa giải thích: "vì"
-> Không dđạt đúng qhệ ý/n giữa các bphận trong câu .
? Nhận xét về cấu trúc ngữ pháp câu đó ? Vì sao thiếu Chủ ngữ ?
? Chữa lại cho câu văn được hoàn chỉnh ?
* HS: Đọc VD 1,2/3/106
- Thiếu Chủ ngữ
- Dùng thừa quan hệ từ. Những quan hệ từ đó đã biến chủ ngữ của câu thành 1 thành phần khác.
- Bỏ quan hệ từ
3. Thừa quan hệ từ
-> Làm thay đổi chức năng của các tp câu .
? Xét về chức năng ngữ pháp quan hệ từ dùng trong câu có tác dụng gì ?
? Tìm chỗ sai ở những câu trong phần in đậm ?
* HS: Đọc VD 1,2/4/SGK
- Liên kết các bộ phận của câu
- Câu không rõ nghĩa, không liên kết với nghúa câu trước và sau nó.
đ quan hệ từ không có tác dụng liên kết “... không những giỏi về môn toán mà còn giỏi cả môn văn nữa.....”; “Nó thích tâm sự với mẹ hơn với chị”
4. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết .
- Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết sẽ ko lkết đc các bphận kèm theo nó .
Gọi HS đọc ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ Sgk/107
HĐ3: HDHS thực hành;
- Gọi hs đọc yêu cầu BT1 Và thực hiện theo y/c.
? Thay qht sao cho thích 
hợp ?
- HS thực hiện theo y/c.
- Noự chaờm ch- Thay qht : 
+ Với-> như
+ Tuy -> uự nghe keồ 
chuyeọn tửứ ủaàu ủeỏn cuoỏi Con xin baựo moọt tin vui ủeồ (cho) cha meù mửứng
II.Luyện tập 
Bài tập 1:
* Gọi HS đọc y/c btập 2
- HDHS làm bài 
- HS làm bài 
Thay: như,dù,về
BT 2: 
Dù
+ Bằng-> Về
GV yêu cầu hs đọc y/c bài tập
Chia nhóm –mỗi nhóm làm một câu
?Các QHT in đậm trong các câu được dùng đúng hay sai?
c/ Cho –như
e/Của- (s)
g/ Gía (s)
Bài tập 4:
HĐ4
4/ Củng cố :
 ?Nhắc lại các lỗi thường gặp khi sử dụng QHT?
?Nhớ lại bài văn mới viết của mình và cho biết mình thường mắc lỗi nào trong những lỗi trên
5/Dặn dò :
 - Làm tiếp bài tập 3,4 sgk.
 - Xem lại các bài viết về việc sử dụng qht đúng chưa.
****************************************************
Ngày soạn : Ngày dạy : 
Tiết 34 Hướng dẫn đọc thêm
Xa ngắm thác Núi Lư
 (Lí Bạch ) 
A.Mục tiêu cần đạt:
 * Học xong bài này, hs có được :
1. Kiến thức: 
-- Hình dung tình bạn đậm đà, hồn nhiên của Nguyễn Khuyến .
-Sơ giản về t/g 
-Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ ĐL, cách nói hàm ẩn sâu sắc thâm thúy của NK trong bài.
2. Kĩ năng: - Nhận biết được thể loại của vb,
-Đọc-hiểu vb thơ Nôm ĐL TNBC .Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận và phân tích thơ thất ngôn bát cú
3. Thái độ:
 - Vận dụng được những kiến thứcđã học về văn miêu tả và văn biểu cảm để phân tích được vẻ đẹp của thác Núi Lư , qua đó hiểu được vẻ đẹp của thác Núi Lư .
 - Hiểu được tâm hồn lãng mạn, tình cảm độc đáo của Lí Bạch 
B.Chuẩn bị :
- Thầy : Tham khảo thêm một số bài văn mẫu viết về văn bản thác Núi Lư .
 - Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
C.Các hoạt động dạy và học: 
1. ổn định tổ chức:
 - Lớp : Sĩ số : - Vắng : 
2. Kiểm tra bài cũ :
 ? Em hiểu thế nào về thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật?
 ? Đọc thuộc bài “Bạn đến chơi nhà”, cho biết ý nghĩa?
3. Bài mới.
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới 
HĐ của thầy
Hđ của trò
Nội dung 
Lớ Bạch, tự Thỏi Bạch, là người văn vừ toàn tài. Tuy học rộng, tài cao, nhưng tớnh tỡnh hào phúng, ưa cuộc sống giang hồ, chưa bao giờ đi thi và làm một chức quan nào cả. Từ năm 25 tuổi, ụng đi du lịch khắp vựng trung, hạ lưu Trường Giang, Hoàng Hà, thăm những danh lam thắng cảnh, quan hệ với nhiều người, sỏng tỏc nhiều bài thơ ca tụng cảnh nỳi sụng hựng vĩ đại và núi lờn chớ nguyện của mỡnh. Năm 713, vua Đường Huyền Tụng (hiệu Đường Minh Hoàng) nghe tiếng thơ hay, đó vời ụng vào cung. Nhưng vua Đường chỉ dựng ụng để sỏng tỏc những bài thơ ca ngợi cảnh ăn chơi sa đọa của nhà vua, do đú ba năm sau, ụng rời bỏ triều đỡnh, tiếp tục đi du lịch. Năm 755, viờn tướng người Hồ coi giữ biờn thựy của nhà Đường là An Lộc Sơn nổi loạn chống lại triều đỡnh, chiếm kinh đụ Trường An. Lớ Bạch đó tham gia vào đội nghĩa quõn của Lớ Lõn (con của Đường Huyền Tụng). Nhưng vua Đường Tỳc Tụng (mới lờn ngụi thay thế Đường Huyền Tụng) nghi ngờ Lớ Lõn õm mưu chống lại mỡnh, nờn phỏi đại quõn tiờu diệt đội nghĩa quõn của Lớ Lõn. Lớ Bạch bị kết tội mưu phản, suýt bị giết chết. May nhờ một viờn tướng của Tỳc Tụng xin cho, ụng được giảm xuống tội đi đày ở biờn cương. Năm sau được õn xỏ, ụng lại tiếp tục cuộc đời phiờu lóng. Năm 60 tuổi, ụng cũn đệ đơn vào quõn đội của triều đỡnh đi đàn ỏp bố đảng tàn dư của An Lộc Sơn. Nhưng giữa đường bị bệnh trở về, ụng mất năm 762, thọ 61 tuổi.
Lớ Bạch để lại cho đời sau hơn một nghỡn bài thơ. Qua những bài thơ, ụng đó biểu lộ thiết tha yờu tổ quốc, thụng cảm đời sống khổ cực của nhõn dõn, tố cỏo sự tàn bạo và xa hoa của giai cấp thống trị, phản đối chiến tranh do giai cấp thống trị gõy nờn, đặc biệt ụng yờu chuộng cuộc sống tự do độc lập, khụng chịu "khom lưng khuất phục bọn quyền quý". Thơ ca của Lớ Bạch cho đến ngày nay vẫn được nhõn dõn Trung Quốc và thế giới truyền tụng
Hoaùt ủoọng 2
? ẹoùc chuự thớch *? 
? Giụựi thieọu vaứi neựt veà Lyự Baùch?
? Vì sao Lí Bạch được mệnh danh là Thi tiên ?
? Thơ ông thường mang đặc điểm gì ?
? Baứi thụ vieỏt veà ủeà taứi naứo?
Goùi hoùc sinh ủoùc phaàn phieõn aõm, dũch nghúa vaứ dũch thụ.
? Neõu theồ loaùi baứi thụ?
-Hoùc sinh ủoùc chuự thớch
-Tâm hồn thơ tự do, hào phóng à Thời trẻ thì Mơ cưỡi thuyền đến bên mặt trời, lúc về già lại Lí bạch say trăng chết giữa dòng.
- H/ả thơ tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên điêu luyện
- Voùng lử sụn boọc boỏ: Vieỏt veà ủeà taứi thieõn nhieõn.
3 hoùc sinh ủoùc
- Theồ thụ thaỏt ngoõn tửự tuyeọt ẹửụứng luaọt.
I/Tìm hiểu chung
1. Taực giaỷ.
- Lí Bạch (701-762) ở Tứ Xuyên – 1 trong những nhà thơ lớn nhất đời Đường - TQ à Thi tiên
2/Taực phaồm
-Theồ thụ: Thaỏt ngoõn tửự tuyeọt.
Hoaùt ủoọng 3
? Xaực ủũnh vũ trớ ủửựng ngaộm thaực cuỷa taực giaỷ?
? Vũ trớ ủoự coự lụùi theỏ gỡ trong vieọc phaựt hieọn nhửừng ủaởc ủieồm cuỷa thaực nửụực?
? Caõu 1 taỷ gỡ? Taỷ nhử theỏ naứo? Em coự nhaọn xeựt gỡ veà caỷnh ủửụùc taỷ?
? Hỡnh aỷnh mieõu taỷ ụỷ caõu 1 ủaừ taùo neàn cho vieọc mieõu taỷ ụỷ 3 caõu sau nhử theỏ naứo? 
? Phaõn tớch caỷnh ủửụùc mieõu taỷ trong caõu thụ thửự hai?
? ễÛ caõu 3 taực giaỷ mieõu taỷ thaực nửụực nhử theỏ naứo? 
? Hỡnh dung gỡ veà ủaởc ủieồm cuỷa daừy nuựi vaứ ủổnh nuựi Hửụng Loõ?
? Caõu 4 taực giaỷ lieõn tửụỷng, tửụỷng tửụùng nhử theỏ naứo? 
? Qua ủaởc ủieồm caỷnh vaọt ủửụùc mieõu taỷ, em thaỏy taực giaỷ ủaừ theồ hieọn thaựi ủoọ gỡ khi mieõu taỷ? Nhaọn xeựt veà con ngửụứi taực giaỷ?
- ẹửựng tửứ xa.
- Deó phaựt hieọn ủửụùc veỷ ủeùp toaứn caỷnh.
- Taỷ ngoùn nuựi Hửụng Loõ dửụựi tia naộng maởt trụứi vaứ laứn hụi nửụực phaỷn quang, aựnh saựng maởt trụứi ủaừ chuyeồn thaứnh moọt maứu tớm đ Veỷ ủeùp rửùc rụừ, kyứ aỷo.
- Mieõu taỷ thaực nửụực vửứa hụp k lyự, vửứa theõn lung linh huyeàn aỷo.
- Nhỡn xa neõn thaỏy thaực nửụực chaỷy bieỏn thaứnh moọt daỷi luùa traộng ruỷ xuoỏng yeõn aộng vaứ baỏt ủoọng ủửụùc treo leõn giửừa khoaỷng vaựch nuựi vaứ doứng soõng đ caỷnh túnh.
- Trửùc tieỏp mieõu taỷ thaực nửụực. Doứng thaực ủang chuyeồn ủoọng đ caỷnh ủoọng.
- Hỡnh dung theỏ nuựi cao, sửụứn nuựi doỏc ủửựng.
- Tửụỷng daỷi Ngaõn Haứ ( caỷnh thửùc đ aỷo).
- Traõn troùng, ca ngụùi veỷ ủeùp đ ngửụứi yeõu thieõn nhieõn đ tớnh caựch maùnh meừ, haứo phoựng.
II. ẹoùc-hieồu VB
1. Vũ trớ ngaộm thaực
ẹửựng tửứ xa đ deó phaựt hieọn veỷ ủeùp toaứn caỷnh.
2. Ngoùn nuựi Hửụng Loõ.
- Veỷ ủeùp rửùc rụừ, kyứ aỷo.
- Mieõu taỷ nuựi HL taùo neàn cho vieọc mieõu taỷ veỷ ủeùp cuỷa thaực nửụực.
3. Nhửừng veỷ ủeùp khaực nhau cuỷa thaực nửụực.
- Caõu 2: Thaực nửụực chaỷy bieỏn thaứnh daỷi luùa traộng treo leõn giửừa khoaỷng vaựch nuựi vaứ doứng soõng.
- Caõu 3: Hỡnh aỷnh thaực nửụực chuyeồn ủoọng đ theỏ nuựi cao đ sửụứn nuựi doỏc.
- Caõu 4: Veỷ ủeùp huyeàn aỷo cuỷa thaực nửụực.
4. Taõm hoàn vaứ tớnh caựch nhaứ thụ.
đ tớnh caựch maùnh meừ, haứo phoựng.
Hoaùt ủoọng 4
?Haừy khaựi quaựt laùi noọi dung ,ngheọ thuaọt baứi?
Hoùc sinh ủoùc
III/ Toồng keỏt
* Ghi nhụự: SGK
Hoaùt ủoọng 5
 4. Cuỷng coỏ:
 -ẹoùc dieón caỷm 2 baứi phaàn dũch thụ
?Nhaộc laùi noọi dung chớnh 2 baứi?
 5/Daởn doứ :
 - Hoùc thuoọc loứng 2 phaàn dũch thụ cuỷa hai baứi thụ thuoọc caực ghi nhụự.
 - Tỡm hieồu theõm veà giaự trũ noọi dung vaứ ngheọ thuaọt cuỷa hai baứi thụ.
 - Soaùn trửụực baứi: Tửứ ủoàng nghúa.
 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
 Ngày soạn : Ngày dạy : 
Tiết 35 – Tiếng việt :
 Từ đồng nghĩa
A.Mục tiêu bài học:
* Học xong bài này,HS :
1. Kiến thức: 
- Hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa, phân biệt các loại từ đồng nghĩa 
-Nắm được các loại từ đồng nghĩa.
2. Kĩ năng: - Nhận biết từ đồng nghĩa trong vb.
- Có ý thức trong việc lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa.
3. Thái độ:
 -Rè ... ói sóng nơi "Yên ba thâm sứ " Cõi sâu kín bí mật trên dòng sông giữa núi rừng chiến khu. Người đang thưởng ngoạn không chỉ mang cốt cách như các tao nhân mặc khách ngày xưa mà còn là người chiến sĩ cách mạng, vị lãnh tụ đang "bàn bạc việc quân"
? Câu cuối vừa tả vừa b.cảm như thế nào ?
- Tả trăng rọi trên thuyền lúc về.
- Biểu cảm: Sự thanh thản, "Nguyệt mãn thuyền’’ như làm sáng lên niềm vui, lạc quan của Bác,
- Hình ảnh con thuyền chở đầy ánh trăng trong trời mùa xuân bao la mang đậm màu sắc cổ thi .
? Câu thơ thứ tư (cho) gợi cho em nhớ đến câu thơ nào ?
- " Dạ bán chuy thanh đáo khách” (Phong kiều dạ bạc, Trương Kế)
? Cảm nhận của em về hình ảnh "Nguyệt mãn thuyền"
- Hình ảnh đẹp và trữ tình 
đ Hình ảnh con thuyền của vi lãnh tụ lướt đi phơi phới chở đầy ánh trăn giữa không gian trời nước bao lao. 
? 2 bài thơ được viết trong những năm đầu khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào ? trong hoàn cảnh ấy ?
- Tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nghệ sĩ, rung cảm tinh tế.
- Phong thái ung dung, lạc quan, yêu đời trong kháng chiến gian khổ.
- Trong kháng chiến gian khổ, Bác vẫn lạc quan, yêu đời
đ "Nguyên tiêu" có đầy đủ nhiều yếu tố của bài thơ cổ: con thuyền vầng trăng, sông xuân, Trời xuân, khói sóng. Không gian tĩnh lặng. Người không có rượu và hoa để thưởng trăng không đàm đạo thơ phú mà "Đàm quân sự" Bài thơ như một đoá hoa đẹp trong vườn hoa dân tộc, là tinh hoa kết tụ từ tâm hồn, trí tuệ, đạo đức Hồ Chí Minh. 
Hoạt động 4
III/ Tổng kết 
? Hai bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Nhận xét cảnh trăng trong mỗi bài có nét đẹp riêng như thế nào ?
- Cảnh khuya: Trăng sáng trong rừng khuya , ánh trăng lồng bóng cây, bóng hoa lung linh huyền ảo mà ấm áp tình người. 
- Nguyên tiêu: Trăng sáng lồng lộng trên sông nước, cả không gian đầy ắp sắc xuân.
? Hai bài thơ có nét đặc sắc gì về nghệ thuật ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/143
- Hình ảnh thiên nhiên đẹp so sánh độc đáo, cổ điển + hiện đại ngôn ngữ trong sáng, bình dị tự nhiên, gợi chính xác.
- HS 1,2 đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ SGK/143
Hoạt động 5 4/ Củng cố :
 Đọc diễn cảm 2 bài thơ
5/Dặn dò :
- Học thuộc lòng 2 bài thơ, ghi nhớ
- Làm bài tập 2/ SGK
- Ôn kĩ kt vế phần tg việt tiết sau kiểm tra 1 tiết 
..
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Tiết 46 
 Kiểm tra tiếng việt 
Mục tiêu cần đạt 
Học xong bài này, hs đạt được:
1. Kiến thức: 
- Sau bài kt, HS đánh giá được kết quả học tập của mình về phần từ loại, nghĩa của từ đã học .
- Nắm được khái niệm, áp dụng tốt vào bài tập
2. Kĩ năng: 
-Kĩ năng làm bài kiểm tra theo 2 hỡnh thức
 -- Trình bày rõ ràng, khoa học 
3. Thái độ:
-Rốn kĩ năng ụn tập kiến thức, vận dụng vào giải bài tập
B. Chuẩn bị :
 - Thầy : Ra đề phù hợp với đối tượng HS, có đáp án, biẻu điểm .
 - Trò : ôn bài chu đáo 
C. Tổ chức các hoạt động dạy – học 
1/ ỏn định tổ chức :
 - Lớp : - Sĩ số : - Vắng : 0
2/ Kiểm tra bài cũ 
2/ Bài mới :
GV : Phát đề kiểm tra cho HS
 Đề bài :
* Phần I: Trắc nghiệm : ( 2 điểm )
 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng 
1. Trong các từ sau từ nào là từ Hán Việt ?
A. Nhẹ nhàng. 	C. Khai trường.	
B. ấn tượng	.	D. Hồi hộp.
2. Dòng nào dưới đây diễn đạt chính xác định nghĩa về từ ghép chính phụ?
A/ Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp .
B/ Từ có các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn .
C/ Từ mà giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.
D/Từ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
3. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A/ Trẻ-già	C/ Sang-hèn. 
B/ Sáng-tối	D/ Chạy-nhảy. 
4/ Thành ngữ là gì ?
A/ Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh .
B/ Là bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó .
C/ Là câu có cấu tạo chủ ngữ và vị ngữ .
D/ Là câu có cấu tạo ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng .
* Phần II: Tự luận : ( 8 điểm )
 * Câu1 ( 2 đ): Từ đồng âm là gì ? Từ đồng nghĩa là gì ? 
* Câu 2 : Xác định các từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa trong các ngữ cảnh sau :
 - Một cây làm chẳng lên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .
 ( Ca dao )
Dù ai đi ngược về xuôi
 Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
 ( Ca dao )
Cải lão hoàn đồng
 Hoà nhi bất đồng 
 Đáp án – biểu điểm :
 * Phần I: Trắc nghiệm : ( 2 điểm )
1 – C , 2 - D , 3 – D , 4 – A
 * Phần II: Tự luận : ( 8 điểm )
Câu 1 : Nêu k/n từ đồng âm ( SGK/135 ), k/n từ đng nghĩa ( SGK/113 )
Cho VD .
Câu 2 : - Từ đồng nghĩa : Non – núi 
Từ trái nghĩa : Ngược – xuôi
Từ đồng âm : + Đồng 1 : Trẻ em, trẻ con 
 + Đồng 2 :Hoà tan 
4/Củng cố:
 - GV thu bài 
Kiểm tra số lg bài của HS 
5/ Dặn dò .
Xem lại kiến thức bài học
Tiết sau trả bài TLV số 2 – Văn biểu cảm .
*******************************************************
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Tiết 47 
 Trả bài tập làm văn số 2 
A.Mục tiêu cần đạt 
Học xong bài này, hs đạt được:
1. Kiến thức: 
- Học sinh củng cố lại được những kiến thức và kỹ năng đã học về văn bản (tự sự) biểu cảm về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu.
2. Kĩ năng: 
- Đánh giá được chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu của đề tài. Nhờ đó có những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm bài tiết hơn những bài sau.
3. Thái độ:
- Cú ý thức tự sửa chữa những lỗi sai trong bài viết
B.Chuẩn bị :
- Thầy : soạn bài và có bảng phụ.
- Trò : có bài soạn .
C.Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức :
 Lớp : - Sĩ số : - Vắng : 0
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới 
Hoạt động thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
? Đề bài yêu cầu viết điều gì ?
A.Tìm hiểu chung
Đề bài 
- Loài cây em yêu .
? Phần mở bài sẽ được viết như thế nào?
- Giới thiệu chính xác tên về loài cây em yêu , lí do em yêu thích 
? Thân bài tạo ý như thế nào ?
- Mỗi ý lớn có dẫn chứng , lí do cụ thể,( Gắn với kỉ niệm nào )
? Kết bài ? 
- Khẳng định lại vấn đề, t/c 
II- Nhận xét bài làm của học sinh.
- Nhận xét: bài làm của học sinh.
- Bài viết tốt :
Diệp,Hà,Tâm,
HS tự chữa và nhận xét
1. Ưu điểm: 
- Bài viết đúng bố cục 3 phần.
- Trình bày tương đối sạch sẽ.
- Viết câu rõ ý 
- Cảm xúc chân thành.
- 1 số bạn làm bài rất tốt chữ viết sạch đẹp.
2. Nhược điểm 
- Chữ xấu, diễn đạt kém 
- Cảm xúc hời hợt
- Bố cục không rõ ràng
3- Chữa lỗi 
GV chữa lỗi cho hs : 
Nhà em có một câi nhãn rất to, nó nhiều tuổi rồi, nó hay có qủa cho em ăn 
hàng ngày nó toả ánh mát rượi  
- Cây bàng là do ông em trồng, thường ngày em tưới cho cây, nó rất thích em 
Hàng ngài ló xanh tốt  ..
4/Củng cố :
Đọc 1 số bài tiêu biểu
GV chốt lại kiến thức cơ bản về văn biểu cảm
- Trả bài cho HS, HS trao đổi, sửa chữa 
-Gọi điểm vào sổ
5/Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài : Thành ngữ .
.
Ngày soạn : Ngày dạy : 
Tiết 48
 Thành ngữ
A.Mục tiêu cần đạt
Học xong bài này, hs đạt được:
1. Kiến thức: 
-Khái niệm thành ngữ. Nghĩa của thành ngữ
-Chức năng của thành ngữ trong câu.
-Đặc điểm diễn đạt và t/d của thành ngữ.
2. Kĩ năng: - Nhận biết thành ngữ
-Giair thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.
3. Thái độ:
- Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ trong nói, viết.
B Chuẩn bị.
- Thầy : soạn bài , bảng phụ, mẫu 
- Trò : soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK 
C.Các hoạt động dạy và học: 
1. ổn định tổ chức :
 - Lớp : - Sĩ số : - Vắng : 
2 .Kiểm tra bài cũ : 
 ? Thế nào là từ đồng âm? cho VD? sử dụng từ đồng âm như thế nào?
Hoạt động 1 3. Bài mới.
Trong giao tiếp ta thường nghe thấy những cụm từ được đưa vào những câu nói ví dụ như “ăn xổi ở thì”, “một nắng hai sương”những cụm từ gọi là gì?
Hoạt động thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
Hoạt động 2
* GV đưa ra bphụ có mẫu câu ca dao phần 1. 
- HS đọc mẫu .
I- Thế nào là thành ngữ?
? Tìm hiểu nghĩa của cụm từ "lên thác xuống ghềnh"
- Trôi nổi, lênh đênh, phiêu bạt.
? Có thể thay 1 vài từ trong cụm từ này bằng từ khác đi không?
- Không, vì ý nghĩa sẽ trở lên lỏng lẻo. 
? Có thể đảo trật tự từ trong cụm được không ?
- Không. Nếu đổi sẽ vô nghĩa, không hợp lýđ Trật tự cố định
? Từ nhận xét trên em rút ra kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ đó về ý nghĩa?
- Cụm từ có cấu tạo cố định ý nghĩa hoàn chỉnh.
Gọi cụm từ này thành ngữ
? Em hiểu thành ngữ là gì ?
1
2
-Hay lam hay làm 
-Chịu thương chịu khó
 -Bùn lầy nước đọng. 
-Mưa to gió lớn
- Non xanh nước biếc 
-Mẹ goá con côi 
-Năm châu bốn biển. 
-Nói dối như cuội. 
-Mặt sứa gan lim/ được voi đòi tiên. 
-Đi guốc trong bụng. 
-Lòng lang dạ. -Vắt cổ chày ra nước. 
-Nước đổ lá khoai. 
-> Thành ngữ là loại cụm từ có cấu trúc tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
* GV đưa ra bphụ có 1 số thành ngữ .
? ở nhóm 1, nhờ đâu mà có thể hiểu được nghĩa của những thành ngữ này?
-> Suy ra từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó.
? Tương tự nhóm 2 
-> Phải suy ra từ nghĩa chung thông qua phép chuyển nghĩa
- ẩn dụ, so sánh, nói quá
đ Nghĩa bóng
? Nghĩa của thành ngữ được hiểu như thế nào?
- Nghĩa đen
- Nghĩa bóng
* Chốt lại, gọi HS 1 đọc ghi nhớ SGK/144
- HS 1,2 đọc ghi nhớ 1
* Ghi nhớ 1 SGK/144
II- Sử dụng thành ngữ.
? Xác định vai trò NP của thành ngữ trong câu sau: 
"Non xanh nước biếc tha hồ dạo
Rượu ngọt chè tươi mặc sức say”
đ (Cảnh rừng Việt Bắc - Hồ Chí Minh)
? Thành ngữ có thể đóng vai trò nội dung gì trong câu?
" Thân em vừa trắng lại vừa tròn 
Bảy nổi ba chìm với nước non.
đ VN
- Chúng ta đều là dòng dõi con Rồng cháy Tiên 
phụ từ cụm DT
- CN, VN, phụ ngữ
? Em hãy thay mỗi thành ngữ đã nêu bằng cụm từ đồng nghĩa khác rồi so sánh xem cách diễn đạt nào hay hơn ?
? Tác dụng của thành ngữ trong giao tiếp ?
-> Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng , bcảm cao 
* Chốt lại, gọi HS đọc ghi nhớ 2 SGK/144
H- Đọc ghi nhớ: SGK/144
* Ghi nhớ 2 SGK/ 144
Hoạt động 3
III/ Luyện tập
 * Gọi HS đọc y/c btập
- HD học sinh làm bài
a. Sơn hào hải vị: Các món ăn ngon . Nem công chả phượng: món ăn quý hiếm.
b. Khỏe như voi: Rất khỏe 
- Tứ cố vô thân: Không ai thân thích.
c. Da mồi tóc sương: Đã già
Bài tập 1
* Gọi học sinh kể 
- HS tự blộ
* Bài tập 2
? Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn.
Lời ăn tiếng nói 
Một nắng hai sương
Ngày lành tháng tốt
No cơm ấm cật
Bách chiến bách thắng
Sinh cơ lập nghiệp.
* Bài tập 3
- Lời ăn tiếng nói 
- Một nắng hai sương
- Ngày lành tháng tốt
- No cơm ấm cật
- Bách chiến bách thắng.
- Sinh cơ lập nghiệp.
Hoạt động 4 4/Củng cố :
?Nhắc lại khái niệm thành ngữ là gì ?cách sử dụng ntn ?
?Tìm một số thành ngữ về thực vật ?động vật ?
5/Dặn dò .
- Làm bài tập 4
- Tiết sau trả bài KT văn, tiếng việt .
- Chuẩn bị bài : Điệp ngữ
****************************************************************
Kiểm tra giáo án

Tài liệu đính kèm:

  • docNV7Co anhchuan KTKNT9101112THANH.doc