Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (tiết 2)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (tiết 2)

- Mục tiêu.

Giúp HS:

1. Về kiến thức:

- Nắm được công dụng của TN: bổ xung những thông tin tình huống và liên kết các câu , các đoạn trong bài.

- Nắm được tác dụng của việc tách TN thành câu riêng: nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc.

2. Về kỹ năng:

- Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu; tách trạng ngữ thành câu riêng.

 

doc 12 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 22. phần tiếng việt
Tiết 89: thêm trạng ngữ cho câu
 (Tiếp)
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Nắm được công dụng của TN: bổ xung những thông tin tình huống và liên kết các câu , các đoạn trong bài.
- Nắm được tác dụng của việc tách TN thành câu riêng: nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc.
2. Về kỹ năng:
- Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu; tách trạng ngữ thành câu riêng.
3. Về thái độ:
Thấy được sự phong phú của tiếng Việt; Có ý thức sử dụng trạng ngữ trong khi nói và viết.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo
- Chuẩn bị bảng phụ.
2. Học sinh
- Đọc, tìm hiểu bài theo sgk
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: - Về ý nghĩa, TN được thêm vào câu để làm gì ? Cho VD ?
- Về hình thức, TN có thể đứng ở những v.trí nào trong câu ? Cho VD ?
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút)
Chúng ta biết rằng TRN không phải là một thành phần bắt buộc, nhưng vì sao trong một số hoàn cảnh ta không thể bỏ đi thành phần TRN. Làm thế nào ta có thể tách TRN thành câu riêng ?
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: Phân tích mẫu - Hình thành khái niệm (20 phút)
- Gọi HS đọc vd trong sgk.
H: Tìm TN trong đ.v a của nhà văn Vũ Bằng ?
H: Tìm trạng ngữ ở đ.v b ?
H: TN không phải là thành phần bắt buộc của câu, nhưng vì sao trong các câu văn trên, ta không nên hoặc không thể lược bớt TN ? 
- Vì khi nói, viết nếu s.d các TN hợp lí sẽ làm cho ý tưởng câu văn được thể hiện sâu sắc, biểu cảm hơn.
H: Em có nhận xét gì về c.tạo của các TN trên ?
H: TN ở trong các đ.v trên có công dụng gì ? 
- a. TN bổ xung thêm thông tin cho câu văn miêu tả được đầy đủ hơn, làm cho câu văn cụ thể hơn, biểu cảm hơn. 
- b. Nếu không có TN thì câu văn sẽ thiếu cụ thể và khó hiểu.
H: Trong văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (th.gian, kh.gian, ng.nhân-k.quả...).TN có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy ? 
- nối kết các câu văn, đ.v
H: TRN có những công dụng gì ?
- Gọi HS đọc vd trong sgk
H: Tìm TRN ở đ.v ?
H: Câu in đậm có gì đ.biệt ? 
- Là TN được tách thành câu riêng để nhấn mạnh ý.
H: Việc tách TRN thành câu riêng như trên có t.d gì ?
*3 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (16 phút)
- Gv chia lớp làm 2 nhóm làm bt
- Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng làm
- Hai nhóm nhận xét bài làm của nhau
- Gv nêu đáp án.
H: Tìm và nêu công dụng của TRN trong đoạn trích ?
H: Chỉ ra các trường hợp tách TN thành câu riêng trong các chuỗi câu dưới đây. Nêu tác dụng của những câu do TN tạo thành ?
- HS tiếp tục làm việc theo nhóm đã phân công.
- GV cung cấp đáp án.
- Yêu cầu HS về nhà làm bt 3 ra giấy giờ sau nộp để lấy điểm.
I. Công dụng của trạng ngữ
1. Ví dụ:
a.
- Thường thường, vào khoảng đó
 - Sáng dậy
 - Trên dàn thiên lí
 - Chỉ độ 8,9 giờ sáng, trên bầu trời trong trong
b - Về mùa đông
- Cụm DT, cụm Đt, cụm TT
 * Ghi nhớ.
 Sgk .T 46
II. Tách TRN thành câu riêng
1. Ví dụ:
- “Người VN ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó”.
 * Ghi nhớ.
 Sgk. T 47
III - luyện tập.
1. Bài tập 1:
 Đáp án:
a - ở loại bài thứ nhất
 - ở loại bài thứ hai
b - Lần đầu tiên chập chững bước đi, lần đầu tiên tập bơi, lần đầu tiên chơi bóng bàn.
-> T.d: bổ xung những thông tin tình huống, vừa có t.d LK các luận cứ trong mạch lập luận của b.văn, vừa giúp cho b.văn rõ ràng, dễ hiểu.
2. Bài tập 2:
 Đáp án:
a. Năm 72. ->Tách TRN có tác dụng nhấn mạnh tới thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước.
b. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những tiếng đờn li biệt, bồn chồn. ->Làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu (Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xoã gối.).Nếu không tách TRN ra thành câu riêng, thông tin ở nòng cốt câu có thể bị thông tin ở TRN lấn át (Bởi ở v.trí cuối câu, TRN có ưu thế được nhấn mạnh về thông tin). Sau nữa việc tách câu như vậy còn có tác dụng nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà TRN biểu thị, so với thông tin ở nòng cốt câu.
3. Bài tập 3.
*4 Hoạt động 4: (4 phút )
4. Củng cố.
- HS đọc lại các phần ghi nhớ.
5. Dặn: HS về học bài, làm bt chuẩn bị bài sau 
D - Rút kinh nghiệm giờ dạy.
* Ưu điểm:..................................................................................................................
....................................................................................................................................
* Tồn tại:.....................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 46: Kiểm tra tiếng việt
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Củng cố những kiến thức đó học về: Trạng ngữ, cõu rỳt gọn, cõu đ.biệt và phộp so sỏnh.
2. Về kỹ năng:
- Rốn kỹ năng trỡnh bày bài kiểm tra 
3. Thỏi độ:
- Rốn ý thức tự giỏc, tớch cực trong học tập, kiểm tra.
B - Chuẩn bị.
1. Giỏo viờn
- Xõy dựng ma trận
- Ra đề - Đỏp ỏn - Biểu điểm.
2. Học sinh:
- ễn tập theo hướng dẫn của GV
- Chuẩn bị kiểm tra.
I - Ma trận đề.
Nội dung kiến thức
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1 Nhận biết cõu rỳt gọn.
3
1
4	1 đ
2. Cõu đặc biệt
2
1
3	 0,75 đ
3. Trạng ngữ trong cõu
5
1
6	 5,25 đ
4 Vận dụng cỏc loại cõu trờn vào bài tập
1
1	3 đ
Tổng số cõu
10
1
2
1
14
 Điểm=Tỷ lệ%
2,5 = 25%
4 = 40%
0,5= 0,5%
3 = 30 %
 10 đ = 
 100%
II - Đề bài:
A - PHẦNTRẮC NGHIỆM:(3 điểm) Khoanh trũn vào chữ cỏi đầu cõu trả lời đỳng nhất.
1.Trường hợp nào sau đõy đỳng với việc tạo thành cõu rỳt gọn.
 a.Chỉ cú thể lược bỏ chủ ngữ	b.Chỉ cú thể lược bỏ vị ngữ	 
	c.Chỉ lược bỏ cỏc thành phần phụ	d.Cú thể luợc bỏ chủ ngữ và vị ngữ
2.Trường hợp nào khụng nờn dựng cõu rỳt gọn.
	a.Chị núi với em 	b.Cha núi với con.	
	c.Học sinh núi chuyện với thầy giỏo	d.Bạn bố núi chuyện với nhau.	
3.Trong cỏc cõu sau, cõu nào khụng phói là cõu rỳt gọn?
	a.Học ăn, học núi, học gúi, học mở	
 b.Bước tới Đốo Ngang búng xế tà	
	c.Người Việt Nam thương người như thể thương thõn	d.Thương người như thể thương thõn
4.Cõu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy” rỳt gọn thành phần nào?
	a.Chủ ngữ	 b.vị ngữ 
 c.Cả CN lẫn VN d.Cả a, b, c đều sai 
5.Cõu đặc biệt là gỡ?
 a.Là cõu khụng cấu tạo theo mụ hỡnh chủ ngữ- vị ngữ 
 b.Là cõu chỉ cú chủ ngữ.
	 c Là cõu cấu tạo theo mụ hỡnh đặc biệt 
 d.Là cõu chỉ cú vị ngữ	
6.Trong cỏc cõu sau cõu nào khụng phải là cõu đặc biệ t?
	a.Mựa xuõn b.Trời mưa rả rớch	
 c.Một hồi cũi d.Sài Gũn 1972.
7.Cõu đặc biệt: Đoàn người nhốn nhốn lờn. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. Dựng để làm gỡ?
 a.Bộc lộ cảm xỳc	 
 b.Nờu lờn thời gian, nơi chốn 
 c.Liệt kờ, miờu tả, thụng bỏo về sự vật, hiện tượng. 
 d.Gọi đỏp
8.Trạng ngữ đứng ở vị trớ nào trong cõu?
	 a.Đầu cõu	 b.Giữa cõu	 
 c.Cuối cõu d.Cả ba vị trớ trờn.
9.Trạng ngữ trong cõu sau thuộc loại trạng ngữ nào ? “Bờn vệ đường,sừng sững một cõy sồi”.
	 a.Chỉ thời gian	 b.Chỉ nơi chốn	
 c.Chỉ Nguyờn nhõn d.Chỉ cỏch thức.
10.Tỏch trạng ngữ thành cõu riờng nhằm mục đớch gỡ.
	 a.Nhấn mạnh chuyển ý	 
 b.Thể hiện những tỡnh huống,cảm xỳc nhất định.
	 c.Làm cho cõu ngắn gọn hơn 
 d.Cả a và b .
11.Trong những cõu sau, cõu nào cú trạng ngữ chỉ mục đớch.
	a.Với quyết tõm cao độ, Lan đó vượt qua kỡ thi.
	b.Qua ỏnh mắt nhỡn,t ụi biết nú khụng thớch tụi.
	c.Chỉ bằng một ngọn roi, anh ấy quật ngó ba tờn cụn đồ.
	d.Vỡ tương lai, chỳng ta phải cố gắng nhiều hơn nữa
12.Khi viết giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường cú dấu gỡ?
	a.Dấu phẩy b.Dấu chấm phẩy	
 c.Dấu chấm d.Dấu hai chấm
B - PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm)
	1.Chỉ ra trạng ngữ trong đoạn văn sau:(4đ)
	“ Đó bao lần bạn vấp ngó mà khụng hề nhớ. Lần đầu tiờn chập chững biết đi, bạn đó bị ngó.Lần đầu tiờn đi bơi,bạn uống nước và suýt chết đuối phải khụng? Lần đầu tiờn chơi búng bàn,bạn cú đỏnh trỳng búng khụng? Khụng sao đõu! vỡ lỳc cũn hoc phổ thụng, Lu-I Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bỡnh ”
	2.Viết đoạn văn 5 cõu tả cảnh sõn trường trong giờ ra chơi,trong đú cú sử dụng cõu rỳt gọn, cõu đặc biệt.(2đ)
III - Đỏp ỏn - Biểu điểm
A - TRẮC NGHIỆM(3 điểm).(Đỳng mỗi cõu 0,25 đ)
1.d, 2.c, 3.c, 4.a, 5.a, 6.b, 7.c, 8.d, 9.b, 10.d, 11.d, 12.a
B - TỰ LUẬN.(7 điểm)
	Cõu 1(4 điểm).
 - Lần đầu tiờn chập chững bứơc đi.
	- Lần đầu tiờn đi bơi.
	- Lần đầu tiờn chơi búng bàn.
	- Lỳc cũn học phổ thụng.
	 Cõu 2(3 điểm).
 - Học sinh viết đoạn văn theo yờu cầu của đề,Trong đú cú những cõu:
	+ Mệt.	+ Vui quỏ! + Ồn ào.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 22. tập làm văn
Tiết 91: cách làm bài văn lập luận chứng minh
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Nắm được các bước làm bài văn lập luận chứng minh.
2. Về kỹ năng:
- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh.
3. Về thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu thể văn lập luận chứng minh
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
2. Học sinh
- Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong sgk
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phép lập luận chứng minh ? Các lí lẽ, bằng chứng trong phép lập luận CM cần phải như thế nào ?
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Cũng giống như các kiểu văn bản khác, việc làm một bài văn lập luận chứng minh cũng cần phải tuân theo nguyên tắc nhất định. Vậy làm bài văn lập luận chứng minh cần phải tuân theo những nguyên tắc nào ?
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: Phân tích mẫu - Hình thành khái niệm (32 phút)
- HS đọc đề bài.
H: Em hãy nhắc lại qui trình làm một bài văn nói chung ?
- 4 bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc và sửa chữa.
H: Đề bài trên thuộc kiểu bài gì ?
H: Nội dung cần chứng minh là gì ?
H: Ta có thể chứng minh câu tục ngữ trên bằng những cách nào ?
- Hs đọc dàn bài trong sgk.
H: Dàn bài của bài lập luận chứng minh gồm những phần nào ? Nhiệm vụ của từng phần là gì ?
- HS đọc các cách viết phần Mb và tham khảo các hướng dẫn phần Tb, kb trong sgk
- GV đọc 2 đoạn CM phần TB trong sách Bồi dưỡng năng lực làm văn 7 (48-50).
H: Em hãy nêu quy trình làm bài văn lập luận, chứng minh ?
*3 Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập: (35 phút)
- HS đọc 2 đề văn trong sgk
H: Em sẽ làm theo các bước như thế nào ?
H: Hai đề này có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên ?
I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh
*Đề bài: N.dân ta thường nói: “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Kiểu bài: Chứng minh.
-N.dung: Người nào có lí tưởng, có hoài bão, có nghị lực vững vàng, người đó sẽ thành công trong cuộc sống.
- P.pháp CM: Có 2 cách lập luận
+ Nêu d.chứng xác thực (Đừng sợ vấp ngã).
+ Nêu lí lẽ (không sợ sai lầm).
2. Lập dàn bài:
a. MB: Nêu luận điểm cần được CM.
b. TB: Nêu lí lẽ và d.c để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.
C. KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm.
3. Viết bài: 
Viết từng đoạn MB->KB.
a - Có thể chọn 1 trong 3 cách MB trong sgk.
b - TB:
- Viết đoạn phân tích lí lẽ.
- Viết đoạn nêu các d.c tiêu biểu.
c - KB: Có thể chọn 1 trong 3 cách KB trong sgk.
4. Đọc và sửa chữa bài: 
 * Ghi nhớ.
 Sgk. T 50
II - luyện tập.
1. Để thực hiện các đề bài trên đây em sẽ thực hiện các bước như sau:
a - Về qui trình các bứpc làm bài: 4 bước.
b - Về cách lập luận: 
- Hệ thống luận điểm phải sắp xếp theo một trật tự hợp lí.
- Các luận điểm có thể sắp xếp theo nhiều cách: theo trình tự th.gian (trước-sau), theo trình tự kh.gian.
2. Hai đề trên có ý nghĩa tương tự là khuyên nhủ con người phải bền lòng vững chí khi làm việc, nhất là việc to lớn có ảnh hưởng đến sự nghiệp.
Tuy nhiên ở 2 đề này cũng có sự khác nhau:
- Khi CM câu: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” cần nhấn mạnh vào chiều thuận: hễ có lòng q.tâm thì việc khó như mài sắt thành kim cũng có thể làm được.
- Nhưng CM bài : “Không có việc gì khó” ta phải chú ý cả 2 chiều thuận nghịch. Nếu lòng không bền thì không thể làm nên việc, còn đã q.tâm thì có thể “Đào núi lấp biển” vẫn có thể làm được.
*4 Hoạt động 4: (4 phút )
4. Củng cố.
- Gọi 1 HS đọc lại phần ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học, ý thức của HS,...
5. Dặn: HS về học bài, chuẩn bị trước đề văn giờ sau luyện tập. 
D - Rút kinh nghiệm giờ dạy.
* Ưu điểm:..................................................................................................................
....................................................................................................................................
* Tồn tại:.....................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 22. tập làm văn
Tiết 92: luyện tập lập luận chứng minh
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Nắm được cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.
2. Về kỹ năng:
- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh.
3. Về thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc về thể văn lập luận chứng minh
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
2. Học sinh
- Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong sgk
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước làm một bài văn lập luận chứng minh ?
 - Nêu dàn ý của bài văn lập luận chứng minh ?
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Chúng ta đã tìm hiểu và nắm được các bước tiến hành làm bài văn lập luận chứng minh. Giờ luyện tập hôm nay sẽ giúp các em thực hiện các bước đó theo yêu cầu của một đề văn cụ thể.
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập: (35 phút)
H: Em hãy nhắc lại các bước làm bài văn lập luận chứng minh ?
H: Đề bài yêu cầu CM về vấn đề gì ?
H: Em hiểu ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uống nc nhớ nguồn là gì ?
H: Y.câu lập luận CM ở đây đòi hỏi phải làm như thế nào ? 
- Đưa ra và P.tích những chứng cớ thích hợp để cho người đọc hoạc người nghe thấy rõ điều nêu ở đề bài là đúng đắn, là có thật.
H: MB cho bài CM cần làm gì ?
-Dẫn dắt vào đề:
- Chép câu trích:
- Chuyển ý
H: Phần TB cần phải thực hiện những nhiệm vụ gì ? 
- Giải thích câu tục ngữ
H: Em sẽ viết phần thân bài ntn ?
H: Kết bài cần làm gì ? 
- Tổng kết đánh giá chung
- Rút ra bài học
- Nêu suy nghĩ 
- HS có thể lựa chọn viết đoạn mở bài hoặc thân bài
- Gọi 3 - 4 HS trình bày đoạn văn
- Lớp nêu ý kiến nhận xét.
- Gv nhận xét, sửa chữa, cho điểm.
II - Lý thuyết.
* Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS.
1. Tìm hiểu đề:
- Nội dung: Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng. Phải nhớ về cội nguồn. Đó là một đạo lí sống đẹp đẽ của người VN.
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài
 Để tỏ lòng biết ơn những ai đã đem đến cuộc sống ổn định, yên vui, tục ngữ xưa có câu:
 “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”,
 “Uống nước nhớ nguồn”.
 Đạo lí cao đẹp đó đang ngời sáng trên bầu trời nhân nghĩa.
b. Thân bài:
 Hễ ăn trái cây thì phải ghi nhớ công lao và công ơn của người trồng cây... Cũng như có được dòng nc mát phải nhớ ơn nơi xuất hiện dòng nc.
 Hai câu tục ngữ cùng g.dục người đời phải nghĩ đến công lao n ai đã đem lại cho mình cuộc sống yên vui, h.phúc...
*Dùng lí lẽ để diễn giải ND v.đề CM.
- Những biểu hiện cụ thể trong đời sống:
+ Lễ hội trong làng.
+ Ngày giỗ, ngày thượng thọ,...
+ Ngày thương binh l.sĩ, ngày nhà giáoVN,...
+ Phong trào thanh niên tình nguyện.
- Suy nghĩ về lòng biết ơn, đền ơn: Xây nhà tình nghĩa, XD quĩ xoá đói giảm nghèo, chăm sóc mẹ VN anh hùng,...
c. Kết bài
- Nói chung, nhớ ơn người ddax đem lại hp, đem lại cuộc sống tôt s đẹp cho ta là đạo lí... Đó là bài học muôn đời... Chúng ta hãy phát huy truyền thống tốt đẹp đó của cha ông...
3. Viết thành bài văn:
4. Đọc và sửa chữa.
II - Thực hành
1. Viết đoạn văn.
2. Trình bày
*3 Hoạt động 3: (2 phút )
4. Củng cố.
- GV nhận xét giờ học, ý thức của HS,...
5. Dặn: HS về học bài, chuẩn bị bài sau 
D - Rút kinh nghiệm giờ dạy.
* Ưu điểm:..................................................................................................................
....................................................................................................................................
* Tồn tại:.....................................................................................................................
....................................................................................................................................
========================== Hết tuần 25 ======================

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 7 Tuan 25CKTKN.doc