Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (tiết 1)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (tiết 1)

.Ngữ liệu (sgk 45)

*H. Tìm trạng ngữ trong các ví dụ a,b. ý nghĩa của TN.

? Có thể lược bỏ TN trong các câu trên không? Vì sao?

*H. Nhận xét, giải thích.

? Trong VBNL, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định. Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?

*H. Suy luận, nhận xét.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22/01/2010
Ngày giảng7A:
 7B:
Tuần: 24 - Tiết: 89
Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)
A. Mục tiêu:
B - Chuẩn bị:
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
*HĐ1- Khởi động
1- Tổ chức lớp 
- 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
- 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
2- Kiểm tra bài cũ:
+ Câu hỏi:
Câu 1
Gợi ý: 
Gợi ý: 
+ Nhận xét: 7A
7B
3- Bài mới( Giới thiệu): 
* HĐ2- Hướng dẫn tìm hiểu kiến thức 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
1.Ngữ liệu (sgk 45)
*H. Tìm trạng ngữ trong các ví dụ a,b. ý nghĩa của TN.
? Có thể lược bỏ TN trong các câu trên không? Vì sao?
*H. Nhận xét, giải thích.
? Trong VBNL, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định. Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
*H. Suy luận, nhận xét.
- GV: TN có nhiều công dụng. Vì thế nhiều trường hợp không thể bỏ trạng ngữ được.
* Đọc Ngữ liệu (sgk 46).
? Xác định TN trong 2 câu trên?
? Nhận xét về quan hệ ý nghĩa của TN và của 2 câu với nhau?
? Có thể ghép 2 câu thành 1 được không? Vì sao?
? Việc tách câu như vậy có tác dụng gì?
*GV : Nhấn tác dụng của việc tách TN.
*HĐ3- Hướng dẫn luyện tập
* Làm bài tập, nhận xét, bổ sung.
* Viết đọan văn có sử dụng TN.
I. Bài học
1.Công dụng của trạng ngữ.
a, Thường thường, vào khoảng đó:àthời gian.
b, Sáng dậy: à thời gian.
c, Trên giàn thiên lí: à địa điểm.
d, Chỉ độ 8 giờ sáng: àthời gian.
e, Trên nền trời trong xanh: à địa điểm.
g, Về mùa đông:àthời gian.
* Nhận xét: 
- Trạng ngữ bổ sung cho câu những thông tin cần thiết, làm cho câu văn miêu tả đầy đủ, thực tế và khách quan hơn.( Câu a,b,d,g).
- Trạng ngữ còn nối kết các câu văn để tạo nên sự mạch lạc trong văn bản.(Câu a,b,c,d,e)
- Trạng ngữ giúp việc sắp xếp luận cứ trong VBNL theo những trình tự nhất định về (t), ko gian, nguyên nhân - hệ quả, ...
 -> Không nên lược bỏ trạng ngữ.
* Ghi nhớ: (sgk 46)
2. Tách trạng ngữ thành câu riêng.
- Câu 1: trạng ngữ “để tự hào với tiếng nói của mình”.
- Câu 2 và TN ở câu 1 có quan hệ như nhau về ý nghĩa với nòng cốt câu -> Có thể ghép 2 câu thành 1 câu có 2 TN.
-> Việc tách TN thành câu riêng nhằm mục đích tu từ nhất định: chuyển ý, bộc lộ cảm xúc, nhấn mạnh vào ý nghĩa của TN (được tách).
 Thường chỉ ở vị trí cuối câu trạng ngữ mới được tách ra thành câu riêng.
 3. Ghi nhớ: sgk (47).
III. Luyện tập.
Bài 1: Xác định và nêu công dụng của TN.
a, ở loại bài thứ nhất ... ở loại bài thứ hai ...
 -> TN chỉ trình tự lập luận.
b, 6 TN -> Chỉ trình tự lập luận.
Bài 2: Xác định các TN được tách thành câu riêng, tác dụng.
a, ~ Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật.
b, ~ Nhấn mạnh thông tin ở nòng cốt câu.
Bài 3. Viết đoạn văn.
*HĐ4- Hoạt động nối tiếp
1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức.
- Công dụng của trạng ngữ?
	- Tác dụng của việc tách TN thành câu riêng?
2- HDVN 
- Nắm bài học. Hoàn thiện bài tập 3.
- Chuẩn bị: Kiểm tra 1 tiết TV (Ôn lại các kiến thức TV kì II).

Tài liệu đính kèm:

  • docT89.doc