Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24: Ôn tập văn bản sự giàu đẹp của tiếng Việt văn nghị luận, trạng ngữ

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24: Ôn tập văn bản sự giàu đẹp của tiếng Việt văn nghị luận, trạng ngữ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT .

 Giúp Hs :

- Khắc sâu kiến thức bài văn Sự giàu đẹp của tiếng Việt

Nắm vững hơn phương pháp lập luận trong văn bản nghị luận, thành phần trạng ngữ ; Biết sử dụng trạng ngữ

- Tiếp tục rèn kĩ năng về văn nghị luận : tìm hiểu đề , tìm ý .

B. CHUẨN BỊ

-G/v: Đáp án và những tình huống

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1689Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24: Ôn tập văn bản sự giàu đẹp của tiếng Việt văn nghị luận, trạng ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
 Soạn 1/2 Dạy 5/2
ÔN TẬP VĂN BẢN SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
VĂN NGHỊ LUẬN,TRẠNG NGỮ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT .
 Giúp Hs :
- Khắc sâu kiến thức bài văn Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Nắm vững hơn phương pháp lập luận trong văn bản nghị luận, thành phần trạng ngữ ; Biết sử dụng trạng ngữ
- Tiếp tục rèn kĩ năng về văn nghị luận : tìm hiểu đề , tìm ý.
B. CHUẨN BỊ
-G/v: Đáp án và những tình huống 
-H/s đọc kĩ các bài tục ngữ
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra chuẩn bị ở nhà của học sinh.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Em h·y nªu nh÷ng nÐt chÝnh vÒ t¸c gi¶ vµ t¸c phÈm ?
V¨n b¶n thuéc thÓ lo¹i g× ?
Nªu bè côc cña bµi v¨n vµ ý chÝnh cña mçi ®o¹n ?
Nhận xét chung về bài
Nêu đặc điểm của trạng ngữ ? Cho VD
Klhi nào cần chứng minh?
Khi chứng minh em phải làm gì?
Thế nào là văn chứng minh?
Cách chứng minh một vấn đề?
* Phần 1 : Củng cố kiến thức
A. Văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt
 1.Tác giả
§Æng Thai Mai (1902-1984) L­¬ng ®iÒn -Thanh Xu©n -Thanh Ch­¬ng -NghÖ An .Nhµ v¨n nhµ nghiªn cø v¨n häc ,nhµ ho¹t ®éng x· héi cã uy tÝn 
2. Tác phẩm
 a. Xuất xứ: Bµi ''Sù giµu ®Ñp cña TiÕng ViÖt ''lµ ®o¹n trÝch ë phÇn ®Çu cña bµi nghiªn cø ''TiÕng ViÖt ,mét biÓu t­îng hïng hån cña d©n téc ''
 c. Thể loại: NghÞ luËn chøng minh .
 d. Bố cục
+ Më ®©u : thêi k× lÞch sö :Nªu luËn ®Ò vµ luËn ®iÓm chñ ®¹o .
+ Th©n bµi : TiÕng ViÖt trong cÊu t¹o cña nã ....khoa häc ,kĩ thuËt v¨n nghÖ (chøng minh luËn ®iÓm )
+ KÕt bµi :S¬ bé kÕt luËn vÒ søc sèng cña TiÕng ViÖt 
=> Bµi v¨n nghÞ luËn chøng minh rÊt chÆt chÏ vµ cã søc thuyÕt phôc v× cã nh÷ng lÝ lÏ s¾c bÐn ,chøng cø cô thÓ ,®Çy ®ủ
 B. §Æc ®iÓm cña tr¹ng ng÷ 
=>Tr¹ng ng÷ cã thÓ ®øng ë ®Çu c©u ,cuèi c©u ,gi÷a c©u vµ th­êng ®­îc nhËn biÕt b»ng mét qu¶ng ng¾t h¬i khi nãi ,dÊu phÈy khi viÕt .
Chó ý : VÒ b¶n chÊt thªm tr¹ng ng÷ cho c©u tøc lµ ta ®· thùc hiÖn mét trong nh÷ng c¸ch më réng c©u .
VD: Buổi sáng, chúng tôi học ở trường
 TN CN VN
 C. . Môc ®Ých vµ ph­¬ng ph¸p chøng minh
=>Khi cÇn chøng tá cho ng­êi kh¸ch tin r»ng lêi nãi cña em lµ sù thËt, em nãi thËt, kh«ng ph¶i nãi dèi.
=>Em ph¶i ®­a ra nh÷ng b»ng chøng ®Ó thuyÕt phôc, b»ng chøng Êy cã thÓ lµ ng­êi (nh©n chøng) , vËt (vËt chøng) sù viÖc, sè liÖu
-Chøng minh lµ ®­a ra nh÷ng b»ng chøng ®Ó lµm s¸ng tá, ®Ó chøng tá sù ®óng ®¾n cña vÊn ®Ò.
+ Muèn chøng minh mét vÊn ®Ò còng chØ cã c¸ch dïng lêi lÏ, lêi v¨n tr×nh bµy, luËn luËn ®Ó lµm s¸ng tá vÊn ®Ò.
Người viết phải sö dông phÐp lËp luËn chøng minh b»ng mét lo¹t c¸c sù thËt cã ®é tin cËy vµ søc thuyÕt phôc cao. Nãi c¸ch kh¸c, môc ®Ých cña phÐp lËp luËn chøng minh lµ lµm cho ng­êi ®äc tin luËn ®iÓm mµ m×nh sÏ nªu ra
* Phần 2 Bài tập bổ sung
Trắc nghiệm
Chữa BT trắc nghiệm trong sách BT từ câu đến câu Bài 22
Tự luận
Bài tập 1: Viết đoạn văn cảm nhận về sự giàu đẹp của tiếng Việt
Gợi ý
- Tiếng Việt ra đời từ rất sớm, hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử. 
- Tiếng Việt có nhiều thể loại và nhiều cách thể hiện khác nhau, từ hội họa, ca nhạc, điêu khắc, đến thơ, văn chương truyền khẩu, lời ăn tiếng nói hằng ngày. Văn học cũng là một khía cạnh của Tiếng Việt. Cũng như Tiếng Việt, văn học Việt Nam ra đời từ thời viễn cổ ((chỗ này hơi lủng củng)), phát triển qua các giai đoạn lịch sử và phân hóa thành hai thể loại: Văn chương truyền khẩu và văn học viết ((bao gồm chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ)). Dù ở giai đoạn nào ((vh vn phát triển qua 4 giai đoạn)), thể loại ((văn xuôi, hồi kí, tùy bút, tác phẩm tự sự,ca dao, tục ngữ...)) hay hình thức thể hiện ((văn xuôi hoặc thơ)) nào thì văn học Việt Nam vẫn mang đậm truyền thống yêu nước ((Nguyễn Trãi, HCM,Huy Cận, Tố Hữu,...)) và tinh thần tự hào dân tộc ((HCM, Tế Hanh,...)), tình nhân ái, tấm lòng nhân đạo ((Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,...)), yêu thương con người và bản sắc dân tộc, yêu cảnh sắc non sông đất nước....((nên kể thêm các tp và tg: Tản Đà, Trần Huy Khải, Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Xuân Diệu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Tuân,...)). Văn chương thể hiện số phận của con người, cuộc sống của người dân qua các giai đoạn lịch sử, con người trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Văn học giúp con người xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn. Văn chương thể hiện tình cảm của tác giả, nhà văn, nhà thơ trước thực tế cuộc sống. Vì vậy, có thể nói văn học Việt Nam cũng thể hiện sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
Bài tập 2: Chứng minh đức tính giản dị thanh bạch của Bác Hồ qua bài văn:Đức tính giản dị của Bác Hồ
Dàn bài
 1.Mở bài
- Giới thiệu vấn đề: Lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ.
- Hoàn cảnh: Thời chống Pháp, Mỹ, trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc...
 2.Thân bài
+ Lí lẽ: Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thừơng vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch
+ Dẫn chứng:
 - Dẫn chứng 1: Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ...
 - Dẫn chứng 2: Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gío thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!...
 - Dẫn chứng 3: Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việ và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đ1o những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!...
 - Dẫn chứng 4: Những câu ca ngợi lối sống vô cùng giản dị của Bác Hồ:
 "Nhà Bác đơn sơ một góc vườn
 Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
 Giường mây chiếu cói đơn chăn gối
 Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn
 ... ... ...
 Bác để tình thương cho chúng con
 Một đời thanh bạch chẳng vàng son
 Mong manh áo vải hồn muôn trượng
 Hơn tượng đồng phơi những lới mòn"
Trong thơ của mình, Bác cũng nhiều lần nói lên quan niệm và cách sống giản dị như thế:
 " Sống quen thanh đạm nhẹ người
 Việc làm tháng ruộng ngày dài ung dung".
 3.Kết bài
- Nêu nhận xét chung vấn đề: Lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ.
- Rút ra bài học (họăc mở rộng): Kính yêu và sống theo tấm gương của Bác...
Bài tham khảo GV đọc cho HS
 Theo lời kể của những người từng được sống gần Bác hoặc qua những tư liệu còn lưu trữ được, chúng ta thấy việc ăn, mặc, ở cũng như sinh hoạt, chi tiêu hàng ngày Bác đều hết sức tiết kiệm. Mỗi bữa ăn, Bác quy định không quá 3 món và thường là các món dân tộc như: tương cà, dưa, cá kho... Bác bảo ăn món gì phải hết món ấy, không được để lãng phí. Có quả chuối hơi “nẫu”, nhiều người ngại không ăn, Bác bảo lấy dao gọt phần nẫu đi để ăn. Khi đi công tác các địa phương, Bác thường bảo các đồng chí phục vụ chuẩn bị cơm nắm, thức ăn từ nhà mang đi. Chỉ khi nào công tác ở đâu lâu, Bác mới chịu ăn cơm, nhưng trước khi ăn, bao giờ Bác cũng dặn “chủ nhà” là: Đoàn đi có từng này người, nếu được, chỉ ăn từng này, từng này...
 Có thể dẫn ra nhiều câu chuyện về cách ăn uống chắt chiu, tiết kiệm của Bác. Thậm chí liên hoan chào mừng Ngày thành lập Đảng cũng chỉ có bát cơm, món xào, tô canh và đĩa cá. Khi tiếp đãi khách, Bác thường nói: “Chủ yếu là thật lòng với nhau”. Chiêu đãi đồng chí Lý Bội Quần, người Trung Quốc đã giúp Bác mua chiếc máy chữ từ Hải Phòng mang về, Bác cũng chỉ “khao” một món canh và hai đĩa thức ăn, có thêm chén rượu gạo, tổng cộng chưa hết một đồng bạc, thế mà vẫn đậm đà tình cảm giữa chủ và khách.
 Bác nói: Ở đời ai chẳng thích ăn ngon, mặc đẹp, nhưng nếu miếng ngon đó lại đánh đổi bằng sự mệt nhọc, phiền hà của người khác thì không nên. Hơn nữa, Bác luôn nghĩ đến người khác, có món gì ngon không bao giờ Bác ăn một mình. Bác sẻ cho người này, sẻ cho người kia rồi sau cùng mới đến phần mình và phần Bác thường là ít nhất.
 Trong trang phục hàng ngày, Bác chỉ có bộ quần áo dạ màu đen mặc khi đi ra nước ngoài; chiếc mũ cát Bác đội khi đi ra ngoài trời; chiếc áo bông, áo len Bác mặc trong mùa lạnh và một vài bộ quần áo gụ Bác mặc làm việc mùa hè. Nói về sự giản dị trong cách ăn mặc của Bác, có lẽ ấn tượng nhất phải kể đến đôi dép cao su và bộ quần áo ka-ki. Đôi dép cao su được Bác dùng hơn 20 năm đến khi mòn gót phải lấy một miếng cao su khác vá vào, các quai hay bị tuột phải đóng đinh giữ. Còn bộ quần áo ka-ki Bác mặc đến khi bạc màu, sờn cổ áo. Những người giúp việc xin Bác thay bộ quần áo mới thì Bác bảo: “Bác mặc như thế phù hợp với hoàn cảnh của dân, của nước, không cần phải thay”.
 Về chỗ ở, khi Bác mới về nước là một hang đá thuộc Pắc Pó, Cao Bằng. Sau này vì bí mật nên Bác phải ở nhà riêng nhưng rất đơn giản. Nhà làm nhỏ, bốn bề với tay được vì tiết kiệm nguyên vật liệu. Đến năm 1954, Chính phủ chuyển về thủ đô Hà Nội, nhiều người đề nghị Bác ở Phủ Toàn quyền Đông Dương tráng lệ, nhưng Bác đã từ chối và chỉ chọn căn phòng nhỏ của người thợ điện đơn sơ bên ao cá để ở. Mãi đến ngày 17-5-1958, Bác mới chuyển về ở căn nhà sàn chỉ vẻn vẹn có 23,14 m2 cho đến lúc qua đời.
 Nhận xét về nếp sống giản dị của Bác, một tờ báo nước Pháp đã viết: “Sự ăn ở giản dị đến cực độ, như một nhà ẩn sĩ, đó là một đức tính rõ rệt nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Một tuần lễ ông nhịn ăn một bữa, không phải là để hạ mình cho khổ sở, mà là để nêu một tấm gương dè xẻn gạo cho đồng bào đặng làm giảm bớt nạn đói trong nước. Hết thảy mọi người xung quanh đều bắt chước hành động đó của ông...”. 
4. Củng cố dặn dò
Học bài ,làm hoàn chỉnh bài TLV

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an day them Ngu van 7 tuan 24.doc