Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 93: Thêm trạng ngữ câu

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 93: Thêm trạng ngữ câu

A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh

- Nắm được trang ngữ và các loại trạng ngữ trong câu.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 GV: SGK, STK, gi¸o ¸n.

 HS: Chun bÞ bµi tr­íc nhµ, tr¶ li c©u hi SGK.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là câu đặc biệt, nêu tác dụng của câu đặc biệt

 - Kiểm tra tập bài tập

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 93: Thêm trạng ngữ câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy :	
Tuần 24	
TiÕt 93
A. Mục tiêu bài học :	 Giúp học sinh	
- Nắm được trang ngữ và các loại trạng ngữ trong câu.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
à GV: SGK, STK, gi¸o ¸n.
à HS: ChuÈn bÞ bµi tr­íc ë nhµ, tr¶ lêi c©u hái SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :	- Thế nào là câu đặc biệt, nêu tác dụng của câu đặc biệt
	- Kiểm tra tập bài tập
3. Bài mới :
Giới thiệu : Bên cạnh các thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ, trong câu còn có sự tham gia của các thành phần khác, chúng sẽ bổ xung nghĩa cho nòng cốt câu. Một trong ghững thành phần cô muốn đề cập trong tiết học hôm nay đó là thành phần trạng ngữ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 :
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ ví dụ trong sách giáo khoa
- Em hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên.
- Về ý nghĩa trạng ngữ có vai trò gì ?
- Còn hình thức, các em thấy trạng ngữ trên đứng ở vị trí nào trong câu? Và thường được nhận biết bằng dấu hiệu nào?
- Như vậy chúng ta có thể chuyển các trạng ngữ trên sang những vị trí nào trong câu?
* Giáo viên chốt : Về bản chất thêm trạng ngữ cho câu tức là ta đã thực hiện một trong những cách mở rộng câu.
* Gọi hs đọc bài tập 1?
* Gọi hs đọc bài tập 2, 3?
* Hs đọc
* Hs trả lời
* Trạng ngữ có vai trò bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa của câu cụ thể hơn.
* Trạng ngữ thường có thể đứng ở đầu câu, cuối câu và giữa câu. Và thường được nhận biết bằng một quãng ngắt hơi khi nói, dấu phẩy khi viết.
* Đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu.
* Học sinh đọc phần ghi nhớ
* Hs đọc và làm.
* Hs đọc và làm.
I. Đặc điểm của trạng ngữ :
- Dưới bóng tre xanh 
Ä Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
- Đã từ lâu rồi
ÄTrạng ngữ chỉ thời gian.
- Đời đời, kiếp kiếp
- Đã mấy ngìn năm.
- Từ nghìn đời nay.
Ä Từ ngữ chỉ thời gian
 - Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc ở giữa câu.
* Ghi nhớ : sgk
III. Luyện tập :
Bài tập 1 : Trong 4 câu đã cho chỉ có từ Mùa Xuân trong câu : Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. 
a. Mùa xuân giữ vai trò chủ ngữ và vị ngữ
b. Mùa xuân giữ vai trò bổ ngữ
d. Mùa xuân giữ vai trò là câu đặc biệt.
Bài tập 2+3 : Tìm trạng ngữ trong các đoạn trích – phân loại
a. Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu nặng thân lúa còn tươi (trạng ngữ chỉ thời gian)
- Trong cái vỏ xanh kia (trạng ngữ chỉ nơi chốn)
- Dưới ánh nắng (trạng ngữ chỉ nơi chốn)
b. “với khả năng thích ứng với hòan cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây” (trạng ngữ chỉ đặc tính của sự vịêc)
* Kể thêm vài trạng ngữ khác
- Để thực hiện kế hoạch của nhà trường, lớp em đã trồng xong một vườn cây bạch đàn (trang ngữ chỉ mục đích)
- Bằng cách bám vào từng mẩu đa mọi người đã từ từ leo lên đỉnh núiù. (trạng ngữ chỉ cách thức)
4. Củng cố :	Đọc lại ghi nhớ
5. Dặn dò :	Làm bài tập vào vở, học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • doc93.doc