Bài 1: Văn bản “Không sợ sai lầm”.
+ Luận điểm: Không sợ sai lầm, cần biết rút kinh nghiệm trước những sai lầm để thành công.
+ Những câu mang luận điểm:
- Không sợ sai lầm.
- Thất bại là mẹ thành công.
- Những người sáng suốt dám làm. số phận mình.
Ngày soạn : 22/01/2010 Ngày giảng7A: 7B: Tuần: 23 - Tiết: 88 Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (tiếp) A. Mục tiêu B - Chuẩn bị: C- Tổ chức các hoạt động dạy-học *HĐ1- Khởi động 1- Tổ chức lớp - 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.) - 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.) 2- Kiểm tra bài cũ: + Câu hỏi: Câu 1 Gợi ý: Gợi ý: + Nhận xét: 7A 7B 3- Bài mới( Giới thiệu): * HĐ2- Hướng dẫn tìm hiểu kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Đọc vb (sgk/43). * Thảo luận, trả lời câu hỏi trong sgk *GV Chốt kiến thức cơ bản. - G. Nêu đề bài. ? Đề văn trên thuộc kiểu bài NL nào? Phạm vi của d/c? ? Luận điểm chính cần làm sáng tỏ là gì? ? Các dẫn chứng nào phù hợp với đề bài trên? ? Lập 1 hệ thống luận điểm, luận cứ cho đề trên? - H. Thảo luận. - Gv. Nhấn cách làm bài CM. Cần phải chia nhỏ luận điểm để CM cho cụ thể. II. Luyện tập: Bài 1: Văn bản “Không sợ sai lầm”. + Luận điểm: Không sợ sai lầm, cần biết rút kinh nghiệm trước những sai lầm để thành công. + Những câu mang luận điểm: - Không sợ sai lầm. - Thất bại là mẹ thành công. - Những người sáng suốt dám làm... số phận mình. + Phương pháp chứng minh: Đưa ra các lí lẽ: - Lí lẽ 1: Khẳng định con người ai cũng có lúc sai lầm. - Lí lẽ 2: Người nào sợ sai lầm sẽ không tự lập được ( đưa dẫn chứng). - Lí lẽ 3: Sai lầm khó tránh nhưng thất bại là mẹ của thành công. - Lí lẽ 4: Khi phạm sai lầm cần suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm đường khác để tiến lên. - Lí lẽ 5: (Kết luận) Người không sợ sai lầm mới làm chủ số phận của mình. -> Luận cứ hiển nhiên, thực tế, có sức thuyết phục. + So sánh cách lập luận: - Bài “Đừng sợ vấp ngã”: dẫn chứng là chủ yếu, lập luận theo cách quy nạp. - Bài “Không sợ sai lầm”: chủ yếu đưa lí lẽ và phân tích lí lẽ. Bài 2: Cho đề bài: Ca dao đã thể hiện rõ tình cảm gia đình sâu sắc của người VN. Bằng các bài ca dao dã học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. (1) Kiểu bài: Nghị luận chứng minh. Phạm vi d/c: Ca dao đã học và đọc thêm. (2) Luận điểm chính: Tình cảm gia đình. (3) Luận cứ: a, Công cha ... đạo con. b, Ngó lên luộc lạt ... nhiêu. c, Anh em như ... đỡ đần. d, Râu tôm nấu ...ngon. (4) Lập ý: Tình cảm gia đình Cha mẹ, Ông bà, Anh em,Vợ chồng con cái cháu *HĐ3- Hoạt động nối tiếp 1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức. - G khái quát nội dung kiến thức cơ bản 2- HDVN - Đọc thêm văn bản: “Có hiểu đời...”. - Chuẩn bị: Thêm TN cho câu (tiếp).
Tài liệu đính kèm: